Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 28 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 28 - Lê Thanh Hiền

Tập đọc

ÔN TẬP TIẾT 1

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút)

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 28 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
	Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Chăm sóc và bảo quản cây trồng đã phân công
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Phân công trực tuần lớp 4C
- Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
š¯›
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút)
II. Đồ dùng dạy học:
- 17 Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 – 27 
+ 11 phiêu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 19 – 27 
+ 6 phiếu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có y/c HTL
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng sẵn ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
- Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI
2. Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
3.Tóm tắt bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm 
- Gọi HS đọc y/c 
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể?
+ Y/c HS tự làm bài trong nhóm 
+ GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Nhóm xóng trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
 * HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng / một phút)
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn b: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Bốn anh tài
+ Anh hung lao động Trần Đại Nghĩa 
- 4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài
- Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Dành cho HS khá, giỏi
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu bài dạy :
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi
 - Tính được diên tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
 - * Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi
II . Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 135
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện tập: 
 Tổ chức cho HS tự làm bài 
- GV phát bài, sau đó y/c các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra (25 phút)) Hướng dẫn kiểm tra bài 
- GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài 
Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Y/C HS đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau 
- GV nhận xét bài làm của HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Nhận giấy và làm bài 
- Theo dõi bài chữa các bạn và của GV 
Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S 
Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ 
Bài 3: a
* HS khá, giỏi làm bài 
 Giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
56 : 2 – 18 = 10 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
18 x 10 = 180 (m²)
ĐS: 180m²
- HS kiểm tra sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- HS nghe
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (2 TIẾT)
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sang, nhiệt
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiêm, bảo vệ môi trường, giữ gìn suức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Chuẩn bị chung 
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Tìm hiểu bài:
 HĐ1: Hoạt động lớp
 Cách tiến hành: 
- GV cho HS làm cá nhân các câu hỏi 1, 2, trang 110 SGK và 3, 4, 5, 6 trang 111 SGK 
- Y/C 1 vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp 
+ Y/C HS tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
 - Gọi HS các nhóm trình bày. GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò của chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. 
 HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được
 Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm chia lớp thành 3 – 4 nhóm. Mỗi nhóm đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vự GV chỉ định. Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng, các nhóm kia lần lượt trả lời. Khi đến lượt nếu quá 1 phút sẽ mất lượt. mỗi câu trả lời đúng đựoc 1 điểm. Tổng kết nhóm nào trả lời đựoc nhiểu điểm hơn sẽ thắng. Nhóm nào đưa sai thì bị trừ điểm 
 HĐ3: Triễn lãm 
 Cách tiến hành:
- Y/C các nhóm dán tranh, ảnh mình sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh 
- Nhận xét kết luận chung
3. Củng cố dặn dò:
- lắng nghe
- HS ghép lại bảng sơ đồ ở các câu 1, 2 trang 110 vào vở để làm 
- Vài HS trình bày 
Kết quả:
Câu 5: Ánh sang từ đèn đã chiếu sang quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách 
Câu 6: không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệtt nên sẽ giữ cho cốc đuợc khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia 
- Hoạt động theo nhóm 
- HS các nhóm tiếp nối nhau trình bày 
+ Nội dung đầy đủ phong phú phản ánh các nội dung đã học 
+ Trình bày đẹp khoa học 
_ HS nhge
Đạo Đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có lien quan đến HS).
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT
 * Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
 * SDNL: (Khai thác bộ phận) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng hoá trang chơi đóng vai 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài:
 HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 40 SGK)
- Cho HS thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc các thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn 
- Y/c các nhóm lên trình bày ý kiến trước lớp 
 HĐ2: Thảo luận nhóm (BT1 SGK)
- GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Y/C các nhóm HS tìm hiểu 
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã theo đúng luật giao thông chưa?
- Y/C các nhóm lên trình bày 
 HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 1 tình huống
- Y/C các nhóm trình bày 
 Kết luận: 
* HS khá, giỏi nhắc nhở bạn bà tôn trọng
* HS bảo vệ tốt môi trường
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. Dưới lớp nhận xét bổ sung 
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, hỏng xe, )
+ Tai nạn giao thông xảy ra nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt ) nhưng chủ yếu là do người (lái nhanh, vượt ẩu )
- HS thảo luận nhóm đôi
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận
+ 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông
+ 1, 5, 6, là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông 
- HS dự đoán kết quả từng tình huống 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày 
* HS khá, giỏi
 * HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS nghe
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức về hình thoi 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài1: điền vào bảng diện tích hình thoi ABCD
Đường chéo AC
17
cm
40
cm
8dm
48
dm
Đuờng chéo BD
12
cm
5cm
7cm
6m
S hình thoi
 Bài 2: Tính diện tích hình thoi, biết 
a) Đường chéo thứ nhất dài 45cm, đường chéo thứ hai dài đường chéo thứ nhất?
b) Đường chéo thứ nhất dài 12cm, đường chéo thứ hai dài gấp đôi đường chéo thứ nhất?
 Bài 3: 
Diện tích hình thoi là 42cm². Biết một đường chéo dài 6cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu cm?
 Bài 4:
N
M
O
Biết đường chéo của hình thoi MNPQ cắt nhau ở điểm O. Hãy vẽ hình thoi MNPQ (dựa vào 3 điểm M,N,O).
- HS làm VBT
- Trò chơi: “tiếp sức”
- Làm vở 
ĐS: 144 cm²
ĐS: 14 cm
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố rèn đọc chủ yếu 1 số em đọc còn chậm đảm bảo tốc độ đọc tối thiểu – Rèn viết thêm cho các em 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
* HĐ1:
- Y/C đọc lại bài “Con sẻ”
- Y/C 1 HS đọc lại đoạn 1.Y/c HS nêu chi tiết sẽ non gặp nguy hiểm 
- Em khác đọc đoạn 2 và nêu những chi tiết chô biết hành động dũng cảm xã thân cứu con của sẻ mẹ 
- 1 em đọc đoạn còn lại tìm đọc đoạn văn tỏ long kính phục của tác giả đối với sẽ mẹ 
- Qua bài đọc này em học được điều gì? 
* HĐ2:
- GV đọc lại từ đầu đến của cho con 
- Y/C HS tìm từ khó đọc và dễ viết sai chính tả 
- Y/C HS rèn viết 2 đoạn văn trên 
- GV đọc 
* GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, tích cực ôn luyện, rèn đọc. Những em viết bài không mắc lỗi - sạch đẹp 
- 1 HS đọc lại bài 
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi 
- HS suy nghĩ trả lời
- HS chú ý nghe 
- HS tìm từ khó đọc - dễ viết sai chính tả. rèn viết ở bảng con 
- HS viết bài 
- Đổi vở soát lại bài cho nhau 
Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010
Toán
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. Mục tiêu: 
 - Biết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại
 * Bài tập 2,4 : Dành cho HS khá, giỏi
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động ... iết tổng và tỉ số của hai số đó
 * Bài tập 3, 4: Dành cho HS khá giỏi 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập thực hành 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
 GV chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ 
 Bài 2: Y/C HS đọc đề 
- GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng, sau đó cho HS tự làm bài 
 * Bài 3:
- Y/C HS đọc đề 
- GV y/c HS làm bài 
- GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS 
 * Bài 4:
- GV y/c HS đọc đề và tóm tắt bài toán
- Y/C HS làm bài 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
3. Củng cố dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
Tổng số bằng nhau là 
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 
Số lớn là: 198 – 54 = 144 
- 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
Tổng số bằng nhau là
2 + 5 = 7 (quả)
Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả)
- HS đọc đề hiểu y/c của bài toán
Số HS của cả 2 lớp là
34 + 32 = 66 (HS)
Số cây mỗi HS trồng 
330 : 66 = 5 (cây)
Số cây lớp 4A trồng là
5 x 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là 
330 – 170 = 160 (cây)
- HS đọc đề và tóm tắc bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
Tổng số phần bằng nhau là 
3 + 4 = 7 (phần)
Chiều rộng của HCN là:
175 : 7 x 3 = 75 (m)
Chiều dài của HCN là 
175 – 75 = 100 (m)
- HS theo dõi 
Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HĐSX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ Mục tiêu: 
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của ĐBDHMT
 - Trình bày một số nét tiêu biểu về HĐSX: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến thủy sản
 * HS khá, giỏi giải thích vì sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, mía và làm muối, khí hậu nóng, có nguồn nước, khí hậu ven biển.
 * SDNL (Khai thác bộ phận)
 * BVMT (lien hệ)
II/ Đồ dung dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Giới thiệu bài: 
HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúng 
 Làm việc cả lớp hoặc từng cặp HS 
- Y/c HS quan sát hình 1 và 2 trả lời câu hỏi trong SGK 
- Y/c HS trả lời 
- GV nhấn mạnh: Trang phục của người Chăm và người Kinh gân giống nhau như áo sơ mi quân dài để thuân tiện trong lao động sản xuất 
HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân 
 Làm việc cả lớp 
- Y/c HS đọc và ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8
- GV ghi lên bảng 4 cột và y/c 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh nà HS đã quan sát 
+ Trồng trọt 
+ Chăn nuôi 
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
+ Ngành khác 
* Y/c 4 HS lên bảng ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân trong vùng 
+ Trồng lúa 
+ Trồng mía, lạc 
+ Làm muối
+ Nuôi, đánh bắt thuỷ sản 
- Y/c một số em đọc kết quả và nhận xét 
 Kết luận: 
Củng cố dặn dò:
- 1 – 2 HS trả lời 
- Lắng nghe
- Các HS lần lượt nói về đặc điểm trang phụcc của người Chăm và người Kinh 
+ Người Chăm: mặc áo daif, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu 
+ Người kinh: mặc áo dài cao cổ 
- Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm trang phục của mỗi dân tộc
- HS đọc
- 4 HS lên bảng điền vào các cột, em nào điền nhanh đúng sẽ được GV và các bạn khen ngợi 
- 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét
+ Do ở gần biển, do đất phù sa 
- 4 HS lên bảng ghi 
- 4 HS lên bảng điền điều kiện từng hoạt động sản xuất 
- HS nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
 * Bài tập 2,4: Dành cho HS khá, giỏi
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 139
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
b. Luyện tập thực hành 
 Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- GV chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ 
 Bài 2:
- Y/C HS đọc đề 
- GV cho HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp 
 * Bài 3:
- Y/C HS đọc đề 
- GV y/c HS làm bài 
- GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS 
 * Bài 4:
- GV y/c HS tự đặt 1 bài toán rồi giải bài toán đó 
- GV chọn 1 vài bài để cả lớp phân tích nhận xét, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
 Tổng số bằng nhau là 
 3 + 1 = 4 (phần)
Số bé là: 28 : 4 x 3 = 21 m
 Số lớn là: 28 – 21 = 7 m
- 1 HS đọc 
- HS tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- HS đọc đề hiểu y/c của bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
- HS theo dõi 
- HS theo dõi cách làm của GV
- HS nghe đề toán rồi giải 
Tập làm văn
ÔN TẬP TIẾT 8
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II :
 - Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
 - Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rỏ nội dung miêu tả, diễn đạt thành câu viết đúng CT. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1 ; 1 tờ giấy viết sẵn BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Gọi HS đọc y/c 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS 
- Phát giấy bút dạ cho từng HS và hướng dẫn HS trao đổi tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiếu 
- Y/C 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc bài của nhóm mình 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập 
- Y/C HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập 
 Hỏi: 
+ Câu kể Ai là gì? để giới thiệu nhận định về Bác sĩ Ly 
+ Câu kể Ai làm gì để kể về hành động của bác sĩ Ly
+ Câu kể Ai thế nào? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly
- Y/C HS tự làm bài 
- Gọi 2 HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho HS 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- Hoạt động nhóm, cùng thảo luận và làm bài vào phiếu học tập 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngội cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở 
- 3 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở 
- Nhận xét 
- 3 đến 5 HS trình bày
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG (TT)
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sang, nhiệt
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiêm, bảo vệ môi trường, giữ gìn suức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh sưu tầm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Trưng bày tranh ảnh
- Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh mình sưu tầm được theo nhóm, 2 nhóm 1 chủ đề
+ Sử dụng nước
+ Sử dụng âm thanh
+ Sử dụng ánh sáng
+ Sử dụng nhiệt
- GV thống nhất tiêu chí đánh giá với ban GK
- GV nhận xét, đánh gia chung.
HĐ2: HĐ nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài: Thực vật cần để sống?
- Các nhóm trưng bày tranh của nhóm mình trên bàn
- Nhóm cử đi diện đi tham quan triển lãm trưng bày từng nhóm
- Ban giám khảo đánh giá
Kỉ thuật
LẮP CÁI ĐU (T2)
I . Mục tiêu:
 - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
 - Lắp được cái đu theo mẫu.
 * Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Lắp được tương đối chắt chắn.
 II . Chuẩn bị :
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn 
 +Cái đu có những bộ phận nào?
 -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp 
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
 +Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào 
 +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
 GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 -Tháo xong phải xếp gọn. 
* HS khá, giỏi lắp chắt chắn, đúng mẫu
 4.Nhận xét- dặn dò:
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
-HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
-HS lắng nghe.
* Dành cho HS khá, giỏi
- HS nghe
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
LUYỆN TẬP
- Cho HS tự làm bài tập trong vở BT toán in sẵn.
- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu, chậm cách thực hiện giải bái toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ”
SINH HOẠT LỚP
I-Mục tiêu
 Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua
 - HS biết nhận lỗi và sửa lỗi
 - Biết được cái tốt để phát huy
 Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
	II Cách tiến hành
 - GV tổng kết tấc cả các hoạt động trong tuần qua. 
	+ Học tập
	+ Đạo đức
	+ Vệ sinh
	+ Tự quản...
Nêu phương hướng và nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân. 
Tổng kết giờ học
HS hát.
Tổng kết bông hoa điểm mười của từng tổ
Tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_4_tuan_28_le_thanh_hien.doc