Giáo án Tổng hợp các môn Khối Lớp 3 - Tuần 6

Giáo án Tổng hợp các môn Khối Lớp 3 - Tuần 6

Tập đọc - kể chuyện:

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu:

 1. Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” với người mẹ.

 - Từ câu chuyện hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói ( trả lời được cácc âu hỏi trong SGK )

 2. Kể chuyện:

 - Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối Lớp 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Thứ hai, ngày 28 thaựng 09 naờm 2009
Tập đọc - kể chuyện:
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
 1. Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” với người mẹ.
 - Từ câu chuyện hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói ( trả lời được cácc âu hỏi trong SGK )
 2. Kể chuyện:
 - Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh kể chuyện
III. Các hoạt động Dạy - học: Tập đọc
1. GT chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc:
- Gv đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe
- Gv hướng dẫn cách đọc.
b. HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Luyện đọc từng đoạn .
- Mỗi đoạn 3 đến 4 em đọc
- HS giải nghĩa 1 số từ mới
- HS giải nghĩa 1 số từ mới
3. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1,2
- Câu 1 : SGK 
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- 1 HS đọc đoạn 3
- Câu 3 SGK? 
- Cô Li a nhớ lại nhớ lại ... và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm...
 - Lớp đọc thầm 4
- Câu 4: SGK 
- a, Vì chưa bao giừo phải giặt quần áo.....
 b, vì nhớ ra việc mình đã viết trong bài TLV
? Bài học đã giúp em hiểu điều gì?
- Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được lời muốn nói
4. Luyện đọc lại - Kể chuyện
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 3,4
- Cho HS đọc
- Cho Hs đọc nối tiếp 4 đoạn
. 4 em đọc
- GV nhận xét ghi điểm
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Gọi HS nêu thứ tự tranh theo chuyện.
- Tự sắp xếp ( Thứ tự: 3 , 4 , 2 , 1 )
- Cho HS thi kể chuyện.
- 4 HS kể (mỗi HS kể 1 đoạn).
5/ Củng cố, dặn dò: 3' - Em có thích bạn nhỏ trong chuyện này không? Vì sao?
- Dặn HS kể cho người khác nghe.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động Dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
 - Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
2. Luyện tập: ( 34 ' )
- Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn mẫu.
- Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Bài 2: 
Củng cố về giải toán.
- Bài 3: Hs quan sát hình và nêu miệng 
 HS quan sát hình và nêu số gà ( 18 con )
3. Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài vào vở sau đó chữa:
 a. 5 km ; b. 6 l , c. 8 kg; d. 9m 
 e. 8 phút ; g. 8 giờ ; 
- HS tóm tắt và trình bày bài giải
 16 kg
 ı ı ı ı ı
 ? kg
 Số kg nho đã bán là:
 16 : 4 = 4 ( kg )
 Đáp số: 4 kg
- Hs quan sát nhóm đôi và trình bày 
 vào vở: 
 số con gà trong hình là: 
 18 : 6 = 3 ( con )
 số con gà trong hình là:
 18 : 3 = 6 ( con )
- HS khắc sâu kiến thức tìm.......
-------------------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3'
 - Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
2/ Luyện tập: ( 35 ' )
- Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Bài 2: 
Củng cố về giải toán.
- Bài 3: Hs quan sát hình và nêu miệng 
- Cho HS tìm con gà sau đó tìm con gà.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3.
- 1 HS nêu.
- Tự làm bài vào vở sau đó chữa:
 a, 5 km ; b, 6 l , c, 8 kg
 d, 9 m ; e, 8 phút ; g, 8 giờ
- HS tóm tắt và trình bày bài giải
 Số kg nho quầy hàng đã bán được là:
 16 : 4 = 4 ( kg )
 Đáp số: 4 kg
- Hs quan sát nhóm đôi và trình bày 
 Có: 18 con gà
a. 3 con b. 6 con
- HS khắc sâu kiến thức tìm.......
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 29 tháng 09 năm 2009
Toán:
Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia) 
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia: 
 96 : 3 
 - GV ghi bảng: 96 : 3
 - GV ghi bảng cách đặt tính và cách thực hiện như (SGK)
 2. Thực hành:
 Bài 1: Tính
 Bài 2:
 - Củng cố cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 3: Giải toán
- L: VBT - CN: BL
 - GV chấm bài, chữa bài
C. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS chữa BT ở BL
- HS NX và đọc phép chia.
- HS thực hiện vào nháp - nêu kq và cách làm.
+ Chia từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng chục mỗi lần chia viết một chữ số ở thương.
 + Vài HS nhắc lại
- HS nêu y/c bài
- HS làm nháp và nêu cách thực hiện.
- KQ: 12; 42; 11; 12.
- HS nêu y/c bài
+ HS làm vào nháp và nêu cách tìm 1/3 và 1/2 của một số. 
 a. KQ: 23 ; 12 ;31
 b. 12 ; 24 ; 22
- HS đọc đề toán - tìm hiểu bài và giải.
Bài giải:
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả cam
- VN làm BT ở VBT
--------------------------------------------------------------
CHíNH Tả : (Nghe - viết)
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt chuyện Bài tập làm văn.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt eo/oeo ( BT2 ), Phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn.( BT3 )
	- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: SGK - Vở bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Nhận xét bài trước.
2/ Hướng dẫn HS viết bài. (25’)
- Đọc đoạn viết. 
- Gọi HS đọc đoạn viết.
 HD HS viết những chữ khó, dễ sai
* HS viết bài: 
- Đọc cho HS viết bài. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát bài.
* Chấm, chữa lỗi: 
 Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập (10’ )
 Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. 
 - Cho HS làm bài.
 - Nhận xét, sửa sai. 
 Bài 2(a): 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài - nêu kết quả
 Củng cố điền âm và dấu
- Nhận xét, sửa sai. 
4/ Củng cố, dặn dò: ( 2' )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài ở nhà.
HS viết bảng con các từ viết sai tuần trước
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Tìm và nêu.
- Viết cá nhân.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe soát bài.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. ( Kheo chân, người lẻo khẻo, ngoéo tay )
- 1 HS đọc.- Làm bài cá nhân.
a. Thứ tự điền: 
-------------------------------------------------------------
Thể dục: đội hình đội ngũ– trò chơi.
1.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc.
 - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột"
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tâm lý, chơi và tổ chức chơi được các trò chơi. 
2. Địa điểm - Phương tiện - Sân TD
 - Còi, tranh ảnh về ĐHĐN. 
3. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
đl
Phương pháp tổ chức
Tg
sl
 Phần mở đầu
-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
-Khởi động: Chạy 1 vòng sân.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: Làm theo hiệu lệnh.
 Phần cơ bản.
1. Nội dung ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,quay các hướng.
-Gv nhắc lại một số nội dung cơ bản để HS nhớ lại bài ôn lại.
-Chỉ định các HS lên điều hành cả lớp,
-Thay đổi các vị trí làm chuẩn sau 1 lần thay đổi chỉ huy.
-Gv nhắc lại, đi mẫu 1 đến 2 lần nội dung mới để HS quan sát sau đó cho HS thực hiện,
-Gv chú ý quan sát để sửa sai cho HS,
-Tổ chức đi theo dòng nước chảy
2.Trò chơi: Mèo đuổi chuột. 
-GV hướng dẫn luật chơi,cách chơi.
-Phân chia đội đồng đều số người.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
-Thưởng- phạt sau 1 lần chơi.
 Kết thúc
-Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS
8p
24p
14p
10p
3p
2x8
2x8
2x8
ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH 1 hàng dọc trước vạch xuất phát
 x x x x x x x
 X
ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x x
x x
x x
x x
x x
x x
ĐH trò chơi:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
-------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu:
	- Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
	- Nêu được cách đề phòng của 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Các hình trong SGK.	
III. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Em hãy nêu chức năng của thận?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Thảo luận cả lớp: 
Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 17’
- Chia nhóm đôi, cho HS thảo luận theo nhóm.
+ Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét, sửa sai.
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng.
3/Quan sát, thảo luận: 18’
Nêu được cách đề phòng của 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu - Chia nhóm đôi, cho HS quan sát các hình 2; 3; 4 (SGK trangg 25).
- Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
 Liên hệ: ( Cho HS nêu )
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Chú ý nghe.
- Về nhóm thảo luận.
- 3 nhóm nêu.
- Chú ý nghe. 
- Cả lớp thảo luận, trả lời.
- Trả lời.
- Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngày thay quần áo...
- Chúng ta cần uống nước nhiều... để tránh sỏi thận.
-------------------------------------------------------
Luyện toán: 
Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lần chia.
 - Rèn kĩ năng về tì ...  được các trò chơi. ( Mèo đuổi chuột ) 
2. Địa điểm - Phương tiện - Sân TD 
 - Còi, tranh ảnh về bài tập, 5 – 6 cờ nhỏ,
3. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
đl
Phương pháp tổ chức
Tg
sl
 Phần mở đầu
-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
-Khởi động: Chạy 1 vòng sân.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: Kéo cưa lừa xẻ.
 Phần cơ bản.
1. Nội dung ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang:
-Gv nhắc lại một số nội dung cơ bản để HS nhớ lại bài ôn lại.
-Chỉ định HS lên điều hành 
-Thay đổi các vị trí làm chuẩn sau 1 lần thay đổi chỉ huy.
-Chia nhóm tổ tự ôn,
*Học đi chuyển hướng phải, trái.
-Gv đi mẫu 1 đến 2 lần, phân tích nội dung mới để HS quan sát sau đó cho HS thực hiện,
-Cho HS quan sát tranh về bài tập.
-Gv chú ý quan sát, sửa sai 
-Tổ chức đi theo dòng nước chảy.
-Sau 1 lượt Gv nhắc nhở những sai sót học sinh thường mắc phải.
2.Trò chơi: Mèo đuổi chuột. 
-GV HDẫn luật chơi,cách chơi.
-Phân chia đội đồng đều sốngười.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
-Thưởng- phạt sau 1 lần chơi
 Kết thúc
-Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS
8p
24p
14p
10p
3p
2x8
2x8
2x8
ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH 1 hàng dọc trước vạch xuất phát
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x x
x x
x x
x x
x x
x x
ĐH trò chơi:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu:
	- Nêu được tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ.
	- Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh, các giác quan.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ cơ quan thần kinh phóng to.
III. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
2/ Quan sát: 15’
 * Các bộ phận của cơ quan thần kinh
- Chia nhóm, cho HS quan sát hình trong SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?
+ Trong các cơ quan đó thì cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng. Yêu cầu HS lên chỉ đâu là não, tủy sống và các dây thần kinh.
- Chỉ vào hình vẽ, giảng thêm cho HS.
* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
3/ Thảo luận: 15’
 * Vai trò của cơ quan thần kinh
- Cho HS chơi trò Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.
- Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Chia nhóm, cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Não và tủy sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi 1 trong các bộ phận trên bị hỏng?
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
* Kết luận: Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS nhớ kĩ bài.
- 2 HS nêu.
- Về nhóm quan sát kĩ.
- Lần lượt đại diện nhóm lên chỉ
- Tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống
- 2 HS lên bảng chỉ.
- Chú ý nghe, nhìn.
- Các nhóm chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
- Điều khiển mọi hđộng của cơ thể.
- Dẫn luồng thần kinh ..... .
- Cơ thể hoạt động sẽ không bình thường, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
 Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2009
TOáN
LuYện tập
I. Mục tiêu:
	- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
 - Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
2/ Luyện tập: 35,
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.
Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số cột dọc.
* Bài 2: ( cột 1 ,2, 4 )
- Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài, nêu Kq
Củng cố: Cách đặt tính và tính.
* Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS tóm tắt, giải bài toán vào vở
* Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Trong phép chia có dư thì số dư phải như thế nào với số chia?
- Gọi HS nêu kết quả, giải thích. - Củng cố:....
3/. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Dặn HS xem lại bài, làm tiếp bài còn dở.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài - 
- 1 HS nêu.
- Làm bài cá nhân. - Mỗi HS nêu 1 phép, cách đặt phép tính
- 1 HS đọc.
 Số học sinh giỏi của lớp đó là:
 27 : 3 = 9 ( học sinh )
- 1 HS nêu.
- Số dư phải nhỏ hơn số chia.
Khoanh vào ý B ( 2 )
---------------------------------------------------------------
CHíNH Tả (Nghe - viết )
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Phân biệt được cặp vần khó eo/oeo ( BT 1). Làm đúng BT ( 3 ) a,b
II. Đồ dùng dạy học: 
	Vở chính tả, vở bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Nhận xét bài tuần trước.
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
* Đọc đoạn viết.
- Cho HS đọc đoạn viết.
- Đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Chữ nào khó viết?
- Cho HS viết chữ khó vở nháp. QS, sửa sai.
* Đọc cho HS viết. Kết hợp nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS soát bài.
* Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 2: - HS nêu yêu cầu
Điền đúng eo (oeo) vào chỗ trống.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
 *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. 
3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại bài.
.
- Đọc thầm.
- Tìm và nêu: Chữ viết khó: Bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng
- Tự viết cá nhân.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe soát bài.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoeo đầu.
- 1 HS đọc.
- Làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 câu.
 a. siêng năng – xa – xiết
 b. mướn – thưởng – nướng
----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học
I./. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
	- Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
	- Giáo dục HS cần tôn trọng những kỉ niệm đẹp của chúng mình.
II./. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
III./. Các hoạt động Dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
- Gọi HS đọc bài tuần trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
- Buổi đầu em đến lớp là sáng hay chiều? Thời tiết thế nào?
- Ai dẫn em đến trường?
- Lúc đầu em bỡ ngỡ thế nào?
- Buổi học kết thúc ra sao?
- Gọi HS nói cả bài.
- Nhận xét, bổ xung.
- Chia nhóm đôi, cho HS kể trong nhóm.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn HS kể hay.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc lại nội dung bài viết.
- Cho HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nhận xét, chọn HS có bài viết hay.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Dặn HS xem lại bài.
- 2 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bảng phụ. 
- Thảo luận theo cặp theo hướng dẫn câu hỏi
- 1 HS khá nói.
- Về nhóm kể cho nhau nghe.
- 3 HS kể. HS khác nhận xét.
- Chú ý nghe.
- 1 HS đọc.
- Viết bài cá nhân.
- 5 HS đọc.
- Chú ý nghe.
- HS viết chưa xong về nhà hoàn thành
-----------------------------------------------
Luyện toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại các kỹ năng.
 - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
 - Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II. Hoạt đông dạy học
1.Kiểm tra: Cho hs làm bảng con: 24 : 4 ; 19 : 4 ; 39 : 4 ; 
Quan sát hs làm và nhận xét đánh giá sửa sai lên bảng lớp.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Cho hs làm bảng con.
 Chữa bài lên bảng lớp.
 Cho HS ghi lại bài làm vào VBT.
* Bài 2: Cho HS làm miệng sau ghi vào VBT.
Nhận xét đánh giá sửa sai lên bảng lớp.
Cho hs ghi lại bài làm vào vbt.
* Bài 3: Cho HS tự làm.
 Giúp đỡ HS làm và HD thêm cho HS yếu.
* Bài 4: Cho hs khá giỏi làm.
Chấm và nhận xét đánh giá.
Làm bảng con. KQ: 
48 : 2 = 24 ; 45 : 6 = 7 (dư3) ; 
Ghi lại bài làm vào VBT.
Nêu kết quả để gv ghi bảng.
HS làm : KQ: 
a. S b. Đ c. S d. S
 ( Nêu được nguyên nhân sai )
Tự làm vào vbt. Được kết quả là.
Khoanh vao ý: D.4
- Nêu được: Số dư là: 1; 2; 3; 4; 5.
Ghi lại bài chữa vào vở trắng.
3.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
Ôn tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học.
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại các kỹ năng.
 - Bước đầu kể lại đợc một vài ý nói về buổi đầu đi học.
 - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II.Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra: Nêu cách thức tổ chức một cuộc họp lớp.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Yêu cầu 1 em khá đọc
 Dựa vào tiết trước đã học HS tập kể.
- Gọi từng cặp kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
- Gọi 4 đến 5 em nói trước lớp
* Bài2: Viết lại những điều em vừa kể thành 
đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu”
- GV cho HS làm vào VBT 
- Chấm và nhận xét đánh giá.
- Lần lượt các cặp kể cho nhau nghe
HS nói trước lớp
- Làm vở chấm – chữa
Sinh hoaùt tập thể Nhận xét tuần – Sinh hoạt chủ điểm
 I/ Muùc tieõu:
 - Thaỏy ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm trong tuaàn, ửu ủieồm phaựt huy, khuyeỏt ủieồm khaộc phuùc sửỷa chửừa. ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn tụựi. Reứn tớnh tửù giaực , tửù quaỷn
 - Thi kể chuyện 
 II/ Chuaồn bũ: - HS: Theo doừi tuaàn qua; GV : Keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1/ OÅn ủũnh:
2/ Sinh hoaùt: 
a) Neõu ND sinh hoaùt.
* GV toồng hụùp yự kieỏn neõu:
+ Nhửừng HS chửa thuoọc baứi, laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựpứ: ......
+Nhửừng HS hay queõn saựch vụỷ, ẹDHTỷ:...
+ Nhửừng HS hay noựi chuyeọn rieõng trong giụứ hoùc......
 +Nhửừng HS xeỏp haứng coứn loọn xoọn:....
b) ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn tụựi.
- Veà nhaứ hoùc baứi, laứm baứi ủaày ủuỷ, kieồm tra saựch vụỷ trửụực khi ủeỏn lụựp, giửừ gỡn neà neỏp lụựp hoùc, veọ sinh saùch seừ goùn gaứng.
- Haựt
- Caực toồ baựo caựo.
-Lụựp trửụỷng baựo caựo: ..
- Nghe, yự kieỏn, boồ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_lop_3_tuan_6.doc