I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được các số có 5 chữ số.
- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
- Bảng số trong bài tập 2
- Các thẻ ghi số
Tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Toán Các số có năm chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được các số có 5 chữ số. - Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng các hàng của số có 5 chữ số. - Bảng số trong bài tập 2 - Các thẻ ghi số III. Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV viết số 2346 + Số 2316 là số có mấy chữ số ? + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? + Số 10.000 là số có mấy chữ số ? + Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn? + GV: Số này gọi là 1 chục nghìn. - HS nối tiếp trả lời - HS nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu và cách cách đọc và cách viết - GV viết số 42316, nêu câu hỏi + Có bao nhiêu nghìn ? - Có 2 nghìn số có 5 chữ số. + Có bao nhiêu trăm ? - Có 3 trăm *Giới thiệu số 42316 + Có bao nhiêu chục, ĐV ? - Có 1 chục, 6 đơn vị - GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số - 1HS lên bảng viết *Giới thiệu cách viết số 42316 - GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ? - 2HS lên bảng viết ,lớp viết vào nháp số 43216 - HS nhận xét + Số 42316 là số có mấy chữ số ? - Số 42316 là số có 5 chữ số + Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ? - Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. - Nhiều HS nhắc lại *Giới thiệu cách đọc số 42316 + Hãy đọc số 42316, nêu cách đọc - 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. + Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau ? - HS trả lời - GV viết bảng 2357 và 3257 8795 và 38795 3876 và 63876 2. Thực hành a. Bài 1: Củng cố về - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT viết đọc số có 5 chữ - Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào vở - HS làm bài Số - GV gọi HS đọc bài + Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - HS nhận xét - GV nhận xét. b. Bài 2: Củng cố về - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu viết đọc số có 5 chữ - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm bài, đọc bài - GV nhận xét c. Bài 3: Củng cố về - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu đọc số có 5 c/s - HS đọc theo cặp - GV gọi HS đọc trước lớp - 5 HS đọc trước lớp - GV nhận xét - HS nhận xét d.Bài 4: Củng cố về - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu số có 5 chữ số - HS làm SGK. - GV gọi HS nêu kết quả - 3HS nêu kết quả + 80000, 90000 + 25000, 26000,27000 - GV nhận xét. + 23300, 23400,23500 3. Củng cố - dặn dò - Nêu cách đọc và viết số có 5 chữ số ? - 2HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Tập đọc - kể chuyện Ôn tập -tiết i I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 -> tuần 26. - Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 -> tuần 26. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. kiểm tra tập đọc - GV nêu MT của tiết học - GV kiểm tra1/4 số HS trong lớp - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. - HS trả lời. - GVnhận xét, ghi điểm 3. HD làm bài tập *Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để làm cho các con vật có hành động - HS nghe. - HS trao đổi theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. - 2 HS kể toàn chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc - kể chuyện Ôn tập tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như T1) 2. Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Bảng lớp chép bài thơ em thương - 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. kiểm tra tập đọc - GV nêu MT của tiết học - GV kiểm tra1/4 số HS trong lớp - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. - HS trả lời. - GVnhận xét, ghi điểm - HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c 3. HD làm bài tập *Bài tập 2: - Gọi HS nêu y/c của bài - GV yêu cầu HS thảo kuận theo cặp - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét. - KL : Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa. - Nhận xét , nêu những HS đọc bài chưa đạt - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nghe Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Chính tả Ôn tập tiết 3 I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu như T1) 2. Ôn luyện và trình bày báo cáo miệng - báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc - Bảng lớp viết ND cần báo cáo. III. Các HĐ dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc - GV nêu MT của tiết học - GV kiểm tra1/4 số HS trong lớp - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. - HS trả lời. 3. HD làm bài tập - GV hỏi: - HS trả lời - Những điểm khác là: + Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học - Người báo cáo là chi đội trưởng ở tiết TLV tuần 20 ? + Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. + Nội dung thi đua - GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi" bằng "Kính thưa.." + Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về công tác khác. - GV yêu cầu HS làm việc theo tổ - HS làm việc theo tổ theo ND sau: + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. + Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo - GV gọi các nhóm báo cáo - Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 4.Củng cố, dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 2 HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Chim I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. - Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. * Giảm tải : Không y/c HS sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC 2. Bài mới a. QS và thảo luận *MT: Chỉ và nói - Nêu tên các bộ phận của cá ? - Nêu ích lợi của cá ? - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV yêu cầu HS quan sát các hình trong - HS trả lời được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. SGK và nêu câu hỏi thảo luận - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con chim? Nhận xét về độ lớn của chúng. - HS thảo luận theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo câu hỏi - Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ ? Bên trong có xương sống không? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét * Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân. - Nhiều HS nêu b.Chơi trò chơi “Bắt chước tiếng * GV cho HS chơi trò chơi " Bắt chước tiếng chim hót" chim hót" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS nghe - Cho HS chơi trò chơi: 3. Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS; - Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số. - Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. - Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10000-> 19000 ) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết ND bài 3, 4 III. Các HĐ dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ + GV đọc 73456, 52118 - HS & GV nhận xét - HS viết số, đọc 2. Bài mới: a. Bài 1: Củng cố về đọcvà viết số có 5 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập chữ số. - Yêu cầu HS làm SGK , 1 HS lên bảng làm. - GV gọi HS nêu kết quả , nhận xét - 3HS đọc bài - HS nhận xét - GV chốt cách đọc, viết số có 5 chữ số b. Bài 2: Củng cố về đọcvà viết số có 5 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. chữ số. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK, 1 HS lên bảng giải - GV gọi HS đọc bài - 3 HS đọc - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét. b. Bài 3: Củng cố về - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT viết số có 5 chữ số - Yêu cầu HS làm vào vở a.36522; 36523; 36524; 36525, 36526. - 1HS lên bảng làm b.48185, 48186, 48187, 48188, 48189. c.81318, 81319; 81320 81321, 81322, 81223. - GV gọi HS đọc bài - 3 HS đọc bài , nhận xét c. Bài 4: Củng cố về - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT số tròn nghìn - Yêu cầu làm SGK , nêu kết quả 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000. - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 2HS - Về nhà chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của ngư ời khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. 2 Học sinh tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè 3. HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập (HĐ1) - Cặp sách, thư, quyển truyện để chơi đóng vai III. Các HĐ dạy học: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MT của tiết học 2.HĐ1: Nhận xét hành vi: * MT: HS có kĩ năng nhận xét những hành - GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng - HS nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai. vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản - GV gọi HS trình bày - Đại diện 1 số cặp trình bày của người khác. - HS nhận xét * GV kết luận về từng nội dung + Tình huống a : sai + Tình huống b : đúng + Tình huống c : sai 3. HĐ 2 : Đóng vai * Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện 1 số - GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu - HS nhận tình huống hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - HS thảo luận theo nhóm ,đóng vai trong nhóm. - GV gọi các nhóm trình bày - 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp - HS nhận xét. * GV kết luận: ... i đời sống trên trái đất. *HĐ3 : Làm việc với SGK. MT : Kể một số VD về con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong c/s hàng ngày 3.Củng cố, dặn dò : - GV nêu mục tiêu của bài. - GV nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho nhóm . + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? + Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào? tại sao ? + Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? - Gọi một số HS lên trình bày. - KL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. - GV nêu yêu cầu HS quan sát. + Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật ? + Nếu không có mặt trời điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? - Gọi từng nhóm trình bày bài của mình lên trước lớp. - GV KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK kể với bạn những ví dụ về việc co người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. - Gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét chốt lại nội dung bài. - Gọi HS nhắc lại vai trò , tác dụng của mặt trời. - Dặn học bài - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét - HS quan sát - HS trả lời theonhóm. - Nhận xét. -HS quan sát tranh SGK. -HS kể cho bạn nghe. - HS trình bày trước lớp. - 2 HS nêu Toán Diện tích của một hình I.Mục tiêu:Giúp HS: - Làm quen với khái niệm về diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích của hình này bé hơn diện tích của hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích P bằng tổng diện tích hai hình M và N. II.Đồ dùng dạy học: GV: HCN bằng bìa có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm III.Các hoạt động dạy học: 1. kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài a) Giới thiệu biểu tượng về diện tích. b)Thực hành *Bài 1: HS biết so sánh DT của hình tam giác, tứ giác *Bài 2: HS biết so sánh DT của hai hình dựa vào số ô vuông. *Bài 3 : HS biết so sánh DT của hai hình dựa vào số ô vuông. 3.Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu qui tắc tính chu vi HCN - GV nhận xét *Ví dụ 1 : GV Giới thiệu một hình tròn, một hình chữ nhật. - GV cho HS đặt hình chữ nhật nằm chọn trong hình tròn . - Giới thiệu diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. *Ví dụ 2: GV giới thiệu hai hình A, B . - Cho HS nhận xét về hình dạng của hai hình. - Cho HS đếm số hình vuông của cả hai hình và nêu nhận xét. - GV kết luận : Hai hình có diện tích bằng nhau. *Ví dụ 3: GV giới thiệu hình P . - Cho HS nhận xét về hình dạng của hình P và hai hình khi tách ra đó là M và N - Cho HS đếm số hình vuông của cả hai hình và nêu nhận xét. - GVkết luận : Hình P có diện tích bằng tổng diện tích của hai hình M và N. - GV nêu yêu cầu. - Gọi HS trả lời miệng - GV kết luận : Câu a- đúng; câu b &c - sai - GV cho HS tự đọc bài tập, tự làm bài cá nhân. - GV chữa bài chốt lời giải đúng: dt hình P lớn hơn dt hình Q. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV nhận xét, KL: dt hình A bằng dt hình B - Gọi HS nêu lại ND bài - Dặn về học bài - 1 HS nêu - HS quan sát. - HS nêu nhận xét. - HS so sánh và nhận xét. - HS so sánh và nhận xét. - 1HS trình bày . - Lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân. - Nêu cách làm. - HS nêu các cách làm khác nhau. Luyện toán ôn Diện tích của một hình I/Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm về diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích của hình này bé hơn diện tích của hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích P bằng tổng diện tích hai hình M và N. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2 . Ôn bài: a. Giới thiệu biểu tượng về diện tích. b.Thực hành : Bài 1 Bài 2 Bài 3 : 3. Củng cố - Dặn dò : Chữa bài tập 2. Giới thiệu bài Ví dụ 1 : GV Giới thiệu một hình tròn, một hình chữ nhật. GV cho HS đặt hình chữ nhật nằm chọn trong hình tròn . Giới thiệu diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. GV nhận xét và kết luận : Hình P có diện tích bằng tổng diện tích của hai hình M và N. -GV nêu yêu cầu. Yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhận xét. GV cho HS tự đọc bài tập, tự làm bài cá nhân. GV chữa bài chốt lời giải đúng. GV yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhận xét GV nhận xét giờ học Hướng dẫn bài về nhà cho hs HS lên bảng làm bài Nhận xét. HS quan sát. HS nêu nhận xét. HS làm bài cá nhân HS trình bày . Lớp nhận xét. HS trả lời . HS làm bài cá nhân. Nêu cách làm. Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn Kể lại trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói : - Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật , giúp người nghe hình dung được trận đấu. 2. Rèn kĩ năng viết: - Viết lại được một tin thể thao mới đọc được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép gợi ý về bài kể . III.Các hoạt động dạy học: 1. KTBC 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài * HdẫnHS làm BT Bài tập 1: HS kể miệng một trận thi đấu thể thao * Bài tập 2 : 3 Củng cố,dặn dò - Gọi HS kể lại chuyện " tuần 26 ". - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu MT của bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . GV: Có thể kể một trận thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy + Kể dựa theo gợi ý không nhất thiết phải theo sát gợi ý. - Một HS giỏi kể mẫu. - Cho HS kể theo cặp. - GV và HS bình chọn bạn kể hay. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc học sinh chú ý viết tin về thể thao chính xác - Nhận xét bài viết của học sinh, - Nhận xét giờ học - 1HS kể . - HS đọc y/c của bài tập. - HS đọc gợi ý SGK . - HS làm việc cá nhân. - Thảo luận nhóm đôi nói về buổi thi đấu thể thao - HS trình bày - từng cặp thi kể.NX bình chọn - HS đọc y/c của bài. - HS tự viết bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài viết. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay. Tập viết Ôn chữ hoa T I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa T(th) thông qua bài tập ứng dụng: 1. Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ứng dụng : Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ . bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa T (Th) - GV viết sẵn bảng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng III. Các HĐ dạy - học: 1. KTBC - Gọi HS nêu từ, câu ứng dụng tiết trước - 1 HS nêu - Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết a.Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát trong VTV - HS quan sát trong vở tập viết + Tìm các chữ viết hoa trong bài ? - T (Th), L - GV viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - HS quan sát - HS tập viết Th, L - GV quan sát sửa sai. (tên riêng) b. Luyện viết từ ứng dụng Thăng Long - GV gọi HS đọc tên riêng - 2HS đọc từ ứng dụng - GV: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt - HS nghe - HS tập viết bảng con - GV quan sát sửa sai c. Luyện viết câu ứng - GV gọi HS đọc - 2HS đọc câu ứng dụng - GV: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều thuốc bổ. dụng - Học sinh nghe - HS tập viết Thể dục - GV sửa sai cho HS 3. HD viết vào VTV. - GV nêu yêu cầu viết vào vở TV - HS nghe - GV quan sát uốn nắn cho HS - HS viết vào vở tập viết 4. Chấm, chữa bài - GV thu vở chấm điểm - Nhận xét bài viết - HS nghe 5. Củng cố dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau Toán Đơn vị đo diện tích . Xăng-ti-mét vuông I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. I.Đồ dùng dạy học : -Hình vuông cạnh 1 cm cho từng HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu Xăng-ti-mét vuông. 3. Thực hành . *Bài 1: Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. *Bài 2: : Biết viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông *Bài 3 : Biết thực hiện phép tính với đơn vị là cm2 *Bài 4 : Giải toán. 3.Củng cố,dặn dò - Gọi HS chữa bài tập 2 . - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu MT của tiết học - GV cho HS lấy hình vuông cạnh 1 cm. GV cho HS đo lại cạnh của hình vuông. - GV nêu diện tích của hình này là 1 cm2. + Xăng-ti-mét vuông là gì ?( Diện tích hình vuông cạnh 1 cm ). - GV giới thiệu cách viết tắt của xăng-ti-mét vuông : cm2 + Cho HS so sánh cách viết của cm & cm2 - GV nêu yêu cầu. - GV cho HS tự làm và chữa bài. - GV nhận xét - GV yêu cầu HS đọc đầu bài. - HD HS làm quen với số đo diện tích của một hình. - Chú ý sau khi chữa bài cho HS đọc lại diện tích của từng hình. - GV nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2HS làm ở bảng - GV kết luận - Gọi HS phân tích đề bài. - Cho HS giải và trình bày lời giải. - GV nhận xét . - Gọi HS nêu tên ĐV đo dt vừa học - 1 HS trả lời - HS làm cá nhân - Nhận xét. - HS thao tác trên các hình vuông cạnh vuông cạnh 1 cm. - HS làm bài cá nhân - HS đọc số và trả lời - HS đọc Yêu cầu - HS làm bài cá nhân. Chữa bài đọc lại. - HS làm làm bài cá nhân. - HS nhận xét - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày bài. Thể dục Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức I/ Mục tiêu: - Ôn bài TD với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị cờ và hoa III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản a. Ôn bài TDPTC với hoa và cờ b. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 3. Phần kết thúc - Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho hs khởi động - Yêu cầu hs xoay các khớp - Cho lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục - Yêu cầu hs tập 2-3 lần - Gv bao quát nhận xét chung - Yêu cầu hs tập luyện theo tổ Gv quan sát giúp đỡ * Tổ chức cho các tổ lên biểu diễn trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương * Gv nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Chia lớp thành 4 đội. Tổ chức cho hs chơi - G v quan sát giúp đỡ chung - Nhận xét * Cho hs thả lỏng -Nhận xét giờ học. Dặn hs về ôn bài TD - Hs đứng theo vòng tròn , khởi động các khớp - Triển khai đội hình tập luyện - Các tổ tập luyện theo khu vực - Thi đua biểu diễn trước lớp - Hs tiến hành chơi trò chơi - Đi lại thả lỏng , hít thở sâu
Tài liệu đính kèm: