I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ ngữ khó trong các bài tập đọc học thuộc lòng: Hai bàn tay em; Khi mẹ vắng nhà; Quạt cho bà ngủ; Mẹ vắng nhà ngày bão; Mùa thu của em; Ngày khai trường; Nhớ lại buổi đầu đi học; Bận; Tiếng ru. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Rèn kỹ năng đọc thuộc lòng các bài tập đọc trên
- Hiểu nội dung các bài đọc
II/ Các hoạt động dạy học:
Tuần 9: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tiếng Việt : Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng các từ ngữ khó trong các bài tập đọc học thuộc lòng: Hai bàn tay em; Khi mẹ vắng nhà; Quạt cho bà ngủ; Mẹ vắng nhà ngày bão; Mùa thu của em; Ngày khai trường; Nhớ lại buổi đầu đi học; Bận; Tiếng ru. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Rèn kỹ năng đọc thuộc lòng các bài tập đọc trên - Hiểu nội dung các bài đọc II/ Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập a)Kể tên các bài tập đọc HTL đã học b)Luyện đọc 3. Củng cố – dặn dò - GV nêu mục tiêu tiết học - Cho HS kể tên các bài tập đọc HTL đã học trong 8 tuần đầu - Cho HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, đoạn văn; GV kết hợp nêu câu hỏi về nội dung khổ thơ hoặc đoạn văn đó, cho HS trả lời - Cho HS đọc thuộc lòng cả bài thơ - GV nhận xét tuyên dương những em đọc thuộc các bài thơ - Dặn HS về luyện đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn trên - HS nêu tên các bài tập đọc - HS đọc cho nhau nghe - Cá nhân thi đọc, các nhóm thi đọc - Cá nhân đọc - Lớp nhận xét _____________________________________________ Sinh hoạt tập thể Múa hát tập thể I/ Mục tiêu - HS biêt múa , hát những bài hát đã học Đếm sao, bài ca đi học, - HS mạnh dạn tham gia các hoạt động tập thể II/ Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị một số nhạc cụ III/ Các hoạt động dạy học - Cho quản ca bắt nhịp cả lớp lần lượt hát từng bài hát - Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV tổ chức cho từng tổ thi biểu diễn trước lớp - GV tuyên dương tổ hát đúng, biểu diễn hấp dẫn Dặn HS về ôn lại các bài hát trên _____________________________________________ Luyện tập thực hành Ôn toán : Tìm số chia I/ Mục tiêu - Củng cố vè tìm số chia chưa biết - Củng cố về tên gọi và các thành phần trong phép chia - Củng cố về giải toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy- học - Vở luyện toán III/ Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 : Số ? MT : Củng cố tìm số chia * Bài 2 : Tìm X MT : Củng cố tìm số chia * Bài 3 : Giải toán MT : Củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số 3. Củng cố – dặn dò - Gọi 1 HS lên bảng tìm x 35 : x = 7 - GV nhận xét cho điểm - Cho HS tự làm bài rồi đọc kết quả - GV chốt - Gọi 3 HS làm ở bảng lớp, còn lại làm ở vở - GV chữa bài, y/c HS nêu cách làm - Cho HS nhắc lại cách tìm số chia - Goi1 HS đọc đề toán GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Cho HS giải vào vở - Gọi HS đọc bài làm - GV chốt lời giải đúng Dặn HS ghi nhớ cách tìm số chia - 1 HS làm trên bảng Lớp nhận xét - HSlàm bài cá nhân - 1 HS đọc bài , lớp nhận xét - 3 HS làm trên bảng, còn lại làm vào vở - HS trình bày 36 : x = 6 , tìm x là số chia chưa biết ta lấy số bị chia chia cho thương - HS kiểm tra chéo bài - 1 HS trình bày miệng Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương - 1 HS đọc, lớp theo dõi - HS trả lời - HS làm bài cá nhân - HS trình bày bài làm, lớp nhận xét Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Toán ôn góc vuông, góc không vuông I/ Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết góc vuôvg có trong các hình tứ giác, hình tam giác và hình vẽ đồ vật trong thực tế. II/Đồ dùng dạy học - Vở luyện toán III/ Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 : MT : HS nhận biết và đếm được số góc vuông trong mỗi hình tứ giác * Bài 2 : MT : HS nhận biết góc vuông và góc không vuông trong các hình tam giác * Bài 3 : MT : HS nhận biết được góc vuông trong hình vẽ các đồ vật 3. Củng cố – dặn dò - GV nêu MT của giờ học - Cho HS dùng e ke để kiểm tra góc vuông rồi đánh dấu - GV chữa bài - Cho HS tự làm bài, - GV chữa bài - GV chốt : Hình tam giác ABC có góc A là góc vuông, góc B, C là góc không vuông ; Hình tam giác EDG có : Góc D là góc vuông , góc E và góc H là góc không vuông - GV cho HS dùng e ke để kiểm tra góc vuông rồi điền số góc vuông vào chỗ chấm dưới mỗi hình - Nhận xét giờ học - HS làm bài cá nhân -HS trình bày bài, lớp nhận xét bổ sung - HS làm bài cá nhân - HS kiểm tra chéo bài - HS làm bài cá nhân - Một HS đọc bài, cả lớp nhận xét ________________________________________ Mĩ thuật: ôn tập vẽ chân dung I/ Mục tiêu: - HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè - Yêu quý người thân và bạn bè II/ Đồ dùng dạy học: GV: Một số bài vẽ của HS các lớp trước HS : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài * HĐ1: Cách vẽ chân dung * HĐ2 : Thực hành * HĐ3: Nhậnxét đánh giá - GV nêu mục tiêu tiết học - GV giới thiệu hình và gợi ý cách vẽ lên bảng, cho HS nhận thấy: + Đặc điểm hình dáng riêng của người mình định vẽ + Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng + Vẽ hình khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau + Sau đó vẽ các chi tiết -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ màu + Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước + Sau đó vẽ màu các chi tiết - GV gợi ý HS chọn đối tượng vẽ: Ông , bà , cha , mẹ, anh , em .... - Gợi ý HS chọn cách vẽ( Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động - GV quan sát giúp đỡ HS - GV chọn một số bài vẽ đẹp hướng dẫn HS nhận xét - HS quan sát và nhận xét - HS quan sát, nhận xét về cách vẽ - HS làm bài cá nhân - HS nhận xét tác phẩm của bạn ___________________________________________ Tự chọn: Tiếng Anh _____________________________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008 Tiếng Việt: Ôn Tập tiết 6 I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL 2. Luyện tập củng cố vốn từ: Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật 3. Ôn luyện về dấu phẩy II/ Đồ dùng dạy học: 9 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức đọ y/c HTL 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2 Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 3 Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Giới thiệu bài: 2.Kiểm tra học thuộc lòng 3. Hướng dẫn bài tập * * Bài 2:HS biết tìm từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật * Bài 3: Ôn dấu phẩy 4. Củng cố- dặn dò GV nêu mục tiêu của tiết học - GV kiểm tra 1/3 số HS trong lớp - GV thực hiện trình tự kiểm tra như tiết 5 - Gọi 1 HS đọc y/c của bài - GV chỉ ở bảng phụđã viết các câu văn, giải thích: BT này hơi giống BT 2 ( tiết 5). Điểm khác là ở chỗ: BT 2( tiết 5) cho 2 từ để chọn1. BT này cho sẵn 5 từ để các em điền khớp vào 5 chỗ trống - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, làm bài cá nhân - GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài trên phiếu, sau đó đọc kết quả - Cho 2 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh 5 từ - Cho HS đọc y/c của bài - Cho HS làm bài vào vở, 3 em làm trên bảng - GV cùng HS chữa bài - Nhận xét giờ học HS đọc thuộc lòng theo y/c trong phiếu - HS đọc y/c - HS theo dõi lên bảng - Cả lớp đọc thầm, làm bài - 2 HS làm bài trên phiếu - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc, lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân - HS trình bày - Chữa bài vào vở ________________________________________ Thủ công ôn tập chương i I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng gấp, cắt, dán các hình đã học: Gấp con ếch, gấp tàu thuỷ 2 ống khói, gấp cắt ngôi sao 5 cánh, gấp cắt bông hoa 5, 4, 8 cánh - HS hứng thú với môn gấp hình II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tranh quy trình gấp cắt của các bài trên HS : kéo, giấy thủ công, hồ dán III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành a. Củng cố quy trình b. Thực hành c. Nhận xét đánh giá - GV nêu mục tiêu - Gv treo tranh quy trình, gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán : + Tàu thuỷ 2 ống khói + Con ếch + Ngôi sao 5 cánh + Bông hoa 5, 4, 8 cánh GV lưu ý HS gấp các mép gấp cho phẳng - GV đến từng bàn QS, giúp đỡ HS còn lúng túng - Cho HS nhận xét sản phẩm của các bạn - Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp - Nhận xét kĩ năng thực hành của HS - Nhiều HS nối tiếp nhắc lại qui trình - HS thực hành cá nhân - HS Nhận xét, sản phẩm mình thích _____________________________________ Thể dục Ôn động tác vươn thở, độnh tác tay _________________________________________________________ Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Tiếng việt Kiểm tra tiết 9 I/ Mục tiêu - Nghe- viết, trình bày đúng bài : “ Nhớ bé ngoan” - HS viết được một đoạn văn kể về tình cảm của một người thân trong gia đình đối với em II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy- học III/ Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài 2. HS làm bài a. HS nghe viết chính tả b. HS viết đoạn văn 3. Củng cố: - GV nêu MT giờ học - - GV đọc bài “ Nhớ bé ngoan” lần 1 - GV đọc từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài - GV nhắc HS chọn kể về một người thân của mình ; kể ngắn gọn, chân thật - GV thu bài Biểu điểm : + Chính tả : 5 điểm HS viết sai 1 lỗi trừ 1/4 điểm + Tập làm văn : 5 điểm Giới thệu người thân : 1 điểnm Kể tính tình, tình cảm của người đó đối với mọi người : 3 điểm Tình cảm của em đối với người đó: 1 điểm - Nhận xét giờ học HS theo dõi trong SGK HS nghe – viết vào vở HS làm bài cá nhân - HS nộp bài __________________________________________ Tiếng việt: Luyện tập thực hành ôn tập làm văn I/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng diền vào giấy tờ in sẵn: điền vào mẫu đơn xin nghỉ học, đơn xin vào Đội Rèn kỹ năng viết kể về buổi đầu em đi học II/ Đồ dùng dạy học: Tờ phô tô các mẫu đơn III/ Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn thực hành a) Củng cố về điền vào giấy tờ in sẵn b) HS viết được đoạn văn kể về buổi đầu đi học 3.Củng cố – dặn dò - GV nêu mục tiêu tiết học - GV phát tờ phô tô các mẫu đơn cho HS - Cho HS đọc thầm mẫu đơn rồi tự điền vào những chỗ trống trong mẫu đơn - Gọi HS lần lượt đọc đơn đã điền hoàn chỉnh - Cho HS nhận xét - Gọi HS đọc y/c - Cho HS làm bài, GV nhắc HS kể một cách chân thật, tự nhiên về buổi đầu em đi học - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh - GV cùng HS nhận xét bổ sung - Dặn HS về đọc lại 2 mẫu đơn vừa điền, viết hoàn chỉnh đoan văn( nếu chưa viết xong. ) HS đọc thầm mẫu đơn, điền vào những chỗ chấm nội dung cần thiết - 3 HS nối tiếp đọc trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân, 4 HS đọc đoạn văn trước lớp, HS nhận xét __________________________________________ Sinh hoạt lớp tuần 9 Lớp trưởng tổng kết tuần 9 Giáo viên đá ... nhóm mình + Em có nhận xét về cách ứng xử trong TH vừa rồi? - Các nhóm khác nhận xét + Tại sao chúng ta yêu qúi những người họ hàng của mình - HS nêu + GV nêu kết luận (SGK) - HS nghe IV Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài __________________________________________________ Âm nhạc Tiết 10: Học hát: Bài lớp chúng ta đoàn kết I. Mục tiêu: - Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị của GV: - Hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ quen dùng. Chép sẵn bài hát lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Dạy bài hát" lớp chúng ta đoàn kết" - GV giới thiệu tác giả của bài hát - GV hát mẫu - HS chú ý nghe - GV đọc lời ca - Cả lớp đọc bài ca - GV dạy HS từng câu theo hình thức móc xích - HS hát theo GV - HS luyện tập luân phiên theo dãy bàn ,theo tổ nhóm, cá nhân. - GV theo dõi sửa sai cho HS 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV hát + gõ đệm theo nhịp 2/4 Lớp chúng mình rất rất vui, anh x x em ta chan hoà tình thân x x - HS quan sát - HS hát + gõ đệm - GV gõ theo tiết tấu lời ca - HS quan sát - GV gõ theo tiết tấu lời ca - HS quan sát IV: Củng cố - dặn dò - Hát lại bài hát ? - Về nhà chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát lại _________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2008 Toán Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính. A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. + Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. B. Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ tương tự như trong sách - Giảm tải : Bài 2 GV hướng dẫn về nhà C. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính. - Học sinh nắm được cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính. - GV nêu mục tiêu giờ học - GV sơ đồ minh hoạ lên bảng. - HS quan sát * Bài toán 1: - GV nêu bài toán - HS nghe - vài HS nêu lại - Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm thế nào ? Ta lấy số kèn ở hàng trên cộng với số hơn 3 + 2= 5 ( cái ) + Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào ? - Lấy số kèn hàng trên cộng với số kèn ở hàng dưới: 3 + 5 = 8 (cái) - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét. - GV nhận xét b. Bài toán 2: - GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán. - HS nghe và quan sát Bể thứ nhất: __________ - Vài HS nhìn tóm tắt Bể thứ hai: _________________ nêu lại bài toán. + Muốn tim số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì? - Tìm số cá ở bể thứ hai. + Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào? - Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở bể thứ 2: 4 + 7 = 11 (con) - GV gọi HS lên bảng giải - 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vở - HS nhận xét. * GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. - Nhiều HS nhắc lại. 2. Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt giải - HS phân tích, giải vào nháp - Gọi HS đọc bài làm của mình - HS đọc bài làm - HS nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai cho HS * Bài 2: Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập GV gọi HS phân tích bài toán rồi giải vào vở - HS phân tích - giải vào vở - GV nhận xét * Bài 3: Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS làm bảng - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng giải: - Gv chữa bài và chốt lời giải đúng - HS nhận xét. III. Củng cố: - Dạng toán hôm nay học được giải bằng mấy bước ? - Được giải bằng 2 bước. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Chính tả (nghe viết) Tiết 20: Quê Hương I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê Hương. Biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. - Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nặng nắng; lá - là; II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 - Tranh minh hoạ gải đố. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả. a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu - GV hướng dẫn HS nắm ND bài - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại +Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? - Chùm khế ngọt, đường đi học con đò nhỏ + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - HS nêu - GV cho HS luyện viết tiếng khó: Trèo hái, rợp cầu tre - HS luyện viết vào vở nháp b. GV đọc bài - GV đọc từng cụm từ cho HS viết, GV quan sát, uốn nắn HS - HS viết bài vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết 3. HS làm bài tập a. Bài tập 2: HS luyện viết các chữ có vần et/ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập oet - Cho HS làm bài cá nhân - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - GV nhận xét - kết luận lời giải đúng: xoèn xoẹt, xem xét. - HS kiêm tra chéo bài b. Bài tập 3: HS giải được câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu l/n đễ lẫn - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận theo cặp, đọc lời giải đúng - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: nặng - nắng; lá - là. - HS chữa bài vào vở bài tập 4. Củng cố - dặn dò - Nêu ND bài? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 10: Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu: 1. Dựa theo mẫu bài tập đọc thư gửi bà và gợi ý về thức - nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoẳng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân. 2. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư gửi theo đường bưu điện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ phép sẵn bài tập 1 - 1 bức thư và phong bì thư. III. Các hoạt động dạy học. 1.. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài TĐ thư gửi bà 2. Giới thiệu bài GVnêu mục tiêu tiết học 3. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại phần gợi ý. - GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư cho ai? - 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu - GV gọi HS làm mẫu VD: - 1HS nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý + Em sẽ viết thư gửi cho ai? - Gửi ông nội, bà nội +Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào -Nam Định, ngày 28 - 10 - 2008 + Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng? - VD: Ông nội kính yêu + Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông - Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập + Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ? - Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học + Kết thúc lá thư, em viết những gì? - Lời chào ông, chữ ký và tên của em - GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư - HS chú ý nghe - GV yêu cầu học sinh làm bài - HS thực hành viết thư - GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS - GV gọi một số HS đọc bài - 1 số HS đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu thảo luận nhóm - HS trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trước của phong bì. - GV gọi HS đọc - HS nêu kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lại ND bài ? 1 HS nêu lại ND - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tự chọn Tiếng Anh Duyệt của BGH: Toán Tiết 50: Bài toán giải bằng hai phép tính. A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. + Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. B. Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ tương tự như trong sách C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: + ở lớp 2 em đã được học những dạng toán về giải toán có lời văn nào? - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính. - Học sinh nắm được cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính. a. Bài toán 1: - GV sơ đồ minh hoạ lên bảng. - HS quan sát - GV nêu bài toán - HS nghe - vài HS nêu lại + Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như thế nào? - Lấy số kèn ở hàng trên + với số hơn ở hàng dưới: 3 + 2= 5 ( cái ) + Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào ? - Lấy số kèn hàng trên + với số kèn ở hàng dưới: 3 + 5 = 8 (cái) - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét. - GV nhận xét b. Bài toán 2: - GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán. Bể thứ nhất: - HS nghe và quan sát - Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. + Muốn tim số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì? - Tìm số cá ở bể thứ hai. + Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào? - Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở bể thứ 2: 4 + 7 = 11 (con) - GV gọi HS lên bảng giải - 1HS lên bảng giải + lớp làm vở - HS nhận xét. c. GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. - Nhiều HS nhắc lại. - GV nhận xét. 2. Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1 + 2 + 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. a. Bài 1 (50) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt giải - HS phân tích + giải vào nháp - HS đọc bài làm - HS nhận xét. Tóm tắt Bài giải Số tấn lưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8 (tấn) - GV nhận xét, sửa sai cho HS Đ/ s: 23 tấm lưu ảnh b. Bài 2 (50): GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập GV gọi HS phân tích giải - HS phân tích - giải vào vở Bài giải Số lít dầu ở thùng thứ 2 là: 18 + 6 = 24 (l) Số lít dầu ở cả 2 thùng là: 18 + 24 = 42 (l) Đ/s: 42 lít dầu. - GV nhận xét c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS làm bảng - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải: - HS nhận xét. Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) - GV nhận xét Đáp số: 59 kg III. Củng cố: - Dạng toán hôm nay học được giải bằng mấy bước ? - Được giải bằng 2 bước. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học.
Tài liệu đính kèm: