Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 (buổi chiều) - Tuần 24

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 (buổi chiều) - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về cộng, trừ, nhân trong phạm vi 10000. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong vở luyện tập trang 20, 21.

- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.

II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ có ghi bài kiểm tra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 (buổi chiều) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ hai ngày tháng năm 2009
Luyện toán Bài 109: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ, nhân trong phạm vi 10000. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong vở luyện tập trang 20, 21.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. Đồ dùng: bảng phụ có ghi bài kiểm tra.
III. các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT viết
B. Bài mới:
1. Điền số vào ô trống
2. Tính
3. Giải toán
Đáp số: 8550 kg
C. Củng cố,
 dăn dò:
* Gọi HS lên bảng chữa bài số 3 trang 20 sách luyện toán.
- Gv và HS nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài, Ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (Điền số thích hợp vào ô trống)
- Để HS tự làm luôn trên sách của mình.
- Gv quan sát và uốn nắn HS yếu.
- GV cùng HS chữa bài.
+ Bài 2 yêu cầu ta làm gì? (Tính)
- Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện giá trị biểu thức.
- Cho 4 HS làm trên bảng phụ, dưới lớp làm trên sách của mình.
- GV nhận xét và chữa bài.
+ Gọi HS đọc và suy nghĩ đề bài
- Bài toán cho biết gì? (Một xe tải chở hai chuyến hàng, mỗi chuyến chở 3 cỗ máy, mỗi cỗ máy nặng 1425 kg)
- Bài toán hỏi gì? (Hỏi xe đo chở tất cả bao nhiêu ki-lô-gam hàng?)
? Muốn tìm được xe đó chở tất cả bao nhiêu kg hàng ta phải tìm được gì? (Hai chuyến chở được bao nhiêu kg hàng)
? Muốn tìm được cả hai chuyến chở được bao nhiêu kg hàng ta phải tìm được gì? (Ta phải tìm được một chuyến chở được bao nhiêu kg hàng)
- Cho HS làm luôn trên sách luyện toán.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
+ Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung
+ GV chữa bài, Hs xem và chỉnh sử lại chỗ sai trong bài của mình.
* GV nhấn mạnh ND bài học.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm trên giấy nháp.
Đáp số: 9000kg gạo
- Nhận xét bài của bạn.
- Chú ý nghe
- Nêu YC bài 1.
- HS tự làm bài
- Đổi bài và nhận xét bài của bạn.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- 4 bạn lên bảng làm bài.
- NX bài bạn
- HS đọc đề bài suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS nháp bài và trình bầy bài trên vở.
- Nhận xét bài và chữa cùng GV.
- Nghe và rút kinh nghiệm.
Thứ ba ngày tháng năm 2009
Thể dục 
Bài 47: Ôn nhẩy dây kiểu chụm hai chân-
Trò chơi “Ném trúng đích”
I. Mục tiêu
- Ôn nhẩy day cá nhânkiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
- Rèn kĩ năng luyện tập đúng cho HS. Giáo dục HS ham học môn TD.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi, hai em một dây nhẩy.
III. các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu
HS khởi động
2. Phần cơ bản
- Học nhẩy dây cá nhân kiểu chum hai chân
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích” 
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Điều khiển HS khởi động.
- Cho HS chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Cho HS tham gia T/ C: Kết bạn
* Điều khiển HS ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chum hai chân.
- Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
- GV chia HS thành từng nhóm luyện tập, GV thường xuyên hướng dẫn và sửa chữa chỗ HS còn hay sai. Động viên khuyến khích những HS còn luyện tập yếu cố gắng hơn.
- Cả lớp nhẩy dây đồng loạt 1 lần, em nào có số lần nhẩy nhiều nhất được tuyên dương.
* Chơi trò chơi : “Ném trúng đích”
- GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.
- Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ tay, cánh tay. Tập trước động tác ném vào đích.
- Cho HS chơi thử 1 lần.
- Gv chia số HS trong lớp thành 4 đội và cho HS chơi.
* Lưu ý: trong quá trình chơi các em phải tuân theo kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn tuyệt đối.
- Cho từng tổ thi nhau tham gia trò chơi.
* Điều khiển HS đi thường một vòng thả lỏng chân tay.
- Cùng học sinh hệ thống bài.
- Nghe, khởi động và tham gia trò chơi.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập và khổi động các khớp.
- Tham gia trò chơi.
- HS luyện tập nhẩy dây kiểu chụm hai chân.
- HS luyện tập 
Tập so dây
Tập quay dây
- Thi đua tập giữa các tổ.
- Tham gia trò chơi. 
- Các tổ chơi thi đua với nhau.
- Đi thường và thả lỏng người, chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát.
Luyện chữ
Ôn bài 43, 44. Ôn chữ hoa R
 I . Mục tiêu: 
- Nắm chắc cách viết chữ hoa R và các từ “rạng rỡ, réo rắt” kiểu chữ đứng, chữ nghiêng. Hiểu được nghĩa từ “Rạch Giá, Cam Ranh”.
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng ly đã học. Giáo dục HS có ý thức tự rèn chữ trong khi viết.
II . Đồ dùng dạy học: GVcó mẫu chữ viết hoa. Viết mẫu tên riêng trên dòng kẻ ô ly
III . Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT viết
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn cách viết
2. Viết vào vở
r
rạng rỡ
réo rắt
R
Rạch Giá
Cam Ranh
C. Củng cố
 dăn dò:
* Đọc cho HS viết từ: Quảng Nam, Quảng Ninh.
- QS giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá.
* GV nêu yêu cầu giờ học
+ Hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài viết.
- Cho HS quan sát chữ mẫu và nhận xét về độ cao, độ rộng của chữ
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết các chữ hoa R, G, C
- Cho HS tập viết mỗi chữ hoa từ 3 4 
lần trên giấy nháp.
- Nhận xét, chữa.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: 
“ quả quýt, quấn quýt”
- Giải nghĩa từ “Rạch Giá, Cam Ranh” cho HS biết 
+ Gv nêu y/c bài viết: Trong khi viết các em cần lưu ý viết đúng cỡ chữ đã quy định và trình bầy cẩn thận. Các nét chữ phải nối liền mạch.
- Cho HS viết vào vở luyện.
- Quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình viết.
- Thu chấm và chữa từ bài 3 5 bài
 nhận xét bài viết của HS. Chỉnh sửa một số lỗi sai cơ bản trong bài viết
- YC HS luyện viết lại chữ còn hay sai.
- Gọi HS nhắc lại cách viết chữ R.
* Tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe và viết trên giấy nháp.
- trong bài có chữ hoa 
R, G, C.
- Quan sát
- Quan sát và nhớ được cách viết các chữ hoa 
R, G, C.
- HS tập viết trên vở nháp
- HS đọc
- Chú ý nghe
+ HS viết vào vở luyện chữ
- Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ R
- Chú ý nghe và ghi nhớ, rút kinh nghiệm cho giờ sau.
Luyện tập làm văn
Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật
I. Mục tiêu
	- HS luyện nói và viết về một buổi biểu diễn nghệ thuật. 
	- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
III. các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT vở
B. Bài mới:
I. Luyện nói
Hẫy kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật được Đài truyền hình phát trực tiếp mà em đã được xem.
II. Luyện viết
Hẫy viết những điều em trình bầy ở trên thành một đoạn văn ngắn.
C. Củng cố,
 dăn dò:
* GV gọi HS đặt một câu có hình ảnh nhân hoá.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
* Phần luyện nói:
- GV HD HS luyện nói theo gợi ý sau:
a. đài truyền hình phát trực tiếp vào thời gian nào trong ngày? Chương trình gì? Tổ chức ở đâu?
b. Buổi biểu diễn mở đầu bằng tiết mục nào? Do ai trình bầy?
c. Các tiết mục tiếp theo là gì, do ai biểu diễn?
d. Tiết mục nào đặc sắc nhất? Hẫy kể về tiết mục đó.
đ. Tác giả biểu lộ tình càm gì khi xem? Cảm nghĩ của em khi xem chương trình.
- Để HS luyện nói theo gợi ý trên (trong nhóm và trước lớp)
* Phần luyện viết
? Phần luyện viết cầu ta làm gì? (Hẫy viết những điều em trình bầy ở trên thành một đoạn văn ngắn.)
- GV HD HS dựa vào nội dung làm miệng để hoàn thành bài viết của mình.
- Cho HS trình bầy bài trên vở luyện của mình
- Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
* Gv NX giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình
- HS đứng tại chỗ kể câu chuyện.
- Nghe giới thiệu
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- Suy nghĩ và làm miệng theo nhóm và trước lớp.
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu phần II
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS dựa vào bài 1, để viết thành một đoạn văn ngắn.
- Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
- Cùng GV nhắc lại bài học.
Thứ năm ngày tháng năm 2009
Luyện từ và câu (2 tiết)
Nhân hoá
Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi Như thế nào?
I. Mục tiêu
	+ HS hiểu và nắm chắc hơn về phép nhân hoá, biết trả lời cho câu hỏi Như thế nào? Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong sách luyện. 
	+ Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
III. các hoạt động dạy học:
A . Bài cũ:
 KT miệng
B . Bài mới:
I. Nhận biết phép nhân hoá
1. Đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi.
2. Tìm sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ.
II. Dựa vào nội dung bài thơ Bàn tay cô giáo để trả lời câu hỏi.
III. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
IV. Đặt 5 câu, mỗi câu có bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào?
C. Củng cố,
 dăn dò:
* Gọi HS đặt câu có từ “chế tạo, giáo sư”
- Gv nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài học, ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
Phần I yêu cầu ta làm gì? (Nhận biết phép nhân hoá)
+ Gọi HS đọc kĩ bài thơ và trả lời câu hỏi
? Trong bài thơ “voi”, khẩu súng đại bác được nhân hoá trong những câu thơ nào? Voi ta đầu thép
Voi cong chân đẹp
Voi nghểnh voi cười
Voi đi đánh nhé
Voi gầm voi ré
Voi xé tơi bời!)
- Gọi HS đọc to các câu đó.
- Hẫy nêu cách nhân hoá trong từng câu thơ trên.
 - Gv nhận xét rồi chữa bài.
+ Gọi HS đọc đoạn thơ trong bài 2 và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
? Trong đoạn thơ trên, sự vật nào được nhân hoá? (Cây dừa được nhân hoá)
? Sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào? (Trần Đăng Khoa coi cây dừa như con người. Dừa biết dang tay đón gió, biết gật đầu gọi trăng)
Phần II yêu cầu ta làm gì? (Dựa vào nội dung bài thơ Bàn tay cô giáo để trả lời câu hỏi.)
- Cho HS suy nghĩ và dựa vào bài thơ để trả lời câu hỏi.
? Bàn tay cô giáo gấp tờ giấy trắng như thế nào? (...)
? bàn tay cô giáo gấp tờ giấy đỏ như thế nào? (...)
? Bàn tay cô giáo cắt tờ giấy xanh như thế nào? (...)
Phần III yêu cầu ta làm gì? (Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.)
- Để HS tự đặt câu.
- Gọi HS đọc câu của mình cho cả lớp nghe.
- GV cùng HS nhận xét câu của các bạn.
Phần IV yêu cầu ta làm gì? (Đặt 5 câu, mỗi câu có bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào?)
- Cho HS làm miệng , Gv nhận xét và chỉnh sửa cho HS.
- Để HS trình bầy câu trên sách của mình
+ GV chấm một số bài.
* GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau.
- HS đặt câu.
- Nghe giới thiệu
- HS nêu YC phần I
- Đọc và suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét bạn trả lời
- HS đọc và xác định cách nhân hoá trong từng câu thơ.
- HS đọc đoạn thơ rồi trả lời câu hỏi.
- Nhận xét phần trả lời của bạn.
- HS đọc lại bài bàn tay mẹ, rồi suy nghĩ trả lời câu hỏi
- đặt câu 
- Đổi bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài IV
- HS suy nghĩ và đặt câu hỏi
- Nhận xét câu của bạn
- Chú ý nghe và ghi nhớ.
Luyện toán
Bài 110: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
	- HS nắm chắc cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập.
	- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
III. các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT viết
B. Bài mới:
1. Đặt tính rồi tính
2. Giải toán
Đáp số: 812 kg gạo
3. Tìm x
C. Củng cố,
 dăn dò:
* Gọi HS lên bảng đặt tính và tính
3216 x 2 1508 x 3
 - Gv và HS nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài, Ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1 YC ta làm gì? 
( Đặt tính rồi tính)
- Cho HS suy nghĩ và làm ngay trên sách của mình.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai.
- Gv nhận xét và chữa bài.
+ Gọi HS đọc đề bài số 2
 ? Bài toán cho biết gì? (Một của hàng có 4060 kg gạo. Người ta đã bán số gạo đó)
? bài toán hỏi gì? (Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?)
- Cho HS suy nghĩ và làm trên sách của mình. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- QS và uốn nắn HS trong quá trình làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Bài 3 yêu cầu làm gì? (Tìm x)
- GV HD cách trình bầy
- Cho HS nháp bài trên giấy nháp trước, sau đó trình bầy bài trên vở.
- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
- Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét, chấm bài và rút ra NX
+ GV chữa bài, HS xem và chỉnh sửa lại chỗ sai trong bài của mình.
* GV nhấn mạnh ND bài học.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm trên giấy nháp.
- Nhận xét bạn làm.
- Nghe giới thiệu
- Nêu YC bài 1.
- Một vài HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình.
- Tự trình bầy vào vở.
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài của mình.
- Đổi bài và nhận xét bài của bạn.
- Nêu yêu cầu bài 3
- Chú ý nghe cách trình bầy bài
- Làm bài.
- Nhận xét bài và chữa cùng GV.
- Nghe và rút kinh nghiệm.
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Thể dục 
Bài 48: Ôn nhảy dây-Trò chơi “Ném trúng đích”
I. Mục tiêu
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi “ Ném trúng đích”, yêu cầu học sinh biết được cách chơi và chơi ở mức chủ động.
	- Rèn tác phong luyện tập nhanh nhẹn cho HS. Giáo dục HS có ý thức luyện tập
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
HS khởi động
2. Phần cơ bản
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS khổi động các khớp và chạy theo một hàng dọc xung quanh trường.
- Cho HS tham gia T/C “Làm theo hiệu lệnh”
* GV điều khiển HS ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Cho từng đôi thay nhau nhẩy và đếm số lần (có thể nhẩy dây không có bước đệm đều được)
- Gv bao quát chung và nhắc giữ gìn kỉ luật trong quá trình luyện tập 
- Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định. GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhẩy đúng.
- Mỗi tổ cử từ 2- 3 bạn lên thi nhẩy với các tổ khác, tổ nào nhẩy được nhiều lần nhất trong một lượt thì tổ đó thắng và được cả lớp tuyên dương.
- Gv nhận xét từng tổ.
* Điều khiển HS tham gia trò chơi “Ném bóng trúng đích”.
- Cho các em khởi động kĩ các khớp cổ chân đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập người.
- GV cho HS tập hợp thành hai hàng dọc có số người bằng nhau.
- GV nêu tên trò chơi và làm mẫu động tác, sau đó cho HS tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Đội nào chơi nhanh và không phạm quy thì đội đó thắng cuộc.
- GV điều khiển HS tham gia trò chơi.
* GV cùng HS hệ thống bài- Hướng dẫn học sinh hồi tĩnh.
- Cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện tập thêm ở nhà..
- Tập chung trên sân tập.
- Nghe ND bài học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập và khổi động các khớp.
- Tham gia trò chơi.
- HS cùng GV ôn nhẩy dây cá nhân chụm hai chân.
- Ôn theo sự chỉ huy của giáo viên.
- Thi xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng động tác, đều 
- Tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát.
Luyện toán
Bài 111: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc cách thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập trong sách luyện trang 22.
	- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. Đồ dùng: bảng phụ có ghi bài kiểm tra.
III. các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT viết
B. Bài mới:
1. Đặt tính rồi tính 
2. Tìm x
3. Giải toán
Đáp số: 908 kg
C. Củng cố,
 dăn dò:
* Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính:
2468 : 2 1528 : 4
Gv và HS nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài, Ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1 YC ta làm gì? ( Đặt tính rồi tính)
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Để HS tự làm trên vở của mình, 4 HS lên bảng làm bài.
- Gv quan sát và uốn nắn HS yếu.
- Cho HS đổi bài và nhận xét đúng sai.
- Gv nhận xét và chữa bài.
+ Bài 2 yêu cầu ta làm gì? (Tìm x)
- Cho HS suy nghĩ, làm bài trên vở của mình.
- Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. 
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Gv cùng HS chữa bài.
+ Gọi HS đọc bài 3.
? Bài 3 cho biết gì? (Có 2kg 270g mì chính chia đều vào 5 túi. Người ta đã bán 3 túi)
? Bài toán cho biết gì? (Hỏi còn lại bao nhiêu gam mì chính?)
- Để HS suy nghĩ và làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe.
- GV cùng HS nhận xét bài của bạn.
+ Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung
+ GV chữa bài, HS xem và chỉnh sửa lại chỗ sai trong bài của mình.
* GV nhấn mạnh ND bài học.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm trên giấy nháp.
- Nhận xét bài của bạn 
- Chú ý nghe
- Nêu YC bài 1.
- 4 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình.
- Tự trình bầy vào vở.
- Đổi bài và NX bài của bạn.
- Nêu yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ và làm bài
- 2 bạn lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài của bạn.
- Đọc bài 3
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Làm bài
- Một HS lên bảng chữa và nêu cách làm.
- Nhận xét bài và chữa cùng GV.
- Nghe và rút kinh nghiệm.
Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh nhận thấycác ưu khuyết điểm trong tuần 24, từ đó có biện pháp phấn đấu tốt hơn trong tuần 25.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động ngoài giờ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giáo viên nhận xét tuần 24
*Ưu điểm: *Tồn tại:
	- Trang phục - Trình bầy bài chưa nhanh, tốc độ làm bài còn chậm.
	- Học tập - Nề nếp xếp hàng tập thể dục giữa giờ chậm.
	- Các hoạt động ngoài giờ
2. Học sinh bình xét thi đua:	
	- Bình bầu thi đua cho tổ
	- Bình bầu thi đua cá nhân xuất sắc trong tuần 24.
3. Giáo viên phổ biến công tác tuần 25.
	- Phấn đấu học tập tốt, tiếp tục rèn chữ giữ vở.
	- Tiếp tục thi đua rèn chữ giữ vở.
	- Duy trì tốt nề nếp học tập.
Yên Bằng, tháng năm 2009
Hiệu trưởng
Vũ Thanh Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 chieu.doc