Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần3

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần3

IMục tiêu:

- Biết tính gi trị của biểu thức cĩ php nhn, php chia.

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép tính )

II/Đồ dùng

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc 57 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN 
LUYỆN TẬP
IMục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức cĩ phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải tốn cĩ lời văn ( cĩ một phép tính )
II/Đồ dùng
III/Các hoạt động dạy học:
T
G
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
3’
1/Oån định:
2/Kiểm tra bài cũ: Bảng nhân 6
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6.
-Hỏi HS về kết quả của 1 phép nhân bất kì
-Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
3/Bài mới:
Giới thiệu bài- Ghi tựa
Luyện tập:
Bài 1: (SGK) tính nhẩm.
 a
-Các em có N.xét gì về kết quả, các thừa số, vị trí các thừa số. Trong 2 phép tính 6 x 2 và 2 x 6
Vậy ta có 6 x 2 = 2 x 6
ðKL: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài2: tính giá trị biểu thức
-Trong biểu thức có phép nhân, cộng, ta thực hiện nhân trước, cộng sau
Bài 3:
4/Củng cố dặn dò:
-Trò chơi”nhanh lên bạn ơi” 
-Giáo viên nhận xét chung tiết học.
-Về nhà làm BT 4/20
* học sinh đọc lại bảng nhân 6.
*1 HS lên bảng 6 x 3 = 6 x 2 + ; 6 x 5= 6 x 4+;
*HS nhắc lại
*Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Lần lượt từng HS nêu miệng từng phép tính củng cố lại bảng nhân
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18
6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24 
b/3 HS lên bảng làm 
6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30
2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30 
-2 phép tính này cùng = 12, Các thừa số giống nhau, vị trí khác nhau 
-làm tương tự với các phần còn lại
*HS nêu yêu cầu bài tập.
*3 HS lên bảng, lớp thực hiện vào nháp. 1 số HS đọc bài làm và cách tính, nhận xét, sửa sai.
a/6 x 9 + 6 = 54 + 6 =60 
b/6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59
c/6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42
*HS đọc BT và nắm được đề bài và yêu cầu bài toán suy nghĩ và giải. Đặt lời giải đúng, ghi chính xác phép tính: 
Giải
Số quyển vở 4 HS mua là:
6 x 5 = 30 (quyển vở)
Đáp số: 30 quyển vở
*1 học sinh lên bảng – lớp vở bài tập 
* 2 học sinh lên thi đua: 1 em viết tích của các phép tính từ : 6x1 ....6x5, 1 em viết tích của các phép tính từ: 6x6....6x10. Bạn nào thực hiện nhanh, đúng sẽ thắng
* Lớp nhận xét, tuyên dương.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I/Yêu cầu :
A/Tập đọc:
- TĐ:
- Biết ngắc hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện 
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) 
B/Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
II/ Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len .
III/ Các hoạt động: 
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
41’
1’
10’
12’
18’
20’
1’
19’
2’
1’
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
-Bài cô giáo tí hon .
? Những cử chỉ nào của “Cô giáo” làm cho bé thích thú ?
? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới :
a. Gtb: Hôm nay, các em chuyển sang một chủ điểm mới - Chủ điểm “Mái ấm” . Dưới mỗi mái nhà, C.ta đều có 1 gđ và những người thân với bao tình cảm ấm áp .Chuyện “Chiếc áo len” mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà .
-Giáo viên ghi tựa bài
b. Hướng dẫn luyện đọc :
-GV đọc mẫu .
- Tóm tắt ND: Tình cảm anh em trong 1 nhà biết thương yêu, nhường nhịn, để cha mẹ vui lòng. 
* GV xác định số câu và gọi HS đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp .
Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ :
Þ Bối rối .
Þ Thì thào 
*Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Học sinh đọc thầm đoạn 1
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2.
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Giáo viên cho lớp đọc bài .(đọc thầm)
-? Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
-Giáo viên cho học sinh đọc bài ( đọc thầm ) 
-? Vì sao Lan ân hận?
-Qua câu chuyện này em rút ra điều gì: 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài (đọc thầm) 
? Em nào tìm một tên khác cho truyện ?
-GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại :
-Giáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm .
*Các xem lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện, dựa vào tranh để thực hiện dựa vào tranh để kể chuyện .
KỂ CHUYỆN
Định hướng: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của bạn Lan .
* Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên:
a. Giáo viên đính tranh :
-Giáo viên có thể treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn .
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp như thế nào ?
? Vì sao Lan dỗi mẹ ?
? Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
? Vì sao Lan ân hận ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo từng cặp
- Học sinh xung phong kể theo cá nhân trước lớp
-GV H.dẫn HS kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai N.vật .(nếu HS kể không đạt, GV mời HS khác kể lại )
- GV cùng HS lớp N.xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất, bạn nào kể hay nhất, bạn nào kể có tiến bộ (so với tiết trước )
4/ Củng cố :
? Hỏi tựa câu chuyện ?
? Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì ? 
GDTT:Không nên đòi hỏi những điều quá mức.
5/ Nhận xét - dặn dò :
-GV Y.cầu HS tập kể lại câu chuyện vừa mới học cho bạn bè và người thân nghe.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học 
-2 HS đọc lại bài và T.lời câu hỏi 
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại
- HS quan sát tranh SGK
- Một em đọc một câu nối tiếp . 
-Học sinh đọc bài .
-Lúng túng, không biết làm thế nào.
-(nói) rất nhỏ
-HS đọc
- Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm .
-Học sinh đọc bài .
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy .
* Học sinh đọc thầm(đoạn 3)
-Mẹ hãy dành hết tiền mua áo len cho em Lan .Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong .
-Học sinh đọc bài (đoạn 4)
-HS T.luận theo nhóm rồi đại diện trả lời .
-Vì Lan đã làm cho mẹ buồn .
-Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.
-Học sinh trả lời tự do
-HS đọc bài theo vai ( mỗi nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ). Các nhóm thi đua đọc theo phân vai .
-Các nhóm N.xét bình chọn nhóm nào đọc hay nhất .(đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật ).
-HS nhắc lại tựa bài và gợi ý ( lớp đọc thầm theo ).
-Học sinh nhắc lại tựa bài .
-HS Q.sát tranh trên bảng khi GV đính lên phần mở đầu câu chuyện mà các em đã được học .
-Áo màu vàng ..
-Học sinh trả lời.
- HS kể chuyện .
- HS thực hiện kể chuyện 
- HS nhắc lại tựa bài
-Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên.
-Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình .
-Trong gđ, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân .
-Không được làm bố mẹ buồn lo khi đòi hỏi những thứ bố mẹ không thể mua được
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Yêu cầu: 
Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “Đếm hình”và “Vẽ hình”.
II/Chuẩn bị: Thước, bảng phụ
II/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1/ Ổn định :
2/ KTBC:
? Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước ?
? Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 5VBT.
? Giáo viên thu chấm một số vở, nhận xét ghi điểm 
3/ Bài mới :
a.Gtb: Ở lớp 2 các em đã được học về các hình tam giác, tứ giác, đường gấp khúc Hôm nay các em cùng thầy sẽ ôn lại một số hình - ghi bảng 
b.Hướng dẫn học sinh ôn tập :
Bài 1: Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc 
-Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ?
-GV gọi vài HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ? B
 D
 34 cm 12 cm 
A 40 cm
 C
b/Tính chu vi hình tam giác: 
-Y.cầu HS đọc đề, nêu cách đo và tính chu vi 
-GV lại tiếp tục H.dẫn cho các nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác ? 
 N
 34cm 12 cm 
 M 40 cm P
-Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam giác MNP và đường gấp khúc ABCD?
-Khi ta chập 2 đầu của đường gấp khúc lại ta được hình gì?
-Vậy ta có thể nói CV của hình tam giác ABC chính là độ dài đường gấp khúc ABCD
-GV nhận xét chung .
Bài 2 :
-Học sinh ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng .
 -Giáo viên treo bảng từ, có kẻ sẵn hình .
-Có nhận xét gì về độ dài các cạnh AB và CD; AD và BC?
ðVậy trong hình chữ nhật có 2 cặp cạnh bằng nhau.
Bài 3:
-Giáo viên cho HS làm vào vở 
4/ Củng cố : 
- GV gọi vài HS nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc, tính CV hình tamgiác, hình tứ giác .
5/ Nhận xét dặn dò :
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán .
- HS nhắc lại tựa bài 
-2 em lên bảng làm
2 x 4 = 8 ; 8 : 2 = 4
-Nhắc lại
-3 học sinh lắng nghe 
1 HS đọc yêu cầu bài toán. Lớp quan sát hình (SGK) 
* Học sinh nêu :
a/AB= 34cm; BC = 12cm; CD = 40 cm 
-HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc .
-1HS lên bảng tính:
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
-1 HS 
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở:
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
-CV hình tam giác = độ dài đường gấp khúc
-Hình tam giác ABC. Điểm D trùng điểm A
-HS nêu lại cách tính CV hình tam giác 
-Lớp nhận xét .
-1 Học sinh đọc yêu cầu . 
 A B
 D C
-2 HS tự dùng thước có vạch cm đo và nêu: AB = 3cm; BC = 2 cm, DC = 3cm;  ... n trái
+Đi khắp nơi trong cơ thể
+ Lớp chia thành 2 đội, thi viết lại tên các bộ phận của cơ thể và các mạch máu đi tới trên hình vẽ 
-Học sinh nêu lại 
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau và học bài .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu :
 Biết xác đính ½, 1/3 của một nhĩm đồ vật 
Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút )
Oân tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn .
II/ Chuẩn bị :
Giáo án, sổ điểm, một số mô hình đồng hồ bằng bìa .
III/ Các hoạt động :
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1/Oån định :
2/ KTBC :
-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng hỏi và yêu cầu chỉ trên mặt đồng hồ:
Em thức dậy lúc mấy giờ? Em đi học lúc mấy giờ?
Mấy giờ nghỉ trưa?Đi học về lúc mấy giờ?
Mấy giờ đi ngủ?
-Giáo viên nhận xét –ghi điểm .Nhận xét chung .
3/ Bài mới :
a.Gtb: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “ Luyện tập”
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập :
*Bài 1: Học sinh nêu giờ theo đồng hồ ở SGK .
*Bài 2: Học sinh chủ yếu dựa vào tóm tắt bài toán để tìm cách giải 
-GV nhận xét chung cách trình bày bài lời giải đúng .
*Bài 3: Y.cầu HS chỉ ra được hình 1 đã khoanh vào số quả cam(có 3 hàng = nhau, đã khoanh vào 1 hàng ).
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa sai .
*Bài 4 : GV nêu Y.cầu bài; tính kết quả rồi mới điền dấu thích hợp vào bài .
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung .
4/ Củng cố :
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài .
 4 x 8 + 20 5 x 6 – 14 
-Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
5/ Dặn dò –Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung tiết học
-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau .
-3 Học sinh nêu ( Lớp nhận xét ).
- Học sinh nhắc tựa
+4 HS nêu : A/6 giờ 15 phút; B/ 2 giờ rưỡi; C/9 giờ kém 5 phút; D/8 giờ.
+ Một em lên bảng giải (lớp làm vào bảng con, không cần viết lời giải .Kết hợp cùng GV N.xét bài làm của bạn ).
 Giải
Số người có ở trong 4 thuyền là:
5 x 4 = 20 (người)
Đáp số :20 người .
 -Học sinh nêu yêu cầu bài .
-Học sinh thực hiện làm vào VBT.
a/Hình 1 ; b/Hình 1 và 2
-Học sinh làm vào vở bài tập 
>
<
=
 4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 
 28 24 20 20 
? 16 : 4 < 16 : 2
 4 8
-Học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp.
-2 học sinh lên bảng thi đua 
-Lớp nhận xét, tuyên dương.
-Về nhà ôn bảng nhân, chia 
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
-Nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp trong tuần 3.
-Lên KH hoạt động cho tuần 4
II/Nội dung:
1/Đánh giá, tình hình học tập trong tuần 3:
**Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
** Giáo viên nhận xét chung lớp .
*Ưu điểm:
-Về nề nếp tương đối tốt
-HS vứt rác đúng nơi quy định.
-Để dép bên ngoài nên nhà sạch, các em cũng sạch sẽ gọn gàng.
-Tóc cắt ngắn
*Tồn tại:
-Vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng
-Các em còn đi học muộn: Long, Can, Phương
-Một số HS không đủ vở: Can, Kiên, Cường 
-Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2, Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp.
**Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể 
Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yêu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
2/KH tuần tới:
-Vệ sinh trong và ngoài lớp.
-Duy trì VS luân phiên chiều thứ 2 hàng tuần
-Các tổ tăng cường truy bài đầu giờ: bảng nhân, chia
-Nhắc nhở HS đóng các khoản tiền đầu năm
-Động viên các em mua đồ TDTT
-Đi học đúng giờ, không nghỉ học
-Trang trí lớp
ÂM NHẠC
HỌC BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC
 Nhạc và lời: Phan trần Bảng
I/Mục tiêu:
-Học lời 1 bài hát
-Qua bài hát gd HS tình cảm gắn bó với mái trường kính trọng thầy giáo và yêu quý bạn
-Biết tên bài hát, tác giả và ND bài
II/Chuẩn bị: 
-nhạc cụ, tranh minh họa.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của troØ
1’
5’
26’
1’
2’ 
1’
1/Oån định:
2/Bài cũ:
-KT 2 tổ hát bài : Quốc ca Việt Nam.
-Nhận xét-tuyên dương
3/Bài mới:
a/Gtb:Hôm nay cô dạy cho các bạn bài hát: bài ca đi học, ghi tựa
b/Hoạt động 1: Dạy hát
*GV gt tranh mô tả HS đến trường trong niềm vui cùng các bạn.
*Dạy hát:
-GV hát mẫu
-HD HS đọc đồng thanh lời ca
-HD HS luyện giọng
-GV hát mẫu lần 2
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích, liên hoàn cho đến hết bài(Lời 1)
-Chú ý cho HS câu hát 3 giai điệu cũng giống như câu hát 1.
-Cho HS vừa hát vừa vổ tay theo tiết tấu lời ca , giúp HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của 4 câu hát.
-GV chia lớp thành 4 nhóm lần lượt mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng. 
c/Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-GV HD HS hát rõ ràng nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 2 với tốc dộ vừa phải.
-GV chia lớp thành 2 nhóm tất cả vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu.
-Nhận xét tuyên dương
4/Củng cố:
-Lớp hát lại kết hợp gõ đệm theo các hình thức trên.
-GV nhận xét tiết học
5/Dặn dò:
Về nhà hát kỹ lời 1
-HS nhắc lại
-HS đọc đồng thanh từng câu ngắn, cả bài
-4 nhóm hát nối tiếp nhịp nhàng.
-1 nhóm hát
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh.
Xem trước Lời 2 của bài
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM (Lời 1)
 Nhạc và lời: Văn Cao
I/Mục tiêu:
-HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ
-Học sinh hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
-Qua bài hát gd HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II/Chuẩn bị: 
GV: thuộc lời, hát chuẩn xác, chia câu để hát và giải thích 1 số TN trong lời ca, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh về lễ chào cờ, 1 lá cờ VN
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của troØ
1’
5’
26’
1’
20’
5’
2’
1’
1/Oån định:
2/Bài cũ:
-KT ĐD HT: vở âm nhạc.
-Nhận xét
3/Bài mới:
a/Gtb:Hôm nay cô dạy cho các bạn bài hát: Quốc ca Việt Nam (lời 1), ghi tựa
b/Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời 1)
*GV gt hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ
-Cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
-Tập đọc lời ca: 
+Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát (mỗi câu chép 1 dòng)
+Cho HS đọc đồng thanh lời 1 của bài hát, sau đó giải thích từ khó
Đường vinh quang xây xác quân thù: Cách nói tượng trưng về sự q.tâm c.đấu dập tan mọi ý chí xâm lược của quân thù
Sa trường:(từ cổ) chiến trường
Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc
Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa
Tiến lên! Cùng tiến lên!
Nước non Việt Nam ta vững bền.
*Dạy hát:
-GV hát mẫu
-HD HS đọc đồng thanh lời ca
-GV hát mẫu lần 2
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích, liên hoàn cho đến hết bài(Lời 1)
Chú ý:
-Cho HS trong bài có những tiếng ngân 3 phách hoặc ngân và nghỉ đến 3 phách, GV cần đếm cho HS hát đều, chú ý hát đúng những chỗ có dấu châm dôi.
-Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn cao độ với nhau, GV cần HD kĩ để HS hát đúng
“Đường vinh quang xây xác quân thù”
“Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”
c/Hoạt động 2: Tìm hiểu ND bài hát
-Bài Quốc ca được hát khi nào?
-Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam ?
-Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ ntn? 
-Nhận xét 
4/Củng cố:
-Lớp hát lại lời 1.
-GV nhận xét tiết học
5/Dặn dò:
-Về nhà hát kỹ lời 1
-Xem trước lời 2
-HS bày trên bàn
-HS nhắc lại
-HS đọc đồng thanh từng câu ngắn, cả bài
-HS nghe
-HS theo dõi
-Cả lớp đọc
-HS hát từng câu theo HD của GV
-HS theo dõi và thực hiện đúng
-HS trả lời câu hỏi:
+Được hát khi chào cờ.
+Là nhạc sĩ : Văn Cao
+Khi hát chúng ta phải có thái độ trang nghiêm, mắt nhìn lá quốc kì.
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM (Lời 2)
 Nhạc và lời: Văn Cao
I/Mục tiêu:
-Học sinh trình bày thuần thục lời 1 và tập hát lời 2.
-HD HS chỗ lấy hơi, hát mạnh mẽ, nghiêm khắc.
-Qua bài hát gd HS lòng tự hào về truyền thống của dân tộc tình yêu đất nước.
II/Chuẩn bị: 
-GV: nhạc cụ, hát thuần thục bài, tranh vẽ lá cờ tung bay trên sân trường, chép sẵn lời 2 trên bảng phụ.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của troØ
1’
5’
26’
1’
25’
18’
7’
2’ 
1’
1/Oån định:
2/Bài cũ:
-KT đan xen trong tiết học.
3/Bài mới:
a/Gtb:
Hôm nay cô dạy cho các bạn hát tiếp bài: Quốc ca Việt Nam (lời 2), ghi tựa bài
b/Hoạt động 1: Oân lại lời 1, học hát lời 2
*Oân:
-GV bắt nhịp:
-Nhận xét
-GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển chào cờ , hát Quốc ca L1 
*Dạy hát lời 2:
-GV đọc từng câu ngắn , yêu cầu HS đọc theo
-HD HS đọc đồng thanh lời ca
-GV chia lớp thành nhiều nhóm lần lượt ôn luyện như lời 1
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích, liên hoàn cho đến hết bài(Lời 2)
-Giúp HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của lời 1 và lời 2.
-GV cho HS hát nối tiếp lời 1 với lời 2
c/Hoạt động 2: HD HS đứng hát với tư thế nghiêm trang
-Nhận xét tuyên dương
4/Củng cố:
-Lớp hát lại cả bài với tư thế nghiêm trang mắt hướng về lá cờ. 
-GV nhận xét tiết học
5/Dặn dò:
-Về nhà hát kỹ lời 1 và lời 2 
-Chuẩn bị tiết sau
-HS nhắc lại
-Lớp hát đồng thanh lời 1
-HS thực hiện
-HS đọc từng câu ngắn
-Hát theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3(11).doc