I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- HS đọc đúng: ốm nặng, lùi dần, ríu rít, lặng đi, lát sau.
- HS hiểu nghĩa các từ khó: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Hiểu nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Giáo dục HS biết quan tâm chia sẻ mọi nguời xung quanh.
II.Chuẩn bị :
- GV: Nội dung.
Tuần 8 Thứ hai ngày 12 thỏng 10 năm 2009 Chaứo cụứ Tập Trung ------------------------------------------- Taọp ủoùc - keồ chuyeọn : Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - HS đọc đúng: ốm nặng, lùi dần, ríu rít, lặng đi, lát sau. - HS hiểu nghĩa các từ khó: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Hiểu nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. B. Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Giáo dục HS biết quan tâm chia sẻ mọi nguời xung quanh. II.Chuẩn bị : - GV: Nội dung. - HS : III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau. - GV giảng nghĩa từ khó: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Đọc từng đoạn trong nhóm. c. Tìm hiểu bài. - GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. - Nội dung. d. Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. Kể chuyện - GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhắc lại nội dung, ý nghĩa chuyện. - Kể lại câu chuyện. - Đọc bài: Bận. - HS nghe. - HS đọc 1 câu nối tiếp nhau. - HS nối tiếp đọc. - HS đọc đoạn theo nhóm. - Đọc đồng thanh - Đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi SGK. - Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. - HS đọc theo nhóm. - HS kể theo nhóm. - Kể cá nhân. - Thi kể. ---------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố phép chia trong bảng chia 7. - Tìm 1/7 của một hình đơn giản. - áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép chia. - Giáo dục học sinh yêu bộ môn. II. Chuẩn bị: - GV :Phấn màu - HS : III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7 - 2 HS làm lên bảng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu HS tính nhẩm. - Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài. - GV chữa bài, cho điểm. Bài 2 -Xác đinh yêu cầu của bài sau đó yêu cầu HS làm bài ra nháp. - GV chữa bài. Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV chấm, chữa bài. Bài 4 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài và trả lời miệng. - GV nhận xét. - 4 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS làm bài ra vở nháp. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số : 5 nhóm. - HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe và trả lời. 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7. ------------------------------------------- Thứ tư ngày 14 thỏng 10 năm 2009 Tập đọc Tiếng ru I. Mục tiêu - HS đọc đúng các từ : yêu nước, lúa chín, nên, biển sâu. - HS hiểu các từ khó: đồng chí, nhân gian, bồi. Hiểu nội dung bài: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. - HS học thuộc bài thơ: Tiếng ru. - Giáo dục HS yêu thương, anh em, bạn bè. II. Chuẩn bị ` - GV : nội dung. - HS : III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạtđộng học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài : Các em nhỏ và cụ già. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng khổ thơ. - GV giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi. - Đọc từng đoạn trong nhóm. c. Tìm hiểu bài. - GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. - Nội dung. d. Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ . 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà CBBS. Các em nhỏ và cụ già. - HS lắng nghe. - Mỗi HS đọc 2 câu thơ nối tiếp nhau. - Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau. - Đọc từng đoạn trong nhóm. + HS đọc đoạn trong nhóm 3 HS. + Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. - Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. - HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ . - HS thi học thuộc bài thơ với hình thức nâng cao dần. - Các nhóm thi đọc thuộc trước lớp. ------------------------------------------ Toán Luyện Tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp lên một số lần và giảm đi một số lần. - Biết vận dụng vào giải toán. - Giáo dục HS yêu môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung. - HS: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu HS viết theo mẫu. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài phần a. - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. - GV chấm, chữa bài. - Yêu cầu HS tự giải phần b vào vở. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1 HS đọc. - HS làm vào vở. Bài giải: Cửa hàng đó bán được số lít dầu là: 60 : 3 = 20 (lít dầu) ĐS: 20 lít - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. - 1 HS lên bảng thực hành đo và vẽ. 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi nhiều lần. ----------------------------------------- Luyện từ và câu Từ ngữ về cộng đồng. ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Hiểu và phân loại đựơc một số từ ngữ về cộng đồng. - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? làm gì? Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - GV: bảng phụ. - HS : III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1( trang 65 ): - GV hướng dẫn hs làm bài tập. - GV gọi 2 HS lên bảng làm.. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2( trang 66 ): - GV giúp HS hiểu nghĩa của các câu tục ngữ. - Yêu cầu HS làm theo nhóm và trình bày trước lớp. Bài 3( trang 65 ): - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS hiểu đây là các câu đặt theo mẫu : Ai làm gì ? - GV gọi HS trình bày và nhận xét. Bài 4 ( trang 65 ): - Yêu cầu HS đọc bài, tự làm bài. - GV chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết bài- nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà học bài. - HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ và ra nháp. - 2 HS lên bảng làm - nhận xét. Những người trong cộng đồng cộng đồng, đồng bào, đồng đội , đồng hương Thái độ , hoạt động trong cộng đồng cộng tác , đồng tâm. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày trước lớp. - HS học thuộc các câu tục ngữ. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm ra vở nháp, sau đó đọc trước lớp. - HS đọc. - HS làm bài, trình bày trước lớp. ------------------------------------------- Tập viết ôn chữ hoa G I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện cho HS cách viết chữ hoa G . - Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu, đều và đẹp cho HS. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV : Chữ mẫu, phấn màu. - HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết bảng con: * Chữ hoa. - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ. * Viết từ ứng dụng : Gò Công. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giảng từ . * Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau . - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ. c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài. - GV hướng dẫn HS viết. - GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết. d. Chấm và chữa bài: - GV thu, chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Tuyên dương em viết đẹp. - Dặn viết ở nhà. - HS tìm. - HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét. - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét - 1 HS đọc . - HS viết bảng. - Đọc câu ứng dụng. - HS viết bảng : Khôn, Gà - HS thực hành viết bài. -------------------------------------------- Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Mĩ Thuật Vẽ tranh: vẽ chân dung. ( Giáo viên chuyên dạy) -------------------------------------- Toán Tìm số chia I. Mục tiêu: - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. - Giáo dục HS yêu môn học. II. Chuẩn bị: - GV: nội dung. - HS: nháp. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Nội dung - GV nêu bài toán . - Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm. - Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3. - Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia đựơc mấy nhóm? - Tìm số chia chưa biết? - Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào? - Mỗi nhóm có 3 ô vuông. - Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông) - Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - Chia được 2 nhóm như thế nào? - Phép chia 6 : 3 = 2 ( nhóm) 30: x = 5 x = 30:5 x = 6 - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. c. Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài. - GV chữa bài. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Bài toán yêu cầu tính nhẩm. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính trước lớp. - 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - HS đọc. - HS tự làm bài a) Thương lớn nhất. b) Thương bé nhất. 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm số chia trong phép chia hết. --------------------------------------- Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thần kinh ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Hiểu làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh đặc biệt là vai trò của giấc ngủ. - Lập được thời gian biểu hàng ngày hợp lý. - Có ý thức thực hiện thời gian biểu. II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giấc ngủ và vai trò của giấc ngủ với sức khoẻ. Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ với sức khoẻ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi. - GV kết luận chung. - HS tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hang ngày Mục tiêu: Lập đựơc thời gian biểu hang ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập một cách hợp lí. + Bước 1: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh. + Bước 2: Hoạt động nhóm. - Các nhóm thảo luận các câu hỏi tron SGK. - HS trình bày về thời gian biểu của mình hoặc bạn bên cạnh. - Cả lớp theo dõi, bổ sung. - HS tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Trò chơi “ Giờ nào việc nấy” Mục tiêu: củng cố nội dung bài. + Bước 1: GV tổ chức trò chơi - GV phổ biến luật chơi, nội dung chơi. + Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV tổng kết các ý kiến. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SHK trang 35. - 2 HS tạo thành một cặp, chơi theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - 2 HS đọc ghi nhớ. Củng cố dặn dò. Về nhà xem bài và làm bài tập trong vở bài tập. ------------------------------------------- chính tả ( Nhớ viết) Tiếng ru I.Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả ( khổ 1 và 2). Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. Làm đúng bài tập chính tả. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp và trình bày cho HS. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: phấn màu. - HS: bảng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn chính tả. - GV đọc đoạn cần viết. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung. - Hướng dẫn HS cách viết từ khó. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Viết chính tả: - GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm. - Chấm , chữa bài. + GV thu chấm bài - nhận xét. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm ra vở nháp. - GV chữa bài, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà xem lại bài. - HS viết. - 2 HS đọc lại. - HS tìm hiểu nội dung. - HS tìm các từ khó viết trong bài. - 2 em HS lên bảng viết từ khó, dưới lớp viết bảng con. - HS tự nhớ lại và viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . - HS làm bài tập chính tả. - HS làm bài cá nhân ra nháp. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS đọc lại các từ vừa tìm. --------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng nói : HS kể lại hồn nhiên , chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. - Rèn kỹ năng viết :Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn , rõ ràng. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập , yêu quý mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị. - GV : nội dung. - HS : III. Hoạt động dạy học. Hoạt động học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra HS : Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. 2. Dạy bài mới. a. GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tâp. Bài 1 ( trang 68): Kể về một người hàng xóm mà em quý mến. - GV gợi ý giúp đỡ HS : Người đó tên là gì , bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thể nào? - GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2 ( trang 68 ): - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - GV lưu ý HS cách viết. - GV quan sát giúp đỡ HS. - HS viết xong, GV gọi một số em đọc bài trước lớp . - GV cùng HS nhận xét rút kinh nghiệm. 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết bài- nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà CBBS. - HS : Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc các gợi ý SGK. -1 HS khá kể mẫu trước lớp. - HS nhận xét. - HS kể về người hàng xóm mà mình yêu quý trong nhóm đôi. - Một số nhóm lên kể trước lớp. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập - HS thực hành viết bài. - HS viết xong- một số em đọc bài trước lớp . --------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với số có một chữ số. Xem giờ trên đồng hồ. - Vận dùng kiến thức vào giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - GV: Đồng hồ. - HS: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. - 2 HS làm bài trên bảng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài tìm x. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi một HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4 - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. - GV nhận xét. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào bảng con. - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chưa chia biết. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc. - Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số lít dầu còn lại là: 36 : 3= 12 (lít dầu) Đáp số : 12 lít. - HS quan sát đồng hồ và đọc kết quả. - HS cả lớp quan sat và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần chưa biết của phép tính. ----------------------------------------- Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Gấp cắt dán bông hoa 5, 4, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. - Trang trí được bông hoa theo ý thích. - HS yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Chuẩn bị: - GV: tranh quy trình, mẫu bông hoa 4, 5, 8 cánh. - HS : kéo, hồ dán, giấy màu. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. + HĐ1: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp, cắt, dán để được bông hoa 5, 4, 8 cánh. - GV nhắc HS có thể cắt các bông hoa theo kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp. - Cho HS thực hành làm. - GV quan sát uốn nắn sửa sai. + HĐ2: HS trưng bày sản phẩm. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV cùng HS đánh giá kết quả thực hành của HS. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về hoàn thành sản phẩm. - HS nêu quy trình từng loại. + Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh tương tự ngôi sao 5 cánh, sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa. + Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh. - HS tiến hành làm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. --------------------------------------------- Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 8 I/ Mục tiêu: - Duy trì tốt nề nếp lớp học. - Giúp HS nhận ra những việc mỡnh đó làm được và chưa làm được trong tuần và biết cách sửa chữa kịp thời. - Giỏo dục HS cú tinh thần đoàn kết tâp thể lớp.. II/ Phương tiện: - Sổ ghi chép của GV và cỏn sự lớp. III/ Tiến trình buổi sinh hoạt: 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. -----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: