Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 24

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 24

I – Mục đích yêu cầu :

A – Tập đọc :

1 – Đọc thành tiếng :

Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: ngự giá, ngắm cảnh, nảy, hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói

Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

Đọc trôi trảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

2 – Đọc hiểu :

Hiểu nghĩa các từ : Minh Mạng , Cao Bá Quát , ngự giá , xa giá , đối , tức cảnh , chỉnh .

 

doc 64 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1123Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2
1
2
3,4
T
ÂN
TĐ-CK
Đối đáp với vua
//
Luyện tập
Nhảy dây kiểu chụm hai chân-t.c:ném trúng đích
3
1
2
3
4
T
TĐ
CT
TD
Ôn tập 2 bài hát :Em yêu trường em – cùng.
Luyện tập chung
Mặt trời mọc ở đằng .Tây
Nghe viết : Đối đáp với vua
4
1
2
3
4
T
LTVC
TD
TN
Làm quen với chữ số La Mã
Tôn trọng đám tang (T2)
Từ ngữ về nghệ thuật – dấu phẩy
Ôn chữ hoa R
5
1
2
3
4
TĐ
T
ĐĐ
TN-XH
Luyện tập
Tiếng đàn
Nhảy dây – trò chơi : ném trúng đích
Quả
6
1
2
3
4
T
TLV
CT
HĐTT
Thực hành xem đồng hồ
Nghe kể : người bán quạt may mắn
Nghe viết : tiếng đàn
Tập đọc – Kể truyện 
Đối đáp với vua
Theo Quốc Chẩn
I – Mục đích yêu cầu :
A – Tập đọc : 
1 – Đọc thành tiếng :
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: ngự giá, ngắm cảnh, nảy, hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi trảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
2 – Đọc hiểu :
Hiểu nghĩa các từ : Minh Mạng , Cao Bá Quát , ngự giá , xa giá , đối , tức cảnh , chỉnh .
Hiểu được nội dung : Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh , giỏi đối đáp .
B – Kể chuyện :
Biết sắp xếp các tranh minh họa theo đúng trình tự nội dung truyện . Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể .
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II – Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện.
Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1) ổn định tổ chức
2)kiểm tra bài cũ
gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc chưong trình xiếc đặc biệt
 Þnhận xét và ghi điểm
3) bài mới : tập đọc
giới thiệu bài và ghi đề lên bảng
luyện đọc
-gv đọc mẫu
-hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
 -hướng dẫn đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa các từ.
+ lưu ý học sinh cách đọc.
đ1 : đọc thong thả , trang nghiêm
đ2 : đọc tinh nghịch.
đ3 : thể hiện sự hồi hộp.
đ4 : thể hiện sự khâm phục cao bá quát.
+hướng dẫn cách ngắt giọng : 
 theo dõi chỉnh sửa lỗi ngắt giọng
 + giải nghĩa các từ:
 minh mạng (1791 - 1840) vua thứ hai của triều nguyễn.
 cao bá quát (1809 – 1855) nhà thơ nổi tiếng, có tài văn hay chữ tốt.
 ngự giá : vua ngồi xe hoặc kiệu đi khắp nơi.
 xa giá : xe của vua.
 đối : gồm hai vế có số tiếng bằng nhau, đối chọi nhau về ý và lời.
 tức cảnh : thấy cảnh mà có cảm xúc, nảy ra thơ văn.
 chỉnh : theo đúng phép tắc chặt chẽ.
luyện đọc theo nhóm
-yêu cầu học sinh đọc đồng thanh Đ3.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Gọi học sinh đọc đoạn 1
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
+ Cao Bá Quát muốn điều gì?
+ Cậu làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
Yêu cầu hs đọc đoạn 3,4.
Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? 
Vua ra vế đối như thế nào? 
Þ Nếu như nhà vua tức cảnh mà ra vế đối : nước trong leo lẻo cá đớp cá thì Cao Bá Quát đã lấy ngay cảnh mình đang bị trói mà làm vế đối lại.Ông ngầm trách nhà vua trói người trong cảnh trời năng chang chang chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé. Câu đối chặt chẽ cả lời lẫn ý.
Câu chuyện cho ta thấy điều gì ?
Luyện đọc lại bài:
Gv đọc mẫu đoạn 3,4 .
+ Em hãy nêu lại nội dung của đoạn 3,
+ Vậy các em cần chú ý nhấn giọng những từ gợi tả từ gợi sự gay cấn của cuộc thử tài : ra lệnh phải đối được , thì mới tha, tức cảnh, leo lẻo, cá đớp cá, đối lại luôn, chang chang, người trói người 
 Þ Nhận xét phần đọc của hs.
 *Kể chuyện 
Xác định yêu cầu .
Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
Hướng dẫn kể chuỵện:
Sắp sếp các tranh .
+ Yêu cầu hs quan sát tranh và ghi thứ tự mình sắp xếp ra giấy nháp.
+Nêu cách sắp xếp đúng:
 3- 1- 2-4.
Kể mẫu:
+ Yêu cầu 4 hs nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện trước lớp.
Kể theo nhóm,
Kể trước lớp.
Þ Nhận xét phần kể chuyện của hs.
4) Củng cố và dặn dò.
 _ Nhận xét tiết học,
 _ Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
5) Rút kinh nghiệm:
Học sinh đọc bài tốt.
Phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
1P 
5P
1P
20P
15P
5P
3P
-3 Học Sinh Thực Hiện
-Theo Dõi Gv Đọc Và Đọc Thầm Theo.
- Học Sinh Đọc Nối Tiếp Nhau Mỗi Em Một Câu. Chú Yù Phát Aâm Cho Đúng Các Từ Khó
-4 Học Sinh Tiếp Nối Nhau Mỗi Em Đọc 1 Đoạn.
Một lần / vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long//. Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh//. Xa giá đi đến đâu/, quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người/, không cho ai đến gần//.
-1 học sinh đọc phần giải nghĩa các từ.
 -Mỗi nhóm 4 em luyện đọc và chỉnh sửa cho nhau.
-1 nhóm trình bày trước lớp.
-Học sinh đọc.
- 1hs đọc
- Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- 1hs đọc
- Cao Bá Quát mong muốn được nhìn rõ mặt vua.
- Cậu nghĩ ra một cách là gây chuyện náo , ầm ĩ ở Hồ Tây : cậu cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm làn quân sĩ hoảng xúm vào bắt trói cậu, cậu không chịu càng hét, vùng vẫy khiến nhà vua phải truyền lệnh đưa cậu tới.
- 1hs đọc
- Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò lên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu cơ hội chuộc lỗi.
- Vua ra vế đối : Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
- Trời nắng chang chang người trói trói người 
- Cho ta thấy sự thông minh, tài đối đáp và bản lĩnh cao của Cao Bá Quát.
- Theo dõi gv đọc mẫu.
-Vua thử tài Cao Bá Quát và sự đối đáp thông minh nhanh trí Cao Bá Quát.
- Hs dùng bút chì gạch chân các từ giáo viên nệu. 
- 2 hs luyện đọc (cùng bàn).
- Thi đọc hay.
-1 hs đọc trước lớp
- Làm việc cá nhân .
- Nêu cách sắp xếp. Lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 hs kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Tập kể theo cặp.
- Thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Toán
Luyện tập
I – Mục đích yêu cầu :
-Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia, trường thương có chữ số 0 và giải bài toán có 1,2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ.
Gọi hs lên bảng giải bài 1 
Þ Nhận xét và ghi điểm.
3) Bài mới
Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng
Hướng dẫn giải bài tập
 - Bài 1 : Yêu cầu hs đặt tính, tính kết quả và trình bày cách tính.
 Gv nhấn mạnh : Từ lần chia thứ hai , nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp.
 Þ Nhận xét
- Bài 2 :
 + Yêu cầu hs nhắc lại thành phần trong một phép tính nhân và cách tìm thừa số chưa biết,
 + Gọi hs lên bảng giải
Þ Nhận xét
- Bài 3 : 
 + Gọi hs đọc đề toán .
 + Hướng dẫn hs giải theo hai bước :
 Tìm số gạo đã bán 
 Tìm số gạo còn lại.
Þ Nhận xét
- Bài 4 : Gv thực hiện mẫu :
 6000 : 3
 6 ngìn : 3 = 2 ngìn
 6000 : 3 = 2000 .
4) Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết sau .
5) Rút kinh nghiệm.
 _ Hs thực hiện thành thạo phép chia.
1p
5p
25p
4p
3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
-6 hs lần lượt lên bảng giải:
 08 35 18
 0 0 0
 05 13 02
 2 1 2
- Hs trả lời : muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 3 hs trình bày bài giải , lớp giải vào vợ
x x 7 = 2107 8 x x = 1640 x x 9 = 2763
x = 2107:7 x = 1640:8 x = 2763:9
x = 301 x = 205 x = 307
- 1 hs đọc trước lớp.
- 1 hs lên trình bày bài giải 
 Số gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số gạo còn lại là :
2024 – 506 = 1518 (kg)
ĐS : 1618 (kg)
Hs nhẩm và ghi kết quả :
 6000 : 2 = 3000
 8000 : 4 = 2000
 9000 : 3 = 3000
Thể dục : 
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi : Ném trúng đích
Hát nhạc
Ôn tập hai bài hát .
Em yêu trường em – Cùng múa hát dưới ánh trăng
Toán 
Luyện tập chung
I – Mục đích yêu cầu
-Giúp học sinh 
-Rèn luyện kỹ năng thực thiện phép tính.
-Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có hai phép tính.
II – Các hoạt đông dạy học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ
 Gọi hs lên bảng giải bài 2,3
ÞNhận xét và ghi điểm
3) Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
Hướng dẫn hs giải bài tập.
- Bài 1 : gọi hs lên bảng thực hiện phép tính.
+Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Þ Nhận xét bài của hs
- Bài2: Gọi hs lên bảng đặt tính tính kết quả và trình bày cách tính.
 Nhắc hs : Ở lần chia thứ hai nếu có số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thưong rồi thực hiện các bứoc tiếp theo.
 Þ Nhận xét .
- Bài 3 :
+ Gọi học sinh đọc đề tóan.
.Hướng dẫn hs giải theo hai bước
. Tính số sách trong 5 thùng.
. Tính số sách chia cho mỗi thư viện.
Þ Nhận xét 
- Bài 4 : Gọi hs đọc đề.
 Vẽ sơ đồ minh họa 
 Rộng 95m
 Dài ? m
Yêu cầu hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
Þ Nhận xét 
4) Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho bài học sau.
5) Rút kinh nghiệm :
Hs thực hiện thành thạo phép chia.
1p
5p
4p
- 4 hs lên bảng trình bày bài giải
-4 hs lên bảng tính và tính kết quả:
 04 06 18
 0 10 0
 0 
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu:
 ...  làng xóm xanh mướt.
-Nhân dân ta có nhiều lễ hội rất phong phú, hấp dẫn
-5-7 em tả, lớp nhận xét.
Chính tả (Nghe –viết):	HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN.
I. Mục tiêu: 
-Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn : Đến giờ xuất phát  trúng đích trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr hoặc ut/uc.
II. Đồ dùng dạy-học.
-Viết sẵn bài tập lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
-Đọc cho HS viết: bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, rung sức.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng.
b. HD viết chính tả.
-Tìm hiểu nội dung bài viết.
+Đọc đoạn văn lần 1.
+Cuộc đua voi diễn ra thế nào?
-Hướng dẫn cách trình bày:
+Đoạn văn có mấy câu?
+Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Hướng dẫn viết từ khó.
+Đọc cho HS viết: chiêng trống, cuốn, điều khiển.
+Chỉnh sửa lỗi chính tả.
-Viết chính tả.
+Gọi HS đọc lại đoạn văn.
+Đọc cho HS viết bài.
-Soát lỗi.
GV đọc lại bài và dừng lại phân tích tiếng khó để HS soát lỗi.
-Chấm bài và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
-Bài 2b:
+Gọi 1 HS đọc yêu cầu:
-Yêu cầu HS làm bài.
=>Nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Viết lại các từ sai.
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung.
1’
5’
27’
-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
-Theo dõi và 1 HS đọc lại.
-Khi trống nổi lên thì mười con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù trời.
-Đoạn văn có 5 câu.
-Những chữ đầu câu: Đến, Cái, Cả, Bụi, Các.
-3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
-1 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe và viết lại đoạn văn.
-Dùng bút chì để soát lỗi.
-1 HS đọc.
-2 HS lên bảng, HS làm bài vào VBT.
+Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.
Gió đừng làm đứt dây tơ
Cho em sống trọn tuổi thơ cánh diều
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục đích yêu cầu.
-Nhận xét hoạt động tuần qua.
-Đề ra kế hoạch cho tuần 25.
II. Nội dung.
1. Nhận xét hoạt động.
Nhìn chung lớp có nhiều tiến bộ, đi học đều, tác phong tốt, lễ phép, ngoan ngoãn. Bên cạnh đó còn có những em chưa học bài khi đến lớp như: Nam, Diện, Giàu
2. Kế hoạch tuần 25.
-Ôn bài để chuẩn bị thi giữa kỳ 2.
-Nhắc nhỏ HS đem đầy đủ dụng cụ học tập.
-HS cần giữ gìn sức khỏe để học tập.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2
1
2
3
4
TĐ
KC
Toán
TD
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
 “
Luyện tập
Nhảy dây-TC: Hoàng Anh – Hoàng Yển
3
1
2
3
4
HN
Toán
TĐ
CT
Chị ong nâu và em bé
Làm quen với thống kê số liệu
Đi hội chùa Hương
Nghe-viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
4
1
2
3
4
Toán
Đ Đ
LTVC
TViết
Làm quen với thống kê số liệu (tt)
Tôn trọng thư từ tài sản của người khác (tt)
Từ ngữ về lễ hội-dấy phẩy.
Ôn chữ hoa T
5
1
2
3
4
Toán
TĐ
TD
TNXH
Luyện tập
Rước đèn ông sao
Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân
Cá
6
1
2
3
4
T
TLV
CT
HĐTT
Kiểm tra định kỳ
Kể về một ngày hội
Nghe viết: Rước đèn ông sao
Tập đọc-kể chuyện.
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
Theo Hoàng Lê
A. Tập đọc.
I. Mục tiêu: 
1. Đọc thành tiếng.
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lễ hội, Chữ Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, hình cảnh, hiển linh.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
2. Đọc hiểu.
-Hiểu nghĩa của các TN trong bài: Chử là, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hòa lên trời, hiển linh.
-Hiểu được nội dung : Câu chuyện ca ngợi Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Hằng năm vào mùa xuân nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng nô nức làm lễ mở hội thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông.
B. Kể chuyện.
-Dựa vào tranh minh họa đặt tên và kể lại được từng đoạn truyện. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện. Biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
II. Đồ dùng dạy-học.
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ngày hội rừng xanh.
-Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng.
b. Luyện đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc câu và phát âm từ khó.
-Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
+Hướng dẫn ngắt giọng câu dài.
Theo dõi chỉnh sửa lỗi ngắt giọng.
+Giải nghĩa từ khó.
Chử Xá: tên một làng nay thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm-HN.
Du ngoạn: đi chơi ngắm cảnh khắp nơi.
Bàng hoàng: sững sờ không ngờ tới.
Duyên trời: chuyện may mắn, hạnh phúc.
Hóa lên trời: Không chết mà hóa thành thánh hoặc tiên trên trời.
Hiển linh: thần thánh hiện lên để giúp người.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Đọc đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đoạn 1.
+Em hãy tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử rất nghèo khó.
+Qua đó cho ta thấy tìmh cảm của Chữ Đồng Tử đối với cha như thế nào?
+Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+Chữ Đồng Tử đã gặp ai khi đang mò cá dưới sông?
+Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi đâu?
+Cuộc gặp gỡ giữa công chúa Tiên Dung và Chữ Đồng Tử diễn ra thế nào?
-Công chứa cảm thấy thế nào khi phát hiện ra Chữ Đồng Tử.
-Vì sao công chúa lại kết duyên cùng Chữ Đồng Tử.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 3,4
+Chữ Đồng Tử và Tiên dung giúp dân làm những việc gì?
-Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử?
d. Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu lần 2.
-Chia lớp thành nhóm và yêu cầu HS đọc theo nhóm.
-Thi đọc trước lớp.
=>Nhận xét.
*Kể chuyện.
a. Xác định yêu cầu.
-Gọi HS nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
b. Đặt tên từng đoạn truyện.
-Mỗi đoạn truyện có một nội dung khi đặt tên cho từng đoạn các em cần căn cứ vào nội dung của từng đoạn.
=>Nhận xét và bổ sung.
c. Kể theo nhóm.
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một nhân vật.
d. Kể chuyện.
-Gọi HS tiếp nối nhau kể chuyện.
4. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà xem lại bài và CBBS.
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung
-
1’
5’
27’
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-HS theo dõi và đọc thầm theo.
-Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
-Luyện phát âm từ khó.
-4 HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn trong bài.
-Ngắt hơi đúng câu văn dài:
Chàng hoảng hốt,/chạy tới khóm lau, nằm xuống,/bới cát phủ lên người để ấn trốn//
-1 HS đọc phần giải nghĩa từ.
-Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc 1 đoạn và cùng chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Gọi 1 nhóm trình bày trước lớp.
-Lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
-1 HS đọc trước lớp.
-Mẹ Chữ Đồng Tử mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chữ Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
-Chữ Đồng Tử là người rất thương cha.
-1 HS đọc trước lớp.
-Chữ Đồng Tử đã gặp công chúa Tiên Dung là con gái của vua Hùng khi chàng đang mò cá dưới sông.
-Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi du ngoạn.
-Chữ Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ thì hoảng hốt, chàng liền chạy tới bãi lau thưa nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Công chúa Tiên Dung đâu biết chỗ chàng trốn, nàng thấy cảnh đẹp liên cho vây màn ở đúng chỗ đó mà tắm. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chữ Đồng Tử.
-Công chúa cảm thấy rất bàng hoàng.
-Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chữ Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt nên mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
-1 HS đọc.
-Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chữ Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
-Nhân dân đã lập đền thờ Chữ Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằn năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội tường nhớ ông.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Mỗi nhóm 4 HS, mỗi em đọc 1 đoạn.
-3 nhóm thi đọc với nhau. Lớp chọn nhóm đọc tốt.
-Dựa vào các tranh sau đây, em hãy đặt tên và kể lại từng đoạn truyện sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để đặt tên cho từng tranh.
-Đại diện nêu ý kiến.
+Đ1: Cảnh nhà Chử Đồng Tử/gia cảnh nghèo khó/ Người con hiếu thảo
+Đ2: Chữ Đồng Tử gặp Tiên Dung cuộc gặp gỡ kỳ lạ/Duyên trời .
+Đ3: Giúp dân/Truyền nghề.
+Đ4: Tưởng nhớ/Biết ơn/lễ hội
-Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Lớp theo dõi và nhận xét.
-2 nhóm kể. Lớp chọn nhóm kể tốt.
-Chử Đồng Tử là người con hiếu thảo. Khi cha mất dù có một cái khố.
-
II. Đồ dùng dạy-học.
-
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
-
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng.
b. HD viết chính tả.
4. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung
-
1’
5’
27’

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(182).doc