Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 34

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 34

2.Bài mới:

HĐ1-Giới thiệu bài:

 HĐ2. Hớng dẫn HS luyện đọc:

- HS đọc bài.

- HS đọc từ khó. Cả lớp đọc thầm theo.

- HS chia bài làm 3đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc đợc.

 Đoạn 2: Tiếp theo đến vẫy vẫy cái đuôi.

 Đoạn 3: phần còn lại.

- HS tiếp nối nhau đọc bài. GV HD cách đọc đoạn.

- 3 HS khác luyện đọc,

- Hơớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, hiểu nghĩa những từ ngữ đơợc chú giải sau bài.

- HS đọc theo nhóm.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 34
 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010.
tập đọc
 Lớp học trên đường
 I. Mục tiêu.
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài.
	- Hiểu nội dung: Sự quan tõm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rờ-mi.(trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3)
II- Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc bài Sang năm con lên bảy.
- HS Trả lời câu hỏi trong SGK
2.Bài mới:
HĐ1-Giới thiệu bài: 
 HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- HS đọc bài.
- HS đọc từ khó. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS chia bài làm 3đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
 Đoạn 2: Tiếp theo đến vẫy vẫy cái đuôi.
 Đoạn 3: phần còn lại.
- HS tiếp nối nhau đọc bài. GV HD cách đọc đoạn. 
- 3 HS khác luyện đọc,
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, hiểu nghĩa những từ ngữ được chú giải sau bài.
- HS đọc theo nhóm.
 - GV đọc diễn cảm bài văn 
 HĐ3.Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn , HS trả câu hỏi . HS khác nhận xét, bổ sung. GV bổ sung thêm. 
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
-Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
-Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học.
-Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
 - HS nêu ý nghĩa của bài
- GV ghi ý nghĩa. HS ghi ý nghĩa vào vở.
HĐ 4: Đọc diễn cảm
HD đọc đoạn: “Cụ Va- ta – li hỏi tôi ....... tâm hồn”
- GV đọc diễn cảm bài 
- HS nêu cách đọc diễn cảm. HS đọc đoạn văn.
- HS luyện đọc diễn cảm. HS thi đọc.
3.Củng cố, dặn dò
toán
Luyện tập
i. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết giải bài toỏn về chuyển động đều.
	- Bài tập cần làm: bài 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học: 
1, Thực hành:
HĐ1: Củng cố kĩ năng vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Bài 1 : - 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 3 phần. Mỗi HS phải nêu rõ cách tính
- 1 HS khác nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm
 a. Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc ô tô đó là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b. Nửa giờ = 0,5 giờ. Nhà Bình cách bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c. Thời gian người đó đi là: 6: 5 = 1,2 (giờ) 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
HĐ2: Củng cố kĩ năng giải toán về chuyển động đều
Bài 2: - GV dẫn dắt giúp HS hình thành hướng giải
- HS làm bài vào vở
- GV gợi ý để HS nhận ra được mối quan hệ giữa hai đại lượng thời gian và vận tốc
- GV khái quát thành qui tắc, HS nhắc lại qui tắc
Vận tốc ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi là: 90 : 30 = 3 (giờ)
Ô tô đến B trước xe máy là: 3 – 1, 5 = 1, 5 (giờ)
C2: Vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy do đó thời gian đi của xe máy gấp 2 lần thời gian đi của ô tô. Thời gian xe máy đi là: 1,5 x 2 = 3 (giờ)
Ô tô đến B trước xe máy là: 3 – 1, 5 = 1, 5 (giờ)
Bài 3: (HS khá) - 1 HS đọc đề bài và nhận dạng bài toán
- GV vẽ sơ biểu diễn và gợi ý hướng làm cho HS
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét và cho điểm
Tổng vận tốc của 2 ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Ta có sơ đồ: 
90 km/giờ
Vận tốc ô tô A: 
Vận tốc ô tô B: 
Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 : (2+3) x 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km)
3.Củng cố – dặn dò:
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường
 không khí và nước
I. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
	- Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến mụi trường khụng khớ và nước bị ụ nhiễm.
	- Nờu tỏc hại của việc ụ nhiễm khụng khớ và nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 138, 139 SGK. Vở BTKH 
III. Hoạt động dạy - học:
Kiểm tra bài cũ:
+ Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp?
+ Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến mụi trường đất trồng ngày càng bị suy thoỏi?
Dạy bài mới:
HĐ1. Quan sát và thảo luận
 Mục tiêu: Nguyờn nhõn dẫn đến ụ nhiễm khụng khớ và nước
- Làm việc theo nhóm 6:
	- Quan sỏt hỡnh tr 138 SGK, thảo luận cỏc cõu hỏi tr 139 SGK
-Đại diện từng nhúm lờn chỉ tranh và trỡnh bày nội dung ứng với từng bức tranh
	- Kết luận : Sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp
	HĐ2: Thảo luận:
 Mục tiêu: Tỏc hại của việc ụ nhiễm khụng khớ và nước 
	- Liờn hệ những việc làm của người dõn ở địa phương dẫn đến việc gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ và nước
	+ Nờu tỏc hại của việc ụ nhiễm khụng khớ và nước
- 1 số HS trỡnh bày cõu trả lời trước lớp
- Cả lớp theo dừi,nhận xột
	- Kết luận: ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống con người
	3. Củng cố, dặn dò:
	- GV tổ chức đỏnh giỏ . GV nhận xét giờ học.
******************************
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010.
thể dục
trò chơi: “ nhảy ô tiếp sức” và “dẫn bóng”
I. Mục tiêu:
	- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được cỏc trũ chơi.
	- Biết cỏch tự tổ chức chơi những trũ chơi đơn giản.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: bóng, còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 
Hoạt động1: Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “ Lăn bóng bằng tay”
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.
- Cho HS chơi chính thức 2-3 lần.
3. Phần kết thúc: 
- Cho HS thả lỏng hoặc hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-----------------------------------------------
toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biờt giải bài toỏn cú nội dung hỡnh học.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu. Bảng phụ.
Hoạt động dạy học :
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Bài 1: Bài giải 
Chiều rộng nền nhà là: 8 x = 6 (m)
Diện tích nền nhà là: 6 x 8 = 48 (m2) hay 4800 dm2.
Diện tích viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm2)
Số gạch dùng để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền dùng để mua gạch là: 300 x 20000 = 6000000 đồng
Đáp số: 6 000 000 đồng.
 Bài 2:(HS khá) Bài giải
Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất bằng diện tích thửa ruộng là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao của thửa ruộng là: 576 : 36 = 16 (m)
Tổng của hai đáy là: 36 x 2 = 72 (m)
Đáy bé là: (72 – 10): 2 = 31 (m)
Đáy lớn là: 72 – 31 = 41 (m)
Đáp số: a, 16 m; b, 31 m và 41 m.
Bài 3: Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm)
Diện tích hình thang EBCD là: (28+ 84) x 28 : 2 =1568 cm2
MC = MB = 28: 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
SEDM = S EBCD – SMDC - SEBM
SEDM = 1568 – 588 – 198 = 782 (cm2)
Đáp số: a, 224 (cm); b, 1568 (cm2); c, 782 (cm2)
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc đề bài và nêu tóm tắt. HS nêu:
+ Tìm chiều rộng của nền nhà
+ Tính diện tích nền nhà
+ Tính diện tích viên gạch 
+ Tình số viên gạch
+ Tính số tiền mua gạch
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ. HS nhận xét 
- HS đọc đề bài và nêu tóm tắt
- GV gợi ý để HS hình thành các bước giải 
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ
- HS đọc đề và vẽ hình
- GV chia lớp thành nhóm 4-6 trao đổi để làm bài
- 1 HS đại diện các nhóm trình bày kết quả tìm được
- GV khuyến khích HS giải bằng các cách khác nhau
- HS nhận xét cách giải nào thuận tiện hơn
chính tả
sang năm con lên bảy
	I. Mục tiêu:
	- Nhớ viết đỳng chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ 5 tiếng.
	- Tỡm đỳng tờn cỏc cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đỳng cỏc tờn riờng đú(BT2); viết được một tờ cơ quan, xớ nghiệp, cụng ti ở địa phương(BT3).
 II- Đồ dùng dạy - học:
	VBT Tiếng việt, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học tương ứng
1. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn HS nghe - viết
* Lưu ý: Cách trình bày thể thơ 5 chữ, chú ý viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng.
- Viết nháp các từ dễ viết sai trong bài (gió, chẳng, trên, giành lấy)
 + Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? 
HĐ3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 1 : 
 Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Bài 2: - Mẫu : Công ti Giầy da Phú Xuân, Xí nghiêp Bánh kẹo Hà Nội.
3. Củng cố, dặn dò
- GV giới thiệu bài
 - HS đọc bài “Sang năm con lên bảy”. 
- HS nêu từ ngữ viết sai.
- HS trả lời, HS nhận xét.
- Đọc thuộc lòng khổ 2 và 3.
- HS gấp SGK và viết . 
- HS đổi vở chữa bài.
- GV chấm chữa từ 10 bài. 
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
- HS làm vào vở BT và chữa.
- Cho nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
- HS làm vào vở BT và chữa.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận
 I - Mục tiêu:
	- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đỳng BT1, tỡm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đỳng BT3.
	- Viết được đoạn văn khoảng 5 cõu theo yờu cầu của BT4
	 II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tập hai
III - Hoạt động dạy - học:
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức
 tổ chức dạy học tương ứng
Bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài:
 HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài 1:
+ GV nêu mục tiêu 
+ Nhóm a: quyền lợi, nhân quyền
+ Nhóm b: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài 2:
 Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài 3:
 a/ Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
 b/ Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong Điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
 - Cho HS học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy.
HĐ5: Hướng dẫn HS làm bài 4:
- Bài út Vịnh nói lên điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS làm vào phiếu.
- 3HS dán phiếu lên bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS đọc lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. HS đối chiếu, so sánh Năm điều Bác Hồ dạy với các điều đã học trong bài.
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS đọc đoạn văn.
- ... c:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
1. Thực hành :
HĐ 1 : Củng cố về phép cộng; trừ và tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Tính:
a) = 52778
b) = 
c) = 515,97
HĐ2: Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ chưa biết
Bài 2:
a) b) 
 x + 3,5 = 7 x – 7,2 = 6,8
 x = 7 – 3,5 x = 6,8 + 7,2 
 x = 3,5 x = 14 
Bài 5: Tìm số tự nhiên thích hợp của x sao cho:
 ta thấy Vậy x= 20
HĐ 3: Giải toán
Bài 3: Bài giải
Đáy lớn mảnh đất là: 150 x = 250 (m)
chiều cao mảnh đất là: 250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất là: (150 + 250) x 100 : 2= 20000 (m2)
20 000 m2 = 2 ha
Đáp số: 20 000 m2; 2 ha
3. Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức chứa phép cộng, phép trừ
- HS làm bài vào vở
- 3 HS làm trên bảng phụ
- GV chữa bài 
- HS nêu vị trí của x trong từng phép tính
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng phụ
- GV chữa bài
- 1 HS đọc đề bài
- HS đưa phân số về dạng phân số có tử số bằng 4. HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ
- 1 HS đọc đề bài và nêu tóm tắt
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng phụ
- 1 HS nhận xét bài làm trên bảng
thể dục
trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”
I. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 4 quả bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2: Phần cơ bản 
Hoạt động 1: Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”.
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.
- Cho HS chơi chính thức 2-3 lần.
	3. Phần kết thúc 
- GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
**********************************
 Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010.
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
 	I- Mục tiêu:
	- Biết cỏch rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Hoạt động dạy - học:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Nhận xét kết quả bài viết của HS
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
+ Xỏc định đỳng đề bài (tả cụ giỏo hoặc thầy giỏo đó từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương em đang sinh sống; tả một người em mới gặp lần đầu nhưng đó để lại ấn tượng sõu sắc).
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lý), ý (đủ, phong phỳ, mới lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sỏng); trỡnh tự miờu tả hợp lớ.
Tuy nhiên một số bài viết diễn đạt còn non, một vài chỗ dùng từ chưa thật hợp lí. Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, sử dụng dấu câu chưa thật đúng.
- Trả bài cho HS .
HĐ2:Hướng dẫn HS chữa bài
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
- Hướng dẫn HS sữa lỗi trong bài:
HS đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những chỗ lỗi, chữa lại vào vở bài tập. GV theo dõi HS chữa bài.
- Đọc những đoạn văn hay cho HS học tập.
- HS chọn viết lại một đoạn cho hay hơn. Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn - viết lại đoạn mở bài, kết bài hoặc viết lại một đoạn thõn
 bài (đoạn tả ngoại hỡnh hoặc đoạn tả hoạt động của nhõn vật).
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình vừa viết lại, cả lớp cùng GV nghe, nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại . 
-----------------------------------------
toán
 Luyện tập chung
 	I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết thực hiện phộp nhõn, phộp chia; biết vận dụng để tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh và giải bài toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
1.Dạy bài mới:
HĐ1: Củng cố về phép nhân, phép chia các số 
Bài 1: Tính. (cột 1)
a) ; b) ; 
c) ; d) 16 giờ 15 phút : 5 
HĐ2 : Củng cố về tìm thừa số, số chia, số bị chia chưa biết
 Bài 2: Tìm x:( Cột 1)
a) c) 
HĐ3 : Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
Bài 3: Bài giải
Cả hai ngày bán được số phần trăm đường là: 
 35% + 40% = 75%
Ngày thứ ba bán được số phần trăm đường là:
100% - 75% = 25%
Số đường bán ngày thứ ba là: 2400 x 25% = 600 (kg)
Đáp số: 600 kg.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi nhóm làm 1 phần.
- HS thảo luận theo nhóm để làm bài
- nhóm trao đổi kết quả để kiểm tra lẫn nhau.
- HS các nhóm trình bày kết quả tìm được
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng phụ
- HS nhắc lại cách tìm thừa số, số chia hoặc số bị chia chưa biết
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng phụ
- GV khuyến khích HS giải bằng nhiều cách khác nhau
- HS khá nêu cách tìm tỉ số phần trăm
khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
	- Nờu được một số biện phỏp bảo vệ mụi trường.
	- Thực hiện một số biện phỏp bảo vệ mụi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình và thông tin trang 140, 141 SGK Sưu tầm một số Tranh ảnh và thụng tin về cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường. Vở BTKH
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nờu nguyờn nhõn, tỏc hại dẫn đến mụi trường khụng khớ và nước bị ụ nhiễm
	- HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
	HĐ 1: Quan sát.
	- học sinh quan sỏt cỏc hỡnh tr 140, 141 SGK
	- Đọc ghi chỳ, tỡm xem mỗi ghi chỳ ứng với hỡnh nào
- Xem mỗi biện phỏp bảo vệ mụi trường núi trờn ứng với khả năng thực hiện ở cấp nào 
- HS làm việc cỏ nhõn
- Ứng với mỗi hỡnh, GV gọi HS lờn chỉ và hoàn thiện cõu trả lời
- Cả lớp theo dừi, nhận xột
- Kết luận: Trồng cõy - gõy rừng, giữ vệ sinh, làm ruộng bậc thang, sử dụng bọ rựa, thực hiện nghiờm ngặt xử lý nước thải
HĐ 2: Triển lãm.
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm sắp xếp cỏc hỡnh ảnh, thụng tin về cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường trờn giấy khổ to
- Từng cỏ nhõn trong nhúm tập thuyết trỡnh
- Cỏc nhúm treo sản phẩm cử đại diện lờn chỉ và trỡnh bày
- GV nhận xét.
 	3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
- Toồng keỏt hoaùt ủoọng tuaàn 34
- ẹeà ra phửụng hửụựng hoaùt ủoọng tuaàn 35
II. Nội dung:
1. Kiểm điểm tuần 34:
Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
- Tổ trưởng nhận xét các mặt của tổ trong tuần.
- Giáo viên nhận xét chung:
- Về học tập: 
- Lao động vệ sinh trực nhật lớp :
- Các nề nếp khác thực hiện: 
2. Công việc tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được tronng tuần vừa qua.
- Khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- Tiếp tục phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Thi đua học tập thật tốt để chào mừng ngày 19 - 5
3. Văn nghệ:
- Giáo viên cho lớp văn nghệ cá nhân.
*********************************
buổi chiều
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010.
luyện và bồi dưỡng môn toán
Luyện tập
I. mục tiêu:
Củng cố kĩ năng giải toán chuyển động đều. Luyện giải toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
- Bài tập 1: Một người đi từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ và một ô tô đi ngược chiều từ B đến A với vận tốc 45 km/giờ. Hai xe xuát phát cùng một lúc. Quãng đường AB dài 171 km. Hỏi sau máy giờ ô tô và xe đạp gặp nhau.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 - Bài tập 2: Một người đi bộ từ B với vận tốc 5 km/giờ. Một người đi xe đạp từ A cách B 18 km với vận tốc 14 km/giờ đuổi theo người đi xe bộ. Hai người bắt đầu đi cùng một lúc, sau mấy giờ người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ?
- GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài.
HĐ2: Chấm và chữa bài
- Bài 1, 2 viết bài chữa lên bảng.
- GV và HS theo dõi nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Bồi dưỡng môn thể dục
Môn thể thao tự chọn. trò chơi: “tự chọn”
I. Mục tiêu:
- Ôn ném bóng vào rổ bằng một tay( trên vai ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Tự chọn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 4 quả bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2: Phần cơ bản 
HĐ1: Môn thể thao tự chọn: 
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai ): HS thực hiện tập luyện, GV quan sát sữa sai cho HS cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng.
Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực ).
Chia tổ cho HS thực hiện.
HĐ2. Trò chơi HS thích
- Cho HS chơi .
	3. Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010.
Luyện và bồi dưỡng môn tiếng việt
Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận
I-Mục tiêu: 
	 Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện an toàn giao thông.
II- Hoạt động dạy - học:
HĐ 1: HS luyện đọc:
-Một HS đọc lại câu chuỵên út Vịnh
-HS luyện đọc trong nhóm.
- HS nêu nội dung, ý nghĩ của bản thân em về nhân vật út Vịnh
HĐ 2: Viết đoạn văn.
- HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện an toàn giao thông 
- Từng nhóm đọc bài làm.
-GV và cả lớp nhận xét,bình chọn bạn viết hay.
3- Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. 
hướng dẫn thực hành
 Luyện chữ viết
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng chính tả từ đầu bài Sang năm con lên bảy - trang 145, TV 5, Tập 2 (trình bày trong một trang giấy).
- HS hiểu được nội dung bài thơ.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gv chấm một số vở luyện viết của học sinh.
 - Gv nhận xét bài HS, nêu các lỗi các em thường mắc phải.
 	+ Chấm câu không viết hoa chữ cái đầu câu.	
 + Những HS không viết hoa danh từ riêng: Anh, Quang, Quân 
Hoạt động 2: HD HS nghe - viết.
* Mục tiêu: - HS viết được bài luỵên viết hoàn chỉnh trong một trang.
- 3 HS đọc bài.
- HS nêu nội dung bài thơ Sang năm con lên bảy.
- HS nêu các từ dễ viết sai, những từ cần viết hoa, GV ghi bảng.
- HS viết vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_34.doc