- Học sinh làm lễ chào cờ đầu tuần dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhắc nhở những em thiếu sách vở, đồ dùng bổ sung
- Học nội quy lớp
- Bầu ban cán sự lớp
- Biên chế các tổ, bầu tổ trưởng
- Phổ biến nội dung công việc trong tuần 1:
+ Kiện toàn đồ dùng, sách vở.
+ Thực hiện tốt theo nội quy.
+ Lao động dọn về sinh vào các sáng trong tuần.
+ Thi đua học tập chào mừng năm học mới
Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Hoạt động tập thể(Tiết 1) Chào cờ lớp - Học sinh làm lễ chào cờ đầu tuần dưới sự điều khiển của lớp trưởng - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhắc nhở những em thiếu sách vở, đồ dùng bổ sung - Học nội quy lớp - Bầu ban cán sự lớp - Biên chế các tổ, bầu tổ trưởng - Phổ biến nội dung công việc trong tuần 1: + Kiện toàn đồ dùng, sách vở. + Thực hiện tốt theo nội quy. + Lao động dọn về sinh vào các sáng trong tuần. + Thi đua học tập chào mừng năm học mới. Đạo đức (tiết 1) Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) A. Mục tiêu - HS biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. + Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - HS hiểu: Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ B. Đồ dùng dạy học - HS: Vở bài tập Đạo đức, tranh ảnh nói về Bác Hồ - GV: Phô tô các bức ảnh dùng cho các hoạt động C. Các hoạt động dạy và học * HĐ 1: Khởi động (1 – 2’) - HS hát tập thể bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã - GV giới thiệu bài mới * HĐ2: Thảo luận nhóm (8 – 10’) * Mục tiêu: HS biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành 3 nhóm và yêu cầu các nhóm + Quan sát tranh, tìm hiểu nội dung + Đặt tên cho từng bức tranh - Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. * Kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu. * HĐ2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” (6 – 8’) * Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. * Cách tiến hành: - GV kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” - HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi sau: + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? (Các cháu rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý quan tâm đến các cháu thiếu nhi) + Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? (Để tỏ lòng kính yêu Bác, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng) * Kết luận: Các cháu yêu quý Bác và Bác cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu. Để tỏ lòng kính yêu Bác các em cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. * HĐ3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng (10 – 12’) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV chia 5 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy. VD: Những biểu hiện cụ thể của “Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào” là yêu trường, lớp, yêu xóm, yêu thành phố, yêu bạn bè... - Đại diện các nhóm trình bày- HS, GV nhận xét, bổ sung. * Kết luận: GV củng cố lại nội dung “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng” III. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc học sinh ghi nhớ “Năm điều Bác Hồ dạy”. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ. Toán (Tiết 1) đọc-viết-so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bảng con, SGK. - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. III/Các hoạt động dạy - học 1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - Kiểm tra đồ dùng, phương tiện học tập của HS 2, Hoạt động 2: Ôn tập (32-34 phút) Bài 1/3: (SGK) - Học sinh đọc thầm yêu cầu - Làm SGK - Kiến thức : Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số. ?Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số. - Dự kiến sai lầm của học sinh: Đọc còn sai lỗi chính tả. Bài 2/3: HS điền nối tiếp số vào SGK. - Kiến thức: Củng cố cách viết dãy số theo quy luật ? Nêu qui luật của từng dãy số có trong bài tập? ? Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Dự kiến sai lầm: Học sinh không tìm ra quy luật Bài 3/3: (bảng con) - Kiến thức: Củng cố cách so sánh các số có ba chữ số dạng đơn giản, phức tạp.Từ đó rút ra các bước để so sánh hai số dạng phức tạp. Ví dụ: 30 + 100131. Tính kết quả vế trái. So sánh kết quả hai vế, chọn dấu điền vào ? Nêu cách so sánh 2 số có 3 chữ số? - Dự kiến sai lầm: Học sinh lúng túng trong cách so sánh ở cột 2 Bài 4/3:(bảng con). - Kiến thức: Củng cố cách so sánh số có ba chữ số. ?Dựa vào đâu em lại tìm ra được số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số đã cho? - Dự kiến sai lầm: Học sinh không so sánh đến lựa chọn sai Bài5/3: (Vở) - Kiến thức: Củng cố cách so sánh các số có ba chữ số dạng đơn giản, phức tạp.Từ đó rút ra các bước để so sánh hai số dạng phức tạp. GV theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài làm của học sinh. ?Muốn sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn(hoặc từ lớn đến bé) em làm thế nào? - Dự kiến sai lầm: Trình bày bài chua khoa học 3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút) - Kiến thức cần củng cố: So sánh số có ba chữ số. - Hình thức: Thi ai nhanh hơn. Chọn dấu đúng 793567 ; 400 + 20420 ; 519 - 19500 + 3 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. .. .. Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 1, 2) Cậu bé thông minh I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy từng bài. - Đọc đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n. - Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật 2. Đọc hiểu: - Hiểu từ khó được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh sau đó kể từng đoạn câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe bạn kểm biết nhận xét, kể tiếp lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: 2 – 3 ’ - Kiểm tra sách vở, đồ dùng môn học B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 1 - 2' 2. Luyện đọc: 34 - 35' a. GV đọc mẫu toàn bài - Hoc sinh đọc thầm - Bài chia thành mấy đoạn? (Chia 3 đoạn) b. Hướng dẫn luyện đọc: * Đoạn 1: - GV hướng dẫn đọc câu khó: Câu 2. Hạ lệnh, mỗi làng, vùng nọ , nộp. -- GV đọc -1 HS đọc - Giải nghĩa: Bình tĩnh, kinh đô - SGK - HD đọc đoạn 1:Giọng người dẫn truyện chậm dãi,những dòng đầu giới thiệu chuyện thể hiện sự lo lắng trước yêu cầu oái oăm của vua: Được lệnh Vua cả làng lo sợ - Đọc mẫu - HS luyện đọc đoạn 1. * Đoạn 2: - GV hướng dẫn HS cách thể hiện giọng đọc của nhân vật câu bé, nhà vua, dẫn truyện... - Giải nghĩa từ : Om sòm - SGK - Đọc mẫu -HS đọc đoạn 2 * Đoạn 3: + GV hướng dẫn đọc câu dài: Câu 3: Chú ý nhấn giọng: Con dao thật sắc - GV đọc mẫu. - HS đọc -GV hướng dẫn đọc đoạn- GV đọc mẫu. - HS luyện đọc đoạn 3 * Đọc nối tiếp đoạn *HD đoc toàn bài - HS luyện đọc cả bài. Tiết 2. 3. Tìm hiểu bài: 14 - 16' - HS đọc thầm - đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, 2 ? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? ? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 4 ? Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - HS đọc cả bài, thảo luận nhóm và trả lời ? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu vua điều gì ? ? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? ? Câu chuyện này nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại (5-7)' - GVHD đọc toàn bài - đọc mẫu -HS đọc toàn bài - Chia lớp thành các nhóm 3: - HS phân vai: + Người dẫn chuyện + Cậu bé + Nhà vua - Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất 5. Kể chuyện: 17 - 19' a. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện b. Hướng dẫn kể: - HS quan sát lần lượt 3 tranh sau đó đọc gợi ý * Tranh 1: ? Quân lính đang làm gì? ? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này - GV kể mẫu Đ1 -HS tâp kể Đ1 – NX * Tranh 2: ? Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì? ? Thái độ của nhà vua như thế nào? -HS kể Đ2 * Tranh 3: ? Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? ? Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? -HS kể Đ3 - HS tập kể nối tiếp 3 đoạn - HS kể cả câu chuyện - Phân vai theo nhóm, tập kể chuyện - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay 6. Củng cố - dặn dò: 4 - 6' ? Trong câu chuyện, em thích nhất nhân vật nào? vì sao? - Nhận xét giờ học - Về nhà luyện đọc bài, sau đó tập kể chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em * Ghi vở Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. .. .. Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Toán (Tiết 2) cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bảng con, SGK. - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5’) Học sinh làm bảng con: Điền dấu thích hợp vào chỗ 459615 ; 567500 + 60 + 7 HĐ2: Luyện tập - thực hành ( 30 – 32’ ) Bài 1: Học sinh đọc thầm yêu cầu và làm SGK - Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ nhẩm các số chẵn chục, trăm. ? Nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn chục , tròn trăm? - Dự kiến sai lầm: Sai trường hợp có hai phép tính Bài 2: H nêu yêu cầu - GV đọc phép tính - học sinh đặt tính ra bảng con - tính kết quả. - Kiến thức: - Củng cố cách đặt tính, cách cộng,trừ các số (không nhớ). - Dự kiến sai lầm: Học sinh sai phép tính thứ tư Bài 3: + Cách tiến hành: - HS đọc thầm đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS ghi phép tính ra bảng con. - HS đọc lời giải tìm ra lời giải khác. - Kiến thức: Củng cố giải toán có lời văn. ? Khi đặt tính cần chú ý gì? - Dự kiến sai lầm: Trình bày chưa hợp lí Bài 4: + Cách tiến hành: Học sinh đọc thầm xác định yêu cầu của bài + Học sinh làm vở - Kiến thức: Củng cố dạng toán nhiều hơn. - Dự kiến sai lầm: Câu lời giải chưa hợp lí Bài 5: - Học sinh đọc yêu cầu và lập phép tính ra bảng con - Kiến thức: Củng cố cách lập phép tính đúng với các số và các dấu cho trước. - Dự kiến sai lầm của học sinh: - Cộng nhẩm còn nhần lẫn: 500 + 40 = 900 - Câu trả lời bài toán chưa chính xác. HĐ3: Củng cố ( 3’ ) + Kiến thức cần củng cố: Cộng, trừ các số có ba chữ số(không nhớ). + Hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm Đ, S. - + 79 12 0 81 0 579 254 326 271 326 597 Rút kinh nghiệm sau g ... Hình thức: Hoạt động nhóm - Đặt đề toán giải bằng hai phép tính – Giải . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy 1, Kiểm tra bài cũ(3-5) - Đọc: Nước xoáy , đứng lên , thanh niên - Nhận xét bảng và bài viết tiết trước của H 2, Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài (1-2) b. Hướng dẫn chính tả(10-12) - Đoạn mẫu đoạn viết. ? Đoạn viết có mấy khổ thơ? @ Hướng dẫn viết từ khó: là nón lá nước nghiêng che c. Viết chính tả(13-15) - Nhắc nhở H tư thế ngồi, cách cầm bút đúng cách ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Em hãy nêu cách trình bày. - Đọc câu ngắn, cụm từ cho H viết bài. d. Chấm – chữa bài(3-5) - Đọc soát bài - Chấm một số bài. đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(5-7) Bài 2/82: (vở) - Yêu cầu H đọc đề bài và xác định yêu cầu rồi làm vở. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3/ 82: (nhóm) - Gọi H đọc yêu cầu. - Cho H sinh hoạt nhóm đôi trong 1 phút để giải đố. e. Củng cố – dặn dò: - NX tiết học. - VN chuẩn bị bài sau. - Viết bảng con - Chữa lối (nếu có) - Theo dõi SGK - 3 khổ thơ ... Phân tích, đọc, viết b/c - Thực hiện theo yêu cầu của G - Thể thơ 4 chữ. - Viết bài theo yêu cầu của G - Tự soát bài và soát bài cho bạn. - Đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - 1 H chữa bài. Cả lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Sinh hoạt nhóm, một số nhóm trình bày trước lớp. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) HĐ 2: Dạy bài mới ( 13 – 15’) HĐ 2.1: Giới thiệu bài toán . - GV đọc đề toán . HĐ 2.2: Các bước giải -Bước 1: Các em cần tìm gì ? -Bước 2: Các em cần tìm gì ? HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 15-17’) 1. Bảng con: Bài 1/51 -Kiến thức : HS biết giải và trình bày bài giải của dạng toán “ Bài toán giải bằng hai phép tính” . -Tiến hành 2. Vở: Bài 2/51 -Kiến thức : Giải bài toán bằng hai phép tính . -Tiến hành 3. SGK: Bài 3/51 -Kiến thức : Củng cố dạng toán gấp một số lần, giảm đi một số lần. Thêm một số đơn vị, bớt đi một số đơn vị . -HS làm bảng con : 7 x 4 ; 54 : 6 - HS đọc -Tìm số xe đạp bán được trong ngày chủ nhật . -Tìm số xe đạp bán trong cả hai ngày . -HS giải bài toán ra bảng con – HS đọc lời giải . -HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài ra bảng con - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào vở . *) Dự HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) HĐ 2: Luyện tập ( 32-35’) 1. Bảng con: Bài 1/52 -Kiến thức : - HS biết giải bài toán có hai phép tính . -Tiến hành Bài 3/ 52 -Kiến thức: +HS biết đặt đề toán theo sơ đồ tóm tắt . + HS biết giải bài toán theo tóm tắt . -Tiến hành : 2. Vở: Bài 2/ 52 -Kiến thức : Tìm một phần mấy của một số . Bài 4 / 52 -Kiến thức : HS biết thực hiện tính kết quả của hai phép tính liên tiếp theo mẫu . -Tiến hành : - GV phân tích mẫu . -HS làm bảng con : 48 : 6 ; 7 x 5 ; 6 x 9 - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài ra bảng con . - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS đặt đề toán – làm bài ra bảng con . - HS làm bài vào vở – theo mẫu . *) Dự kiến sai lầm của học sinh: - Diễn đạt chưa lưu loát . - Câu trả lời chưa đúng . HĐ 3: Củng cố (3- 5') - Kiến thức cần củng cố: Giải bài toán bằng hai phép tính . - Hình thức: Hoạt động nhóm - Đặt đề toán giải bằng hai phép tính – Giải . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy - Phân bố thời gian: - Sử dụng đồ dùng: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) HĐ 2: Dạy bài mới ( 13 – 15’) HĐ 2.1: Lập bảng nhân 8 . - HS thực hành lấy 1 lần 8 chấm tròn " 8 được lấy 1 lần " ta viết phép nhân thế nào ? 8 x 1 = 8 - 8 được lấy 2 lần " có phép nhân 8 x 2 = 8 + 8 = 16 Vậy: 8 x 2 = 16 - Tương tự ta có 8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 Vậy: 8 x 3 = 24 HĐ 2.2 HĐ 2.3: GV tổ chức cho HS thi học thuộc bảng nhân 8 . HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 15-17’) 1. SGK: Bài 1/ 53 -Kiến thức : Củng cố bảng nhân 8 . Bài 3/ 53 -Kiến thức : HS biết cộng tiếp thêm 8 để điền số vào ô trống . -Tiến hành : 2. Vở: Bài 2/ 53 -Kiến thức : Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán có lời văn . -Tiến hành : -HS làm bảng con : 7 x 5 ; 5 x 8 ; 3 x 8 ; 7 x 8 -HS tự thành lập các phép tính còn lại của bảng nhân 8 . - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK . - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào vở . *) Dự kiến sai lầm của học sinh: Chưa thuộc bảng nhân . HĐ 4: Củng cố (3- 5') - Kiến thức cần củng cố: Bảng nhân 8 - Hình thức: Thi ai nhanh Chia lớp 3 nhóm - Đại diện các nhóm thi viết nhanh các phép tính của bảng nhân 8 . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy - Phân bố thời gian: - Sử dụng đồ dùng: - Sai lầm học sinh thường mắc: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) HĐ 2: Luyện tập ( 32-35’) SGK: Bài 1(a) /54 -Kiến thức : Củng cố bảng nhân 8 . Bài 4/ 54 -Kiến thức : Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán . -Tiến hành : 2. Bảng con: Bài 1 (b)/54 -Kiến thức : Củng cố tính chất giao hoán của phép tính nhân . Tiến hành . Vở: Bài 2/ 54 -Kiến thức : Thực hiện tính giá trị của dãy tính có các phép tính nhân và cộng . Bài 3/54 -Kiến thức : Củng cố giải toán bằng hai phép tính . -Tiến hành : -HS làm bảng con : Ghi kết qủa của phép nhân 8 x 3 ; 8 x 6 ; 8 x 7 ; 8 x 2 - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK . - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài ra bảng con . - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào vở . *) Dự HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) -Đặt tính rồi tính : 11 x 5 ; 54 x 6 HĐ 2: Dạy bài mới ( 13 – 15’) HĐ 2.1: Giới thiệu phép nhân 123 x 2 - HS nhận xét số 123, 2 là các số có mấy chữ số . - GV kết luận: Tính kết quả 123 x 2 qua 2 bước . Bước 1: Đặt tính Bước 2: Tính kết quả từ trái sang phải ( Chú ý khi ghi các chữ số ở tích ) HĐ 2.2: Giới thiệu phép nhân 326 x 3 -Cách làm tương tự như trên . HĐ 3: Thực hành ( 15-17’) 1. SGK: Bài 1/ 55 -Kiến thức : Củng cố cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. -Tiến hành 2. Bảng con: Bài 2/ 55 -Kiến thức : Củng cố cách đặt tính , cách tính kết quả nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 3. Vở: Bài 3/ 55 -Kiến thức : Củng cố cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vào giải toán có lời văn . -Tiến hành : -HS làm bảng con - HS tự đặt phép tính - HS tự tính kết qủa - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK . - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào vở . *) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) HĐ 2 Thực hành (30-32’) 1. SGK: Bài 1/ 56 -Kiến thức : Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . Bài 5/ 56 -Kiến thức : Củng cố lạng toán gấp lên một số lần, giảm đi một số lần . -Tiến hành : 2. Bảng con: Bài 3/ 56 -Kiến thức : Giải bài toán có lời văn, cách trình bày. 3. Vở: Bài 2/ 56 -Kiến thức : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết. Bài 3 / 56 -Kiến thức : Củng cố giải toán bằng hai phép tính . -Tiến hành : -HS làm bảng con : 324 x 2 ; 243 x 3 - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK . - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào vào vở . H 1, Kiểm tra bài cũ (3-5) - Đọc: trời xanh dòng suối ánh sáng xứ sở - Nhận xét bảng con và bài viết tiết trước của H. 2, Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài (1-2) b. Hướng dẫn chính tả (10-12) - Đọc mẫu đoạn viết ? Tác giả tả những hình ảnh âm thanh nào trên sông Hương ? ? Trong đoạn văn có những chữ nào được viết hoa? Vì sao? *) Hướng dẫn viết chữ khó: lạ lùng nghi ngút vắng lặng c. Viết chính tả (13-15) - Nhắc nhở H cầm bút và ngồi đúng tư thế. - Đọc câu ngắn và cụm từ cho H viết. d. Chấm – chữa bài (3-5) - Đọc soát bài 1 lần. - Chấm một số bài, nhận xét bài viết của H đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7) Bài 2/ 96 (vở): - Gọi H đọc yêu cầu. + Yêu cầu H tìm vần điền vào vở. Bài 3(a)/ 78 (nhóm): - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu sinh hoạt nhóm đôi trong 1 phút lời giải câu đố. - Gọi H đọc bài chữa theo dãy. e. Củng cố – dặn dò (1-2) - NX tiết học. - VN chuẩn bị bài sau. - Viết bảng con. - Chữa lỗi (nếu có) - Theo dõi SGK -buổi chiều, chèo thuyền.. Sông Hương, Cồn Hến... - Đọc phân tích, đọc, viết bảng con. - Theo dõi SGK - Ngồi, cầm bút đúng tư thế theo yêu cầu. - Viết bài theo G đọc. - Tự soát lỗi và soat bài cho bạn. -H: Đọc yêu cầu đề bài -H: làm vở H: Chữa và đọc bài H: Đọc yêu cầu bài. H: sinh hoạt nhóm. H: đọc bài HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) HĐ 2: Dạy bài mới ( 13 – 15’) HĐ 2.1: - GV đưa bài toán HĐ 2.2: GV đưa ra một số ví dụ . - Có 4 chấm tròn màu đỏ . - Có 2 chấm tròn màu xanh . - Hỏi chấm tròn đỏ gấp mấy lần chấm tròn xanh . HĐ 2.3: Kết luận -Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé . HĐ 3: Luyện tập – Thực hành ( 15-17’) 1. HS trả lời miệng: Bài 1/ 57 -Kiến thức : Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, vận dụng vào bài tập . -Tiến hành 2. Bảng con: Bài 2/57 -Kiến thức : Vận dụng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vào giải toán có lời văn Bài 4: -Kiến thức :Củng cố tìm chu vi hình vuông, chu vi hình tứ giác . -Tiến hành : 3. Vở: Bài 3/57 -Kiến thức : So sánh số lớn gấp mấy lấn số bé . -Tiến hành : HS làm bảng con : 5 gấp 6 lần ; 7 gấp 4 lần ; 6 gấp 9 lần – HS đọc . - HS tự vẽ tóm tắt ra bảng con . - HS tự kiểm tra xem đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD ( HS thực hiện bằng thao tác đo trên đoạn thẳng AB ) " gấp 3 lần . - HS đọc đề bài – xác định yêu câu . - HS trả lời miệng theo dãy . - HS đọc đề bài – xác định y/ cầu - HS làm bài vào bảng con . - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu - HS làm bài vào vở . * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) HĐ 2: Dạy bài mới ( 13 – 15’) HĐ 2.1: Hướng dẫn HS lập bảng chia 8 HĐ 2.2: HD HS học thuộc bảng chia. HĐ 3: Luyện tập ( 15-17’) 1. SGK: Bài 1/ 59 -Kiến thức : Củng cố bảng chia 8 . Bài 2/ 59 -Kiến thức: Thực hành chia 8, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . Tiến hành : -HS làm bảng con : 2 x 8 ; 4 x 8 6 x 8 ; 8 x 9 - HS thực hành lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn " 8 x 3 = 24 - HS thực hiện chia 24 chấm tròn thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn . Tìm số nhóm : 24 : 8 = 3 - Tương tự HS tìm được 32 : 8 = 4 ; 16 : 8 = 2 ; 8 : 8 = 1 - HS nhận xét số bị chia và thương " số bị chia tăng 8 đơn vị " thương tăng 1 đơn vị . - HS tự lập các phép tính còn lại của bảng . - Nhẩm thuộc – kiểm tra theo dãy, theo bàn ... - HS đọc đề bài – xác định yêu cầu . - HS làm bài vào SGK .
Tài liệu đính kèm: