I. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. Vận dụng làm bài tập thành thạo.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 19 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2008 Luyện toán Bài 86: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. Vận dụng làm bài tập thành thạo. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT miệng B. Bài mới: Bài 1: Tính (theo mẫu) b 5m 38dm 235cm a 4m 27dm 128cm p 18m 130dm 726cm Bài 2: Tính (theo mẫu) Bài 3: Giải toán Đáp số: 288m C. Củng cố, dặn dò: ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? ? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? Gv nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu mục tiêu giờ học ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1YC ta làm gì? ( tính theo mẫu) - GV HD cách trình bầy. - Cho HS tự làm, GV quan sát và giúp đỡ HS yếu làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Cho HS đổi bài và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và chữa. + Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. ( Tính theo mẫu) - Cho HS suy nghĩ, làm trên vở của mình, 3 HS lên bảng làm. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc bài 3. ? Bài toán cho biết gì? (Một mảnh đất hình vuông có chu vi 72 m) ? Bài toán hỏi gì? (Tính độ dài cạnh hình vuông đó) - 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, dưới lớp làm bài trên vở của mình. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Nhận xét và cho điểm. + Gọi HS nêu yêu cầu bài 4 - GV hướng dẫn cách trình bầy bài. - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài trên vở luyện. + GV chấm bài làm của HS. * Nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài giờ sau. Đồng thời luôn ghi nhớ các bước thực hiện. - HS trả lời miệng - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu bài 1 - Nghe GV HD cách trình bầy, sau đó tự làm bài của mình. - Nghe nhận xét và đọ với bài của mình. - HS nêu yêu cầu bài 2. - Suy nghĩ và làm bài. - Đọc và suy nghĩ yêu cầu. - Nháp bài trên giấy nháp. - HS tự trình bầy bài trên vở. - Đổi chéo và kiểm tra bài của nhau. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2008 Thể dục Trò chơi “Thỏ nhảy” . Mục tiêu - Ôn các bài tẩp LTTCB. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi “Thỏ nhẩy”, yêu cầu biết tham gia chơi được ở mức độ ban đầu. - Rèn kĩ năng luyện tập đúng cho HS. Giáo dục HS ham học môn TD. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Ôn các bài tập RLTTCB. - Làm quên với trò chơi “Thỏ nhẩy” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Điều khiển HS khởi động. - Cho HS tham gia trò chơi “Bịt mắt bắt dê” * GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện từ 2 – 3 lần. (Cho HS ôn theo tổ). - Gv bao quát chung cả lớp luyện tập. * HD HS làm quên với trò chơi “Thỏ nhẩy” - Gv nêu tên trò chơi, ? Con thỏ nó nhẩy như thế nào? () - GV giải thích cách chơi và hướng dẫn cách chơi: Khi có lệnh của GV các em ở hàng thứ nhất chụm hai chân bật nhẩy về phía trước (chân tiếp xúc đát bằng nửa bàn chân trước và hơi khuỵu gối) Bật nhẩy từ 1- 3 lần liên tục, ai bật xa nhất thì người đó thắng. Hàng thứ nhất thực hện xong về đứng cuối hàng, hàng thứ hai lại tiếp tục, cứ như vậy cho đến hết. - Gv làm mẫu, rồi cho các em bật nhẩy thử bằng hai chân bắt trước cách nhẩy của con thỏ. Gv quan sát và uốn nắn HS chơi thử. - Điều khiển HS tham gia trò chơi. * Cùng học sinh hệ thống bài. - Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học.* GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Nghe, khởi động và tham gia trò chơi. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập và khổi động các khớp. - Cả lớp chú ý ôn lại các động tác đã học - HS luyện tập theo tổ. - HS chơi theo tổ, lớp - Đứng vỗ tay và hát. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện chữ Ôn chữ hoa N I . Mục tiêu: - Nắm chắc cách viết chữ hoa N và các từ năng nổ, nhanh nhẹn, Nam Đàn, Nhà Bè. - Rèn kỹ năng viết chữ đúng ly đã học. Giáo dục HS có ý thức tự rèn chữ trong khi viết. II . Đồ dùng dạy học: GVcó mẫu chữ viết hoa. Viết mẫu tên riêng trên dòng kẻ ô ly III . Các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT viết B . Bài mới: 1 . Hướng dẫn cách viết 2 . Viết vào vở n nh năng nổ nhanh nhẹn N Nh Nam Đàn Nhà Bè C. Củng cố dăn dò: * Đọc cho HS viết từ: Mê Linh, Minh Hải. - QS giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét đánh giá. * GV nêu yêu cầu giờ học + Hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài. - Cho HS quan sát chữ mẫu - Viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ hoa N. - Cho HS sinh tập viết mỗi chữ hoa từ 3 4 lần. - Nhận xét, chữa. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: “ích nước lợi nhà” - Giải nghĩa từ “ Nam Đàn, Nhà Bè ” cho HS biết + Gv nêu y/c bài viết - Cho HS viết - Quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình viết. - Thu chấm và chữa từ bài 3 5 bài * Tóm tắt ND bài. - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Nghe và viết trên giấy nháp. - trong bài có chư hoa N, Đ - Quan sát - Quan sát và nhớ được cách viết - HS tập viết trên vở nháp - HS đọc - Chú ý nghe + HS viết vào vở luyện chữ - Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ N. Luyện tập làm văn Viết đoạn văn ngắn giới thiệu hoạt động của lớp I. Mục tiêu - HS dựa vào ND những kiến thức đã học trong tập làm văn để hoàn thành một đoạn văn ngắn giới thiệu những hoạt động của lớp em trong ngày trung thu. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: Đề bài: Em hẫy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu những hoạt động của lớp em trong ngày trung thu. C. Củng cố, dăn dò: * Hẫy kể những điều mà em biết về thành thị và nông thôn. - Nhận xét phần trả lời của HS. * Giới thiệu bài học, Ghi bảng. * Hoạt động 1: HD xác định đề bài: ? Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (viết một đoạn văn ngắn giới thiệu những hoạt động của lớp em trong ngày trung thu) - HD HS kể miệng những hoạt động của lớp diễn ra trong ngày trung thu. ? Các bạn đã làm được những công việc gì để trong ngàu trung thu? (Luyện tập văn nghệ, cắm trại cùng các anh chị phụ trách...) ? Các hoat động được diễn ra như thế nào? () - GV HD HS cách viết, cách trình bầy đoạn văn. - Quan sát và giúp đỡ HS làm bài. - Gọi một số em đọc bài viết của mình trước lớp. - GV cùng HS nghe và nhận xét. * Gv chầm một số bài viết của HS, rút ra nhận xét chung. - Chữa cho HS một số lỗi về câu văn, cách diễn đạt. * Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình. - HS kể. - Chú ý nghe và nhận xét. - HS đọc đề bài - HS xác định đề bài - Nhớ và kể lại những hoạt động của lớp mình diễn ra trong ngày trung thu. - Suy nghĩ và viết đoạn văn vào vở của mình. - Đọc cho cả lớp nghe đoạn văn. - Nhận xét và sửa sai. - Cùng GV nhắc lại bài học. Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2009 Luyện từ và câu ( 2 tiết) Ôn tập bài 1, bài 2 I. Mục tiêu - Vận dụng kiến thức đã học để làm các dạng bài tập đọc hiểu, và luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì?. Câu có hình ảnh so sánh. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn luyện từ và câu. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT miệng B. Bài mới: A. Luyện đọc – hiểu I. Đọc to, đọc thầm nhiều lần ba bài ca dao: II. Chuẩn bị cá nhân 1. 2. 3. B. Luyện viết I. Đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì? II. Đặt 5 câu có hình ảnh so sánh. C. Ôn luyện chính tả C. Củng cố, dăn dò: * Hẫy đặt một câu theo mẫu Ai làm gì? - Gv nhận xét và cho điểm. * Giới thiệu bài học, ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Gọi HS nêu bài tập I phần A. - Gọi HS đọc 3 bài ca dao có trong sách luyện tập. - GV nghe và chỉnh sửa cho HS. + Bài 1 phần II yêu cầu ta làm gì? (trả lời những câu hỏi gợi ý) - Gv hỏi: ? Cảnh lao động trên đồng ruộng trước đây được miêu tả trong những câu thơ nào? (Nào cày, nào cấy, trẻ già đua nhau Nơi thì bừa cạn, nơi thì cầy sâu) ? Qua những câu thơ đó, ta thấy người nông dân xưa lao động như thế nào? (người nông dân xưa lao động rất cần cù, chăm chỉ) + Nêu yêu cầu bài 2 phần II (Qua 3 bài ca dao trên, em thấy người nông dân xưa mong muốn điều gi?) + Nêu yêu cầu bài 3 phần II (người nông dân xưa có phẩm chất gì?) + Bài 1 phần B yêu cầu ta làm gì? (Hẫy đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì?) - Gv gọi HS làm miệng trước lớp, sau đó cho HS trình bầy câu vào vở luyện. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa chung. + Gọi HS nêu yêu cầu bài phần C. ? Bài yêu cầu ta làm gì? ( ) - Để HS tự viết tên các bạn trong tổ của mình, tên các xã, huyện, tỉnh mà em biết. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. + GV chấm một số bài và nhận xét chung. * GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau. - HS lên đặt câu - HS nhận xét - Nghe giới thiệu - HS nêu YC bài - Đọc - HS nêu yêu cầu. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu bài (Tương tự) - HS nêu yêu cầu bài, đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Tự làm bài - Đọc câu văn cho cả lớp nghe. - Tương tự - Chú ý nghe và ghi nhớ. Luyện toán Bài 87: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, biểu thức và vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong sách luyện tập trang 71, 72. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức. 2. giải toán 3. Lập biểu thức rồi tính. C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên nêu cách tính giá trị biểu thức có ngoặc đơn và không có ngoặc đơnTính chu vi các hình đã học. Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( tính giá trị của biểu thức) - Cho HS trình bầy vào vở, gọi HS lên trình bầy bài làm của mình. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc đề bài. ? Đề bài cho biết gì? (Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 235 m, chiều rộng kém chiều dài 63 m) ? Bài toán hỏi gì? (Tính chu vi khu đất đó) ? Muốn tính chu vi khu đất đó trước hết ta phải tìm được gì? (Tìm được chiều rộng khu đất) - Cho HS làm trên sách của mình. - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Bài3 yêu cầu làm gì? ( Hẫy lập biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó) - HD HS cách trình bầy bài. - Để HS tự làm bài trên vở, 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài. + Bài 4 yêu cầu ta làm gì? (Viết số thích hợp vào ô trống) - Gv hướng dẫn HS cách làm bài * Lưu ý hàng ngang và hàng dọc có sự liên quan với nhau. - Gv chữ bài 4. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng nêu. - Nhận xét bạn trả lời. - Nêu YC bài 1. - Một vài HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình. - Tự trình bầy vào vở. - HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Tự làm bài của mình. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Suy nghĩ đề bài 3 và nêu cách tính. - Làm bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe HD và nhẩm bài rồi điền kết quả vào ô trống. - Nghe và rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 9 tháng 01 năm 2009 Thể dục Ôn đội hình đội ngũ-trò chơi “thỏ nhảy” I. Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, triển khai đội hình để luyện tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.. - Rèn tác phong luyện tập nhanh nhẹn cho HS. Giáo dục HS có ý thức luyện tập II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số. - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khổi động các khớp và chạy theo một hàng dọc xung quanh trường. - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC giờ học. - Cho HS tham gia trò chơi “Chui qua hầm” * GV ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều, điểm số. (Cho HS thực hiện mỗi động tác hai đền 3 lần) - Hướng cho HS luyện tập theo tổ, HS thay nhau điều khiển các bạn tập. - Cả lớp tập liên hoàn theo chỉ đạo của GV. * Điều khiển HS tham gia trò chơi “Thỏ nhảy”. - Cho các em khởi động kĩ các khớp cổ chân đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập người. - GV nêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi. - Cho HS tham gia trò chơi, GV làm trọng tài trong trò chơi. - GV điều khiển HS tham gia trò chơi. * GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện tập thêm ở nhà.. - Tập chung trên sân tập. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Nghe ND bài học và tham gia trò chơi. - HS cùng GV ôn bài theo tổ và cả lớp. - HS chơi theo tổ, lớp - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện toán Kiểm tra I. Mục tiêu: - HS nắm chắc kiến thức đã học. Vận dụng làm tốt bài kiểm tra. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Đồ dùng: bảng phụ có ghi bài kiểm tra. III. các hoạt động dạy học: 1. Đặt tính rồi tính 435 – 87 520 : 4 372 + 148 108 : 4 2. Tìm x: (x + 18) 3 = 57 (x – 23) : 2 = 27 3. Tính giá trị biểu thức: 451 – 135 : 3 = 16 (4 : 2) = 4. Một hình chữ nhật có chiều dài 237m, chiều rộng kém chiều dài 63m. Tính chu vi khu đất đó. 5. Cho ba số, hai dấu phép tính, các dấu ngoặc. Hẫy lập biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó. 63 6 3 ) ( : + * Biểu điểm: Bài 1: 2 điểm (Mỗi phép 1 điểm) Bài 2: 2 điểm (Mỗi phần 1 điểm) Bài 3: 2 điểm (Mỗi biểu thức 1 điểm) Bài 4: 2 điểm (Mỗi phép tính đúng 1 điểm) Bài 5: 2 điểm (Điền đúng dấu phép tính và dấu ngoặc đơn được 1 điểm, thực hiện đúng kết quả được 1 điểm). Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấycác ưu khuyết điểm trong tuần 19, từ đó có biện pháp phấn đấu tốt hơn trong tuần 20. - Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động ngoài giờ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giáo viên nhận xét tuần 19 *Ưu điểm: - Trang phục - Học tập - Các hoạt động ngoài giờ *Tồn tại: - Trình bầy bài chưa nhanh, tốc độ làm bài còn chậm. - Nề nếp xếp hàng tập thể dục giữa giờ chậm. 2. Học sinh bình xét thi đua - Bình bầu thi đua cho tổ - Bình bầu thi đua cá nhân xuất sắc trong tuần 19. 3. Giáo viên phổ biến công tác tuần 20. - Phấn đấu học tập nhiều hơn nữa để chuẩn bị bước sang học kì II. - Tiếp tục thi đua rèn chữ giữ vở. - Những bạn HS khá, Giỏi tiếp tục kèm những bạn học yếu. Yên Bằng, tháng năm 2008 Hiệu trưởng Vũ Thanh Tâm
Tài liệu đính kèm: