Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 6, 7 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 6, 7 - Trường tiểu học A Yên Ninh

I./. Mục tiêu:

 - Gúp HS thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

 - Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

 - Giáo dục HS yêu thích môn học.

II./. Đồ dùng dạy học: SGK.

III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 6, 7 - Trường tiểu học A Yên Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai, ngày 28/09/2009
TOáN
Luyện tập
I./. Mục tiêu:
	- Gúp HS thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
	- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3'
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 9’
Củng cố về tìm 1 phần mấy của 1 số.
- Bài 2: 8’ 
Củng cố về giải toán.
- Bài 3: 8’
Củng cố về giải toán. 
- Bài 4: 6’ 
HS tìm đúng hình cósố ô vuông tô mầu.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn tìmcủa 30 ta làm thế nào?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Tiến hành tương tự bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tìm hình đã tô mầu ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS làm bài tập còn chưa xong.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Tự làm bài.
- 2 HS nêu kết quả.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Tập đọc- kể chuyện
Bài tập làm văn
I./. Mục tiêu:
	1/ Tập đọc:
	- Chú ý các từ ngữ: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” với người mẹ.
	- Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
	- Đọc thầm tương đối nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
	- Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói.
	2/ Kể chuyện:
	- Kể được 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
	- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 20’
- Đọc đúng các từ khó đọc: Lia lịa, ngắn ngủn.
- Hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. 
3/ Tìm hiểu bài: 20’
Hiểu nội dung bài: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói.
4/Luyện đọc lại: 12’
Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài Cuộc họp của chữ viết.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc các câu hỏi:
+ Nhưng chẳng lẽ lại nộp 1 bài văn ngắn ngủn như thế này? (Giọng băn khoăn).
+ Lạ thật các bạn viết gì mà nhiều thế? (Giọng ngạc nhiên).
- Kết hợp giúp HS hiểu từ mới.
- Chia nhóm đôi, cho HS đọc theo nhóm.
- Cho các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, khen nhóm đọc hay.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1; 2.
- Nhân vật xưng “Tôi” trong câu chuyện này là ai?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cô giáo ra bài văn cho lớp như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài văn?
- Củng cố: ở nhà mẹ thường làm hết mọi việc, Cô-li-a không phải làm gì giúp mẹ.
- Cho HS đọc đoạn 3.
- Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài văn dài ra?
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS đọc đoạn 4.
- Vì sao mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo lúa đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
- Vì sao sau đó bạn lại làm theo lời của mẹ?
- Đọc lại đoạn 3; 4.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nội dung bài nói gì?
* Củng cố: Bài này muốn nói: Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều HS nói tốt về mình phải cố gắng làm cho bằng được.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn (lần 1).
- Chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn (lần 2).
- Đọc chú giải SGK.
- Về nhóm đọc cho nhau nghe từng đoạn.
- Đại diện 4 nhóm thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm.
- Trả lời. 
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- 2 HS đọc đoạn 3; 4.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ: 2’
* Hướng dẫn kể chuyện: 15’
HS kể lại được 1 đoạn của chuyện bằng lời của mình.
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy sắp xếp lại tranh cho đúng thứ tự của chuyện.
- Em hãy kể lại 1 đoạn của chuyện bằng lời của mình.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- Gọi HS nêu thứ tự tranh theo chuyện.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhắc lại yêu cầu: Chỉ cần kể 1 đoạn theo lời của em.
- Gọi HS kể mẫu.
- Cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, khen HS kể hay.
- Em có thích bạn nhỏ trong chuyện này không? Vì sao?
- Dặn HS kể cho người khác nghe.
- Tự sắp xếp.
- Chú ý nghe.
- Quan sát kĩ.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 1 HS kể 2 đến 3 câu.
- 4 HS kể (mỗi HS kể 1 đoạn).
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
Thứ ba, ngày 29/09/2009
CHíNH Tả (Nghe - viết)
Bài tập làm văn
I./. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt chuyện Bài tập làm văn.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt eo/oeo. Phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS viết bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị: 10’
HS nhớ được cách viết tên riêng, cách viết các chữ khó có trong bài.
- HS viết bài: 15’
Viết đúng, đẹp cả bài viết.
- Chấm, chữa lỗi: 5’
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- iền đúng kheo (khoeo) vào chỗ trống.
- Bài 3(a): 5’
Điền đúng s(x) vào chỗ trống.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét bài trước.
- Đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Em hãy tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Các tên riêng viết như thế nào?
- Trong bài có chữ nào khó viết?
- Cho HS viết chữ khó vở nháp. Quan sát, sửa sai.
- Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Tìm và nêu.
- Trả lời.
- Tìm và nêu.
- Viết cá nhân.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe soát bài.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm. lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
Tự NHIÊN Và Xã HộI 
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I./. Mục tiêu:
	- Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
	- Nêu được cách đề phòng của 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Các hình trong SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Thảo luận cả lớp: 
Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 17’
3/Quan sát, thảo luận: 18’
Nêu được cách đề phòng của 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nêu chức năng của thận?
- Nhận xét, đánh giá.
- Chia nhóm đôi, cho HS thảo luận theo nhóm.
+ Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét, sửa sai.
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng.
- Chia nhóm đôi, cho HS quan sát các hình 2; 3; 4 (SGK trangg 25).
- Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm thảo luận.
- 3 nhóm nêu.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe.
- Về nhóm quan sát thảo luận.
- 3 nhóm nêu.
- Chú ý nghe.
- Cả lớp thảo luận, trả lời.
- Trả lời.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
TOáN
Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
I./. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lần chia.
	- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia:
 96 : 3 = ? 
Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lần chia. 10’
3/ Thực hành:
- Bài 1: 8’
Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Bài 2: 8’
Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Bài 3: 7’
Củng cố về giải toán.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Em hãy nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số?
- Nhận xét, cho điểm.
- Viết bảng 96 : 3 = ?
- Em hãy nêu nhận xét về phép chia?
- Có em nào biết thực hiện phép chia này không?
- Nhận xét, sửa sai.
- Hướng dẫn chia cột dọc:
96 3 *9 chia 3 được 3. Viết 3.
06 32 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 
 0 hết.
 *Hạ 6; 6 chia 3 được 2. Viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 hết.
- Gọi HS nêu lại cách chia, kết quả.
- Viết bảng 96 : 3 = 32
- Nhắc lại cách chia.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Em hãy nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn tìm 1/3 số cam mẹ hái được ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Dặn HS xem lại bài, làm tiếp bài còn dở.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Quan sát bảng lớp.
- 2 HS nêu.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe, nhìn.
- 3 HS nêu cách chia, 1 HS nêu kết quả.
- Quan sát bảng lớp.
-C hú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
ĐạO ĐứC
Tự làm lấy việc của mình (tiết 2)
I./. Mục tiêu: 
- HS hiểu:
	+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
	+ ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
	+ Tuỳ theo độ tuổi trẻ em có quyền quyết định và t ... 
* Kết luận: Não không chỉ điều khiển mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu.
- Chú ý nghe.
- Quan sát kĩ.
- Về nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
TOáN
Luyện tập
I./. Mục tiêu:
	- Củng cố và vận dụng về gấp 1 số lên nhiều lần và về nhân số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
	- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK.
	- HS: SGK.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu. 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện tập:
- Bài 1: 9’
Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần.
- Bài 2: 9’
Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Bài 3: 8’
Củng cố về giải toán.
- Bài 4: 9’
Vẽ được các đoạn thẳng theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết mẫu lên bảng, giải thích mẫu.
- Củng cố, nhắc lại cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Tìm số bạn nữ bằng cách nào?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách vẽ đoạn thẳng.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cho HS làm bài. Quan sát, giúp HS yếu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài, làm tiêpa bài còn lại trong SGK, vở bài tập.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Chú ý nghe.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Tự làm bài cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
Thứ sáu, ngày 9/10/2009
TậP LàM VĂN
Nghe kể không nỡ nhìn. tập tổ chức cuộc họp
I./. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng nói: Nghe chuyện Không nỡ nhìn. Nhớ nội dung chuyện, hiểu điều muốn nói, muốn kể, kể lại đúng.
	- Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi 1 vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: SGK, bảng phụ, tranh minh họa.
	- HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 1: 17’
Hiểu nội dung chuyện, kể lại được chuyện.
- Bài 2: 18’
Củng cố kĩ năng tổ chức cuộc họp.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Gọi HS đọc bài viết Nhớ lại buổi đầu em đi học.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Treo tranh, hướng dẫn quan sát.
- Kể toàn chuyện (lần 1).
- Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Anh trả lời như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai. 
- Kể toàn chuyện (lần 2).
- Gọi HS kể chuyện.
- Đưa gợi ý, cho HS thi kể.
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
* Chốt lại: Anh thanh niên không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ lại che mặt giải thích rất buồn cười “Không nỡ ... phải đứng.”
- Nhắc HS cần có nếp sống văn minh, bạn trai phải nhường bạn gái.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc trình tự 5 bước của cuộc họp.
- Củng cố, hướng dẫn cách làm.
- Chia tổ, chỉ định tổ trưởng, cho các tổ tổ chức cuộc họp. Theo dõi, hướng dẫn các tổ.
- Yêu cầu các tổ lên điều khiển trứơc lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS nhớ kĩ bài, xem lại bài.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Quan sát kĩ.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 1 HS khá kể.
- 3 HS thi kể.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Về tổ làm việc.
- Các tổ thi đua tổ chức trước lớp.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
TậP VIếT
ôn chữ hoa e, ê
I./. Mục tiêu:
	- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng.
	- Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Chữ mẫu: E, Ê.
	- HS: Vở tập viết.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Luyện viết chữ hoa: 5’
Viết đúng chữ E, Ê.
-Luyện viết từ ứng dụng: 5’
Viết đúng từ Ê-đê.
- Luyện viết câu: 5’
Hiểu nội dung câu.
3/ HS viết bài: 15’
Viết đúng, đẹp cả bài
4/ Chấm, chữa lỗi: 5’
5/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Cho HS viết nháp chữ E, Ê. Quan sát sửa sai cho HS.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
* Giới thiệu: Ê-đê là 1 dân tộc thiểu số có trên 270 000 người sống chủ yếu ở Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà.
- Cho HS viết từ. Quan sát sửa sai cho HS.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
* Nêu nội dung câu: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS viết bài.
- Nhắc HS viết đúng nét, khoảng cách, độ cao các con chữ, các chữ.
- Chấm 5 bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết bài ở nhà.
- Chú ý nghe.
- Trả lời.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Tự viết cá nhân.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Tự viết cá nhân.
- 1 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Tự viết cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
TOáN
Bảng chia 7
I./. Mục tiêu:
	- Dựa vào bảng nhân 7, lập bảng chia 7. Học thuộc bảng chia 7.
	- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán (chia 7 phần bằng nhau, chia theo nhóm).
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Các tấm nhựa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
	- HS: Các tấm nhựa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III./. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
Lập bảng chia 7: 10’
Lập được bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7.
3/ Thực hành:
- Bài 1: 6’
Củng cố bảng chia 7.
- Bài 2: 7’
Củng cố bảng chia 7.
- Bài 3: 6’
Củng cố về giải toán.
- Bài 4: 6’
Củng cố về giải toán.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Cho HS lấy 1 tấm nhựa có 7 chấm tròn.
- Lấy 1 tấm nhựa có mấy chấm tròn?
- Viết bảng 7 x 1 = 7
- Chỉ vào tấm nhựa có 7 chấm tròn và hỏi: 7 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Viết bảng 7 : 7 = 1
- Cho HS lấy 2 tấm nhựa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
- 7 lấy 2 lần được bao nhiêu?
- Viết bảng 7 x 2 = 14
- 14 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Viết bảng 14 : 7 = 2
- Cho HS so sánh phép nhân với phép chia rồi nhận xét.
* Củng cố: Phép tính chia là phép tính ngược của phép tính nhân.
- Cho HS lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7.
- Cho HS học thuộc bảng chia 7.
- Gọi HS thi đọc thuộc bảng chia 7.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
- Em có nhận xét gì về phép nhân, phép chia trong mỗi cột?
* Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia (lấy tích chia cho 1 thừa số bằng thừa số kia.)
- Cho HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu, bài toán.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS học thuộc bảng chia 7, làm bài tập còn lại.
- Lấy và kiểm tra số chấm tròn.
- Trả lời.
- Nhìn bảng.
- Quan sát, trả lời.
- Nhìn bảng.
- Lấy và kiểm tra số chấm tròn.
- Trả lời. 
- Nhìn bảng.
- Trả lời. 
- Nhìn bảng.
- 2 HS nêu nhận xét.
- Chú ý nghe.
- Tự lập bảng chia 7.
- Tự học thuộc.
- Nhiều HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Tự làm bài cá nhân.
- 1 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài cá nhân.
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Nhiều HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe. 
- Chú ý nghe. 
THEÅ DUẽC
TROỉ CHễI “ ẹệÙNG NGOÀI THEO LEÄNH”.
I . MUẽC TIEÂU 
 - Tieỏp tuùc oõn taọp hụùp haứng ngang , doựng haứng .
 - Yeõu caàu HS bieỏt vaứ thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực cụ baỷn tửụng ủoỏi chớnh xaực 
 - OÂn ủoọng taực di chuyeồn hửụựng phaỷi , traựi. – coự thaựi ủoọ ủuựng vaứ tinh thaàn taọp luyeọn tớch cửùc 
 - Chụi troứ chụi “ẹửựng ngoài theo leọnh ” HS bieỏt caựch chụi tham gia troứ chụi chuỷ ủoọng ủuựng luaọt 
II . ẹềA ẹIEÅM –PHệễNG TIEÄN 
 1)ẹũa ủieồm :saõn trửụứng, veọ sinh saùch, thoaựng maựt ,baỷo ủaỷm an toaứn .
 2)Phửụng tieọn :coứi ,keỷ vaùch ,D/C cho phaàn taọp ủi chuyeồn hửụựng (phaỷi, traựi).Cụứ hieọu hoaởc coùc. 
III . NOÄI DUNG PHệễNG PHAÙP
A Phaàn mụỷ ủaàu :
 6-10'
B) Phaàn cụ baỷn .
 18-22'
C) Phaàn keỏt thuực 
 4-6'
- GV nhaọn lụựp ,phoồ bieỏn noọi dung , yeõu caàu baứi.
- GV cho HS ủửựng taùi choó voó tay ,haựt.
- Yeõu caàu HS tớch cửùc hoùc taọp .
- Chaùy chaọm , voó tay theo nhũp haựt .
- Troứ chụi “Qua ủửụứng loọi ” 
- Khụỷi ủoọng xoay khụựp coồ tay ,coồ chaõn ,ủaàu goỏi ,khụựp 
 hoõng ,khụựp vai theo nhũp hoõ 2 x 8 nhũp
 ẹi kieóng goựt 2 tay choỏng hoõng , dang ngang, 
-Tieỏp tuùc oõn taọp hụùp haứng ngang,doựng haứng :
HS taọp theo toồ hoaởc nhoựm.
GV quan saựt nhaọn xeựt sửỷa sai ,cho thi ủua theo toồ
GV nhaọn xeựt thửùc hieọn ủuựng ủeùp .
-OÂn ủi chuyeồn hửụựng phaỷi ,traựi.
GV neõu teõn ,laứm maóu ,giụựi thieọu ủoọng taực ,yeõu caàu HS laứm theo 
Vụựi toỏc ủoọ taờng daàn .oõn ủi theo ủửụứng thaỳng trửụực , roài mụựi ủi chuyeồn hửụựng.
Khi taọp luyeọn neõn aựp duùng nhieàu hỡnh thửực khaực nhau dửụựi daùng thi ủua , trỡnh dieón cho theõm phaàn sinh ủoọng 
GV quan saựt nhaộc nhụỷ uoỏn aộn – nhaọn xeựt .
Chụi troứ chụi “ủửựng ngoài theo leọnh ”.
-HS tham gia chụi chuỷ ủoọng ủuựng luaọt 
-Caỷ lụựp ủi chaọm thaỷ loỷng ,voó tay vaứ haựt .
-GV heọ thoỏng baứi hoùc , nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Daờn doứ :veà nhaứ oõn chuyeồn hửụựng phaỷi traựi,oõn ẹHẹNvaứ RLKNVẹ,chuaồn bũ baứi sau :T/C “Chim veà toồ”
-G/V hoõ “giaỷi taựn”.
- Khụỷi ủoọng ủaàu giụứ theo hd
- Taọp luyeọn theo toồ
- laộng nghe , theo doừi, baờt trửụực.
- Luyeọn taọp caỷ lụựp.
- Chụi troứ chụi
- Thaỷ loỷng, phuùc hoài.
- HS hoõ: “khoeỷ”.
Kí DUYệT

Tài liệu đính kèm:

  • docGa3- Tuan6-7-2009.doc