Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 25, 26

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 25, 26

I. MỤC TIÊU

 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian.

 - Củng cố cách xem đồng hồ.

 - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ SGK (Tr 125)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 121 : Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian.
	- Củng cố cách xem đồng hồ.
	- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK (Tr 125)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT viết
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
Bài 2: Vào buổi chiều hoặc tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
Bài 3: Trả lời câu hỏi sau :
C. Củng cố,dặn dò:
- Gọi hs lên bảng chữa bài cũ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hd làm bài 1 (Tr 125)
- Gọi hs đọc y/c: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- Cho hs q/s lần lượt từng bức tranh, suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sách giáo khoa. Sau đó trả lời:
- Gv chữa, nhận xét.
* Hoạt động 2: Hd làm bài 2 :
- Gọi hs nêu y/c : Vào buổi chiều hoặc buổi tối hai đồng hồ nào chỉ đúng thời gian ?
- Y/c hs quan sát đồng hồ SGK
- Gv hướng dẫn mẫu: 19: 03 tương ứng với 7 giờ 3 phút tối, do đó vào buổi tối, hai đồng hồ H, B chỉ cùng thời gian.
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi các phần còn lại. Sau đó nêu kết quả.
- Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian (vào buổi chiều hoặc buổi tối): 
* Hoạt động 3: Hd làm bài 3 :
- Gọi hs đọc y/c. Y/c hs quan sát tranh SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Sau đó đọc kết quả trong nhóm đôi. Kiểm tra nhau.
- Gọi hs đọc kết quả trước lớp. 
- Gv nhận xét bài.
* Trò chơi: “Nhanh mắt”
Cho 1 hs làm quản trò, chỉnh đồng hồ theo ý mình; y/c các bạn khác trả lời thật nhanh. Đổi nhau thực hành.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2hs lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
1 hs đọc yêu cầu 
- hs quan sát và trả lời.
- Lớp theo dõi NX
- 1 hs đọc yêu cầu.
 - hs quan sát đồng hồ và theo dõi gv làm mẫu.
- hs thảo luận nhóm đôi, sau đó nêu kết quả.
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, sau đó đổi bài kiểm tra.
- 1hs đọc đề 
- hs nghe gv hướng dẫn, sau đó làm bài và chữa bài..
- hs thực hành 
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 49: Hội vật (2tiết)
I. Mục tiêu:
A- Tập đọc:
	- Đọc đúng các từ ngữ : nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật.
	- Hiểu từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật.
	- Hiểu nội dung câu chuyện: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B- Kể chuyện:
	- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện: Hội vật.
	- Rèn kỹ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT miệng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- Đọc đúng: nổi lên, nớc chảy, náo nức, chen lấn, sới vật.
- Từ ngữ : tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật
3. Tìm hiểu bài:
- Mọi người náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
- Ngay nhịp trống đầu ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ.
- Ông Cản Ngũ bước hụt Quắm Đen thắng thế.
- Ông Cản Ngũ chiến thắng Quắm Đen làm cho sới vật rôn rã hẳn lên.
4. Luyện đọc lại:
5. Kể chuyện:
C. Củng cố,
 dặn dò:
 - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : “Tiếng đàn”
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv treo tranh minh hoạ -> giới thiệu bài đ Ghi bảng.
* Hướng dẫn hs chia đoạn và luyện đọc.
- Gọi 1hs khá đọc- lớp theo dõi.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Nêu từ khó đọc. GV ghi từ khó lên bảng, gọi hs đọc từ khó.
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn trước lớp: 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp. Kết hợp đọc giải nghĩa 1 số từ:
- Yêu cầu hs đọc, nêu cách đọc từng đoạn
- GV nêu cách đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm đôi.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2: Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? 
- Gọi 1 hs đọc đoạn 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? (Ông Cản Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt đã luồn qua 2 cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 4, 5 : Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào ? (Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen, lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng)
? Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? (Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm, trái lại ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm ông lừa Quắm Đen, cúi xuống ôm chân ôngvới thế võ, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên, ông Cản Ngũ thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ)
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Y/c 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
* Hoạt động 1: Gv nêu nhiệm vụ:
Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được từng đoạn câu chuyện : Hội vật
* Hoạt động 2: Hd hs kể: 
- Gọi hs đọc y/c và gợi ý.
- Y/c từng cặp học sinh tập kể câu chuyện
- Y/c 5 học sinh kể nối tiếp 5 đoạn.
- Gọi 1 học sinh kể toàn chuyện.
- Gọi hs nêu nội dung ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng đọc và trả lời
- Hs nghe và nxét.
- Hs nghe GV giới thiệu 
- 1 hs đọc- lớp đọc thầm
- hs đọc nối tiếp, nêu các từ khó đọc
- hs đọc nối tiếp mỗi ngời một đoạn, giải nghĩa từ.
- hs đọc - nêu cách đọc từng đoạn
- Nghe gv đọc mẫu
- hs luyện đọc nhóm
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm. 
- 2 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc lớp đọc thầm.
- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 2- 4 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung
- 5 HS đọc nối tiếp.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- hs nghe gv nêu yêu cầu.
- hs đọc y/c và gợi ý, 
-1 hs kể mẫu 1 đoạn.
- hs luyện kể trong nhóm.
- 5 hs thi kể trớc lớp.
- lớp theo dõi nhận xét.
- 2 hs nêu nội dung bài.
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Chính tả
Tiết 49 : Nghe viết: Hội vật 
I. Mục tiêu:
	- Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong truyện: Hội vật
	- Tìm đúng, viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr / ch.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn hs nghe - viết:
- Viết đúng: Cản Ngũ, Quằm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình.
3. Bài tập chính tả: 
Bài 2: (lựa chọn)
Lời giải a:
 trăng trắng - chăm chỉ - chong chóng.
Lời giải b: 
 trực nhật - trực ban - lực sĩ - vứt
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs lên bảng viết từ khó giờ trước: 
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài. Gọi hs đọc lại 
 + Hướng dẫn HS hiểu nội dung bài :
? Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
+ Hướng dẫn cách trình bày:
- Trong bài những dấu câu nào được sử dụng? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Hướng dẫn hs viết từ khó.
- Y/c hs tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c hs đọc và viết chính xác những từ vừa tìm được. 
- Gọi HS viết bảng, lớp viết vở nháp: 
- GV đọc cho hs viết bài vào vở: Nhắc HS t thế ngồi khi viết bài. HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi. Tự soát bằng bút chì.
- Chấm, chữa bài
* Hoạt động 2: Hd hs làm bài tập chính tả:
+ Hd học sinh làm bài tập 2 - lựa chọn:
- Giáo viên chọn bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu.
? Tìm từ ngữ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr / ch.
- Y/c lớp làm vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét, chữa bài tập
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng viết.
- Lớp viết nháp.
- Nghe gv giới thiệu.
- 2 hs đọc, lớp theo dõi.
3 - 4 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2- 4 hs trả lời. Lớp bổ sung.
- 2 hs nêu từ khó.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
- hs viết bài vào vở.
- hs soát bài và sửa lỗi nếu có.
- hs đọc yêu cầu
- 2 hs lên bảng làm.
- lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, chữa.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 49: Động vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
	- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.
	- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
	- Vẽ và tô màu một con vật a thích (không bắt buộc)
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk Tr 94, 95.
III. Các hoạt động dạy học:
Điều chỉnh : Có thể không yêu cầu hs vẽ con vật a thích.
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Những điểm giống và khác nhau của một số con vật:
.
3. Tô màu (hoặc kể) về con vật mà mình yêu thích:
C. Củng cố, dặn dò:
? Tiết trước học bài gì ?
? Quả thường dùng để làm gì ? Hạt có chức năng gì ?
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng.
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
- Y/c hs thảo luận nhóm 4, quan sát sgk hình Tr 94, 95, nhóm trởng điều khiển, trả lời câu hỏi:
? Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?
? Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật?
? Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống, khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo của chúng ?
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
-> Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,.. khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm ba phần : đầu, mình và cơ quan di chuyển.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân:
- Y/c HS vẽ, tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.
- Y/c hs trình bày theo tổ và giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- HS nào không vẽ được thì cho các em kể về con vật mà mình yêu thích.
* Hoạt động 3: Trò chơi:
“ Đố bạn con gì ? “
- GV làm mẫu, hs chơi. Y/c hs tự chơi.
- Gv tổng kết trò chơi.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu. 
- Hs quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 3- 4 hs nhắc lại kết luận.
- hs tự hành theo y/c của gv, 
- hs làm việc theo tổ.
- nghe gv hướng dẫn.
- hs thực hành chơi trò chơi.
Toán
Tiết 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Vận dụng làm thành thạo  ... ớn hơn số thứ tư trong dãy bao nhiêu đơn vị ? 
- Số thứ chín kém số thứ nhất bao nhiêu đơn vị
* Thực hành xử lý số liệu của một bảng:
+ G/v h/d h/s nắm được cấu tạo của bảng.
+ Y/c học sinh tự làm phần b.
+ G/v hỏi thêm: năm 2003 trồng được nhiều hơn năm 2000 tất cả bao nhiêu cây	
* Gọi h/s đọc y/c đề bài, y/c h/s quan sát bảng thống kê và làm bài.
 Môn
Giải
Văn nghệ
Kể chuyện
Cờ vua
Nhất
3
Nhì
0
Ba
2
- Gọi h/s chữa bài, g/v nhận xét bổ sung.
- Nhận xét giờ học. Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- 2 h/s lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi n x-Nghe g/v giới thiệu
- 2 h/s đọc y/c, xác định y/c đề bài.
- 2 h/s trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vở.
- 1 h/s đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi gợi ý của gv.
- H/s làm và chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-1 h/s đọc yêu cầu.
- H/s làm bài vào vở.
- 1 h/s lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 
- 1 h/s đọc đề 
- H/s nghe g/v hướng dẫn, sau đó làm bài.
- 2 h/s nêu, lớp nhận xét bổ sung.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp h/s :
	- Ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình.
	- Giáo dục h/s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
 KT viết
2. Giới thiệu:
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
5739+ 2446	
7482 - 946	
1928 x 3	 
8970 : 6
Bài 2: Tìm x:
X : 4 = 1823	
8 x X = 1624
Bài 3: Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki - lô - gam rau chưa chuyển xuống ?
Bài 4: Viết các số thành tổng: 4620 ; 5002; 3080; 7509
Bài 5: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số góc vuông trong hình là: 
A . 2	 B . 3	 C . 4 D . 5
4Củng cố,dặn dò:
- Gọi h/s lên bảng chữa bài cũ.
- G/v nhận xét cho điểm.
- G/v nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng.
* 
- G/V cho h/s đọc y/c của bài; làm vở , 2 h/s lên làm bảng.
- G/v nhận xét, chấm chữa bài.
? Nêu cách thực hiện ?
-> Củng cố cách thực hiện cộng, trừ số có 4 c/s cho số có 4 c/s; Nhân, chia số có 4 c/s với số có 1 c/s. 
- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.
- Y/c 2 h/s lên bảng làm bài; Lớp làm vở.
? BT trên tìm thành phần nào chưa biết.
-> Củng cố cách tìm SBC, TS chưa biết.
- Gọi h/s đọc y/c bài. Xác định y/c của bài.
? BT cho biết gì ? Hỏi gì?
- Y/c h/s làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài.
- Gọi h/s đọc y/c đề bài.
- Y/c h/s tự làm vào vở. Đổi vở kiểm tra nhau. 
- G/ nhận xét, chữa bài.
- Gọi h/s đọc y/c đề bài.
- G/v hướng dẫn h/s làm baì
- Y/c h/s làm miệng. 
- G/v nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2h/s lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe g/v giới thiệu
- 2 h/s đọc y/c, xác định y/c đề bài.
- 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vở.
- 2 h/s nêu cách thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
- 1 h/s đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi gợi ý của g/v.
- h/s làm và chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 h/s đọc yêu cầu.
 - 1 h/s lên bảng làm bài, Lớp nhận xét bổ s ung.
- h/s làm bài vào vở.
- 1h/s đọc đề 
- Lớp làm bài vào vởp sau đó đổi bài kiểm tra nhau.
- 1 h/s đọc y/c đề bài.
- Lớp trả lời miệng trước lớp.
đọc đề và làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I/ Mục tiêu: 
	- Rèn kỹ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
	- Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
 KT miệng
2. Giới thiệu:
3. Hướng dẫn h/s quan sát và kể:
Bài 1:
Luyên nói
b. Luyện viết:
4.Củng cố, dặn dò:
- Gọi h/s đọc bài làm tiết trước.
- G/v nhận xét bài - cho điểm.
- G/v nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bản
* H/d học sinh làm bài tập 1:
- Gọi h/s đọc y/c của bài và các gợi ý.
? Em chọn kể về ngày hội nào ?
- G/v gợi ý: Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim.
- Gọi 1 học sinh giỏi kể.
-Tổ chức cho h/s kể
*Gợi ý:
+ Hội được tổ chức khi nào , ở đâu?
+ Mọi người đi xem hội như thế nào? 
+ Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội ?
-Yêu cầu h/s kể cho nhau nghe
- Gọi học sinh thi kể trước lớp.
- G/V nhận xét, bổ sung.
* H/d h/s làm bài tập 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh viết bài.
- Gọi 2 học sinh đọc bài viết.
 - G/V chấm, chữa bài cho 1 số h/s.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp t heo dõi nhận xét.
- Nghe g /v giới thiệu
- 1 h/s đọc yêu cầu, lớp theo dõi . 
- H/S quan sát tranh ảnh.
- 3- 4 h/s trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
- h/s làm việc theo nhóm đôi, thảo luận và nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động có trong ngày hội.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- H/s đọc yêu cầu
- H/s tự viết bài của mình vào vở.
- Một vài h/s đọc trước lớp, lớp theo dõi bổ sung. 
Tập viết
 Ôn chữ hoa T
I/ Mục tiêu: 
	- Củng cố cách viết các chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng:
	+ Viết tên riêng: Tân Trào
	+ Viết câu ứng dụng:	Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở
II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa T và tên riêng Tân Trào.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
 KT viết
2.Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn h/s viết nháp:
a. Luyện viết chữ hoa: 
b. Luyện viết từ ứng dụng: 
c. Luyện viết câu ứng dụng: 
 Dự ai đi ngược về xuụi
Nhớ ngày dỗ tổ mồng mười thỏng ba
4. Viết bài:
5. Củng cố,dặn dò
- Gọi h/s lên bảng viết từ ứng dụng tiết trước: Sầm Sơn
- G/v nhận xét - cho điểm.
- G/v giới thiệu bàiđ Ghi bảng tên bài
* a. H/d viết chữ hoa:
- Y/c H/S tìm các chữ hoa trong bài: 
- G/V viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ T, D, N
- G/v yêu cầu hs quan sát và nêu qui trình viết. 
- G/v viết lại mẫu chữ cho hs quan sát vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết.
- Gọi h/s lên bảng viết.
- Y/c h/s viết từng chữ trên vở nháp
- G/v theo dõi - hướng dẫn cá nhân.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- H/s đọc tên riêng: Tân Trào
 - G/v giới thiệu Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Giáo viên viết mẫu.
- Gọi học sinh viết lên bảng viết - lớp viết vở nháp.
- G/v nhận xét sửa.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- G/v giúp h/s hiểu n/d câu ca dao: Nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10-3 âm lịch hàng năm.Vào ngày này, ở đền Hùng có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước.
- Yêu cầu học sinh viết bảng lớp viết vở nháp: giỗ, ngược, xuôi.
- G/v theo dõi chỉnh sửa cho h/s.
* HD h/s viết vở tập viết
- Giáo viên nêu y/c:
+ Viết chữ T, chữ D và Nh: 1 dòng
+ Viết tên riêng Tân Trào: 2 dòng
+ Viết câu thơ: 2 lần
- Y/c học sinh viết vào vở.
- G/v theo dõi nhận xét.
Thu chấm nhận xét 3-5 bài
- Nhận xét giờ học.Dặn h/s về chuẩn bị bài sau. 
- 2 h/s lên bảng viết
- Lớp viết nháp
- Nghe g/v giới thiệu.
- 2 h/s nêu - lớp theo dõi bổ sung.
- 3 h/s nêu qui trình viết.
- 2 h/s lên bảng viết 
- Lớp viết vở nháp.
- 1 h /s đọc từ ứng dụng
- H/s nghe gv giảng.
- H /s trả lời lớp theo dõi bổ sung
- 1 h/s lên bảng viết
- lớp viết nháp.
- 2 h/s đọc 
- Nghe g/v giảng nội dung.
- 1 h/s lên bảng viết - Lớp viết nháp.
H/s luyện viết vở.
Toán
Kiểm tra (1 tiét )
I/ Mục tiêu: 
- Kiểm tra kết quả học tập của h/s giữa kì hai
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài
II/ Đồ dùng dạy học: Bài kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
2. G/V phát bài kiểm tra:
Phần 1
I. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 1/ Số liền trước của số 2501 là:
 A. 2502 C. 2500
 B. 2511 D. 2499
 2/ Trong các số: 4257; 4725; 4275 ; 4527 số lớn nhất là:
 A. 4257 C. 4572 
 B. 4725 D. 4527
 3/ Ngày 28-2-2008 là ngày thứ năm thì ngày mùng 8-3 năm 2008 là:
 A. Thứ sáu C. Chủ nhật
 B. Thứ bảy D .Thứ hai
4/ Hình bên có số góc vuông là:
 A. 2 C. 4
 B. 3 D. 5
 5/ Số nào là thích hợp để điền vào chỗ chấm: 7 m 8 cm = . Cm
 A. 78 C. 708 
 B. 780 D. 7080
PHầN 2: Làm các bài tập sau.
1/ Đặt tính rồi tính:
 1729 + 3815 726 x 2
 7280 - 1738 495 : 5
2/7 bao gạo cân nặng 217 kg. Hỏi 9 bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu kg?
3. Yêu cầu h/s làm bài:
- Giáo viên bao quát lớp
- Thu bài chấm
 4. Nhận xét giờ học.
 5. Dặn h/s về ôn tập. 
Thể dục
Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
I/ Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác
- Chơi trò chơi Hoàng Anh – Hoàng Yến. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chủ động
II/ Địa điểm phương tiện: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Chuẩn bị dây nhảy. Kẻ sân cho trò chơi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Phần mở đầu: 
5 - 6’
2. Phần cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung
6’
b. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
7 - 9’
c. Chơi trò chơi Hoàng Anh - H oàng Yến
8’
- H/S chơi một cách hứng thú
3. Phần kết thúc:
3 - 4’
* G/v nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho h/s khởi động
- Yêu cầu h/s chạy chậm một vòng xung quanh sân
*Cho h/s thực hiện bài TDPTC 2-3 lần 
- G/v hô cho h/s tập
- Quan sát và giúp đỡ chung
- Nhận xét,rút kinh nghiệm
* Yêu cầu h/s tập luyện theo khu vực đã quy định
- Cho h/s khởi động xoay các khớp
- Yêu cầu h/s so dây, trao dây và nhẩy
G/v bao quát giúp đỡ
- Tổ chức cho h/s thi đua theo tổ
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* GV nêu tên trò chơi-Nhắc lại cách chơi
- Cho h/s chơi thử
G/V nhắc nhở chung
- Tổ chức cho h/s chơi
- G/v bao quát giúp đỡ
Nhắc h/s tập chung chú ý nghe rõ mệnh lệnh để phản ứng nhanh ,chạy hoặc đuổi.
- G/V trực tiếp điều khiển trò chơi.Nhắc các em đảm bảo an toàn khi chơi
* Cho h/s thả lỏng: Đi lại và hít thở sâu
- Nhận xét giờ học
- Dặn h/s về ôn bài TDPTC
- H/s tập hợp lớp
- Xoay các khớp
- Chạy : 1’
 H/s tập theo đội hình 3 hàng ngang
- H/s tập luyện theo tổ
- Tổ trưởng phân công cặp tập cùng nhau
- H/s thi đua giữa các tổ 
- H/s nghe quy định
 - Chơi thử 1 lần
- Tiến hành chơi trò chơi
- H/S thả lỏng
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25,26.doc