Tập đọc - kể chuyện :
Gặp gỡ Lúc -Xăm - Bua
A. Mục Tiêu:
I. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nớc ngoài: Lúc - Xăm - Bua, Mô - ni - ca, in - tơ - nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lợt, tơ rng, xích lô, trò chơi, lu luyến
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải ở cuối bài: Lúc - Xăm - Bua, lớp 6, đàn tơ rng, tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trờng tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
Tuần 30: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Chào cờ: Tập chung toàn trường Tập đọc - kể chuyện : Gặp gỡ Lúc -Xăm - Bua A. Mục Tiêu: I. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc - Xăm - Bua, Mô - ni - ca, in - tơ - nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến - Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài: Lúc - Xăm - Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. II. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe B. Đồ dùng dạy học: - Tranh mình hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết gợi ý. C. Các hoạt động dạy học: Tập đọc I. ổn định tổ chức : Hát + Kiểm diện II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ? (2 HS đọc bài ) - HS + GV nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp đọc câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở đoạn 2. - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi học sinh giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 3. Tìm hiểu bài - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? - Tất cả học sinh lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam - Vì sao các banh 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam - Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì ? Thích những bài hát nào?. - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? - HS nêu *HS nêu nội dung bài. 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - HS nghe - HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Kể Chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể chuyện - Câu chuyện được kể theo lời của ai? - Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể bằng lời của em là thế nào ? - Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý - GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1 - 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2. - 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm III. Củng cố - dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: + Giúp HS : - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tich của hình chữ nhật. B. Các hoạt đông dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2. Nội dung: Bài 1(156): - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con a.Thực hiện trên bảng con Hướng dẫn HS làm vào SGK b. Thực hiện vào SGK Bài 2 (156): - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 3 2 = 6 (cm) - Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. ( 6 + 3 ) 2 = 18 (cm) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 6 3 = 18 (cm2) Đáp số: 18cm; 18cm2 Bài 3 (156): - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Mẹ cân nặng là: 17 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cả hai mẹ con cân nặng là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg III. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? - Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Luyện tập: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 1. Ôn từ thuộc chủ điểm Thể thao: Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu 2. Ôn luyện về dấu phẩy. B. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các môn thể thao. - 2 tờ phiếu ghi Bài tập 1 - VBT. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Làm miệng BT2 (tiết 28) (1HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (51- VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Từng HS làm bài cá nhân - HS trao đổi theo nhóm - GV dán lên bảng 2 tờ phiếu to chia lớp làm 2 nhóm - 2nhóm lên bảng thi tiếp sức - Cho 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức - HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét. Tuyên dương a. Bóng: Bóng đá, bóng rổ b. Chạy: chạy vượt rào, chạy việt dã c. Đua: Đua xe đạp, đua ô tô d. Nhảy : nhảy cao, nhảy xa - GV yêu cầu HS đọc bài đúng Bài tập 2: (52 - VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào VBT GV gọi HS đọc bài -HS đọc (2em) - HS nhận xét + được, thua, không ăn, thắng, hoà. - 1HS đọc lại truyện vui + Anh chàng trong truyện có cao cờ không ? Anh có thắng ván cờ nào trong cuộc chơi không ? -Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào. + Truyện đáng cười ở điểm nào ? - Anh dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua. Bài tập 3: ( 53 - VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở bài tập a. Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,. b. Muốn cơ thể khoẻ mạnh,.. c. Để trở thành con ngoan, trò giỏi, - GV gọi HS đọc bài - 3 -> 4 HS đọc - HS nhận xét III. Củng cố dặn dò - Nêu lại nội dung bài ? - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc: kể chuyện âm nhạc chàng Ooc - Phê và cây đàn Lia A. Mục tiêu: - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm. B. Chuẩn bị. - Đọc diễn cảm câu chuyện - Băng nhạc. C. Các hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức: Hát + kiểm diện II. Kiểm tra bài cũ: - Em hát một bài hát thiếu nhi? (2 HS hát) - HS, GV nhận xét cho điểm III. Bài mới: Giới thiệu bài + giáo viên ghi bài Hoạt động 1: Kể chuyện : chàng Ooc - Phê và cây đàn Lia - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. - HS nghe. - GV cho HS xem tranh cây đàn Lia. - HS quan sát. - GV hỏi. + Tiếng đàn của chàng Ooc - Phê hay như thế nào? - HS nêu. + Vì sao chàng Ooc - Phê lại cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương? - HS nêu. 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc. - GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc. - HS nghe. + Tên bài hát là gì? - VD: Trái đất này là của chúng mình đó là bài hát: Thiếu gì thời gian bên nhau. + Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Nói lên tình đoàn kết của thiếu nhi trên thế giới. - GV nhận xét. IV.Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán: Phép trừ các số trong phạm vi 100000 A. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000 (cả đặt tính và thực hiện phép tính). - áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng con BT1 B. Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phép trừ các số 4 chữ số ? (2HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. 2. Nội dung: a. Giới thiệu phép trừ: 85674 - 58329 - GV viết phép tính - HS quan sát - HS nêu bài toán + Muốn tìm hiệu của 2 số 85674 và 58329 ta phải làm như thế nào ? - Phải thực hiện phép tính trừ - HS suy nghĩ tìm kết quả * Đặt tính và tính - Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên ? - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. + Khi tính chúng ta đặt tính như thế nào? - HS nêu + Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu ? - Hãy nêu từng bước tính trừ - HS nêu như trong SGK - HS nêu * Vậy muốn thực hiện tính trừ các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào - HS nêu - nhiều HS nhắc lại b. Thực hành Bài 1 (157) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Làm bảng con Yêu cầu làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. Bài 2: (157) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở 63780 - 18546 91462 - 53406 GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét Bài 3 (157) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở bài tập Bài giải Tóm tắt Số mét đường chưa trải nhựa là: Có : 25850 m 25850 - 9850 = 16000 (m) Đã trải nhựa: 9850 m Đổi 16000 m = 16km Chưa trải nhựa: .km? Đáp số: 16km - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc, nhận xét - GV nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nêu lại nội dung bài ?(1HS) - 2 HS - Chuẩn bị bài sau Chính tả (nghe - viết): Liên hợp quốc A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả 1. Nghe - viết đúng bài Liên Hợp Quốc. Viết đúng các chữ số 2. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, et/êch. Đặt câu đúng với những từ ngữ mang âm, vần trên. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2a. - Bút dạ C. Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài văn - HS nghe - 2HS đọc - Giúp HS nắm nội dung bài: + Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? - Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác phát triển giữa các nước. + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ? - 191 nước và vùng lãnh thổ + Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc vào lúc nào ? -20/9/1977 - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai b ... êu yeu cầu YC học sinh tự làm bài Cho học sinh nêu ý kiến * Bài tập 1 (102) - HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lời giải : - Voi uống nước bằng vòi. - Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. - Các nghệ sĩ đã trinh phục khán giả bằng tài năng của mình. * Bài tập 2 (102) + Trả lời các câu hỏi sau - HS trao đổi theo cặp. - HS thực hành trước lớp * Ví dụ: A. Hằng ngày , bạn đi đến trường bằng phương tiện gì ? B. Mình đi bộ. * Bài tập 3 (102) - HS trao đổi theo cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét. * Bài tập 4 (102) + Chọn dấu câu nào điền vào ô trống - HS đọc bài, tự làm bài - Phát biểu ý kiến III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả ( Nhớ - viết ) : Một mái nhà chung A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài Một mái nhà chung. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai : tr/ch hoặc êt/êch. B. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết nội dung BT2 C. Các hoạt động dạy- học : I. Kiểm tra bài cũ - Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học 2. HD học sinh viết chính tả: a. HD học sinh chuẩn bị - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. - Những chữ nào phải viết hoa ? b. HS viết bài. - GV quan sát động viên học sinh viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. 3. HD học sinh làm bài tập : - Nêu yêu cầu BT - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - 1 học sinh làm bài trên bảng; lớp làm vào vở. - HS viết vào bảng con - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - Những tiếng đầu câu - HS tập viết những chữ dễ sai vào bảng con + HS đọc lại 3 khổ thơ trong SGK. - Gấp SGK, nhớ và viết bài vào vở. * Bài tập 2 (104) + Điền vào chỗ trống tr/ch - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét Lời giải đúng: . ban trưa , trời mưa hiên che , không chịu IV. Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Luyện đọc: Ngọn lửa Ô- lim- pích A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Đại hội thể thao Ô- pích, 3000 năm, Hi lạp cổ. - Biết đọc bài với giọng to, rõ ràng, mạch lạc. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới được chú giải sau bài: Tấu nhạcãcung đột , náo nhiệt, khôi phục. - Hiểunội dung bài học:Đại hội thể dục thể thao Ô- lim pích là một tục lệ tốt đẹp và gắn bó tình hữu nghị giữa các nước anh em . B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc C. Các hoạt động dạy- học I. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài trận thi đấu thể thao . (2HS) HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn đọc - HS đọc b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trong bài - HS đọc tiếp nối từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ - HS nối tiếp đọc + Giáo viên gọi học sinh giải nghĩa từ: Tấu nhạc, xung đột, náo nhiệt, khôi phục. -HS giải nghĩa từ mới SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 3. Tìm hiểu bài: - Đại hội thể thao Ô- lim pích có từ bao giờ? - Đã có từ gần 3000 năm trước. - Tục lệ của đại hội có gì hay? - Đại hội được tổ chức 4 năm một lần, ...Thành phố Ô-lim- pi- a trở nên đông đúc, tưng bừng náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ sứ. - Theo em, vì sao người ta khôi phục đại hội Ô-lim- pich? - HS tiếp nối nhau trả lời. - Nêu nội dung bài đọc? GV chốt lại( như mục tiêu) -HS tiếp nối nhau nêu nội dung bài đọc. 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc bài . - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài - Cho HS thi đoc - HS thi đọc cả bài (2em) - HS nhận xét - GV Nhận xét - Ghi điểm III. Củng cố- Dặn dò - Nêu nội dung chính của bài? - Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. Thủ công : Làm đồng hồ để bàn (tiết3) A. Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm đúng quy trình kỹ thuật - HS yêu thích môn thủ công và những sản phẩm mình làm ra. B. Đồ dùng dạy học: - 1 đồng hồ để bàn bằng bìa. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn . - Giấy màu, kéo, thước C. Các hoạt động dạy - học I. Kiêm tra bài cũ: II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2. Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu đồng hồ để bàn. - Trong thực tế người ta sử dụng đồng hồ bằng bìa để trang trí cho đẹp. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Bươc1: Cắt giấy. - Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. -Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành làm đồng hồ để bàn - GV theo dõi giúp đỡ HS Hoạt đông 4 : Đánh giá sản phẩm GV cho học sinh trưng bày sản phẩm YC cả lớp nhận xét bổ sung . III. Củng cố dặn dò : -Về nhà ôn lại bài , chuẩn bị bài sau . - HS quan sát mẫu và nhận xét - HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu - Thực hành làm đồng hồ để bàn. -Trưng bày sản phẩm - Nhận xét chọn sản phẩm đẹp . Tập làm văn: Viết thư A. Mục tiêu Rèn kĩ năng viết : - Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư. B. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết gợi ý viết thư. C. Các hoạt động dạy -học : I. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD học sinh viết thư: - Nêu yêu cầu của bài tập + GV hướng dẫn học sinh : - Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh... + Nội dung thư phải thể hiện : - Mong muốn làm quen với bạn - Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung + GV yêu cầu học sinh viết thư vào giấy. - Học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết - GV chấm 1 vài bài viết hay. - 2, 3 HS đọc. - Nhận xét. + Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. + 1 HS đọc - HS viết thư vào giấy - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. III. Củng cố, dặn dò: * Nêu cách viết và trình bày một bức thư - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt lớp A. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động B. Nội dung sinh hoạt 1. kiểm điểm tuần 30 - Lớp trưởng nhận xét những ưu nhược điểm của lớp trong tuần vừa qua. Cả lớp cùng nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chung : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng, Hăng hái phát biểu xây dựng bài Nhược điểm : - Trong lớp còn một số em chưa chú ý nghe giảng.. - Chữ viết chưa đẹp, xấu - Cần rèn thêm về đọc và tính toán một số em 2: Phương hướng tuần 31: - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu xây dựng bài - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. - Thực hiện tốt luật an toàn giao thông Toán: Luyện tập: Phép cộng , Phép trừ các số trong phạm vi 100000 A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: - Phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100000 (cả đặt tính và thực hiện tính). - Về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. B. Đồ dùng dạy - học: VBT, S NC C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ các số có 5 chữ số ? (2HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2. Nội dung: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm bài vào vở - YC học sinh nêu kết quả GV nhận xét chữa bài - Cho học sinh làm bài vào bảng con - Gọi học sinh đọc bài - YC làm bài vào vở - Gọi 1 HS làm bài trên bảng * GV nhận xét chữa bài YC học sinh làm bài vào VBT * GV chấm bài , nhận xét - Gọi học sinh đọc bài - YC làm bài vào vở * GV chấm bài nhận xét , chữa bài Bài 271 (37-SNC): tính - HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở - Từng học sinh nêu kết quả 34321 53279 63008 45319 + 45768 + 34812 + 24002 + 20691 80089 88091 87010 66010 Bài 286 (39-SNC): Tính - YC học sinh làm bài vào bảng con 67328 72586 39065 62646 + 25893 + 19215 + 35497 + 35724 93221 91801 74562 98370 Bài 289 (39-SNC) - 2 HS đọc bài . - HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét Bài giải Đoạn mương còn lại dài số ki lô mét là : 49647 - 1647 = 48000(km) Đáp số: 48000 km Bài 1 (69-VBT) HS làm bài vào VBT 64852 85694 40271 - 27539 - 46528 - 36045 37313 39166 04226 72644 92500 100000 - 25586 - 4181 - 99999 47058 88319 00001 Bài 2 (69-VBT) - 2 học sinh đọc bài - Học sinh làm bài vào vở Bài giải Đã dùng số lít nước là: 45900 - 44150 = 1750 ( lít ) Mỗi ngày đã dùng số lít nước là : 1750 : 7 = 250 ( lít ) Đáp ssố : 250 lít III. Củng cố - Dặn dò : Nêu nội dung bài học ? GV nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Luyện Viết về một trận thi đấu thể thao A. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần 28,học sinh viết được một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. B. Đồ dùng dạy- học: Các câu hỏi gợi ý SGK C. Các hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại 1 trận đấu thể thao mà các em có dịp xem ? ( 1 HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn học sinh viết bài. - GV nhắc HS: + Trước khi viết cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở bài tập (tuần 28) đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở. - HS viết bài vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc bài. Lớp nhận xét - GV thu vở chấm 1 số bài - GV nhận xét III. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? Đọc một số bài hay -Biểu dương trước lớp. - Về chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: