Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Học kì 1, Tuần 2

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Học kì 1, Tuần 2

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: AI CÓ LỖI ?

I.MỤC TIÊU:

A.Tập đọc:

 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B.Kể chuyện:

 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh minh họa bài đọc và truyện kể.

 - Bảng phụ câu, đoạn hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Học kì 1, Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
 HỌC KỲ 1 : Từ ngày 30/08/2010
2
 TUẦN Đến ngày 03/09/2010 
 Cách ngôn: Tiên học lễ, hậu học văn
Thứ
Buổi
 Môn
Tiết
 Tên bài dạy
Hai
30/08
Sáng
 C.cờ
 T.đọc
T.Đ-KC
 Toán
 1
 2
 3
 4
Chào cờ
Ai có lỗi?
Ai có lỗi?
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
Ba
31/08
Chiều
Toán
Ch.tả
NGLL
 1
 2
 3
Luyện tập
Ai có lỗi?
Tổ chức Lễ khai giảng
Tư
01/09
Sáng
T.đọc
Toán
L.T.việt
 1
 2
 3
Cô giáo tí hon
Ôn tập các bảng nhân
L.chính tả: Ai có lỗi?
Năm
02/09
Sáng
Toán 
LTVC
TN-XH
 1
 2
 3
Ôn tập các bảng chia
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?
Chiều
T.viết
Ch.tả
Đ.đức
L.T.Việt
 1
 2
 3
 4
Ôn chữ hoa Ă, Â
Cô giáo tí hon
L.TLV: Viết đơn
Sáu
03/09
Chiều
Toán
T.L.văn
L.Toán
H ĐTT
 1
 2
 3
 4
Luyện tập
Viết đơn
Luyện tập tổng hợp (Tiết 2)
Sinh hoạt lớp
TUẦN 2: Thứ hai ngày 30/08/2010
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: AI CÓ LỖI ?
I.MỤC TIÊU:
A.Tập đọc:
 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B.Kể chuyện:
 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh minh họa bài đọc và truyện kể.
 -	Bảng phụ câu, đoạn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	* TẬP ĐỌC - Tiết 1
 A. Kiểm tra bài cũ :- 	2 học sinh đọc bài : Hai bàn tay em	
	B. Dạy bài mới :
 	1. Giới thiệu bài : 
	2. Luyện đọc :
 H Đ của GV
 H Đ của HS
a. Giáo viên đọc bài văn
-	Học sinh quan sát tranh minh họa
b. Hướng dẫn HS luyện đọc - giải nghĩa từ 
-	Luyện đọc : Cô-rét-ti, En-ri-cô
-	Đọc từng câu
+	Học sinh đọc nối tiếp câu
-	Hướng dẫn HS đọc đúng từ phát âm sai.
+ Đọc từng đoạn trước lớp (5 đoạn)
-	Giải nghĩa từ : kiêu căng
-	Đoạn 1 : Ngắt "Tôi... chữ / thì..."
-	Đoạn 2-	Đoạn 3-	Đoạn 4-	Đoạn 5
-	Giải nghĩa từ : hối hận, can đảm
-	Giải nghĩa từ : ngây
+ Đọc đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
-	Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì ?
-	Vì sao hai bạn nhỏ giận ?
-Vì sao Cô-rét-ti hối hận muốn xin lỗi bạn ?
-	Đọc nhóm đôi
-	Đọc đồng thanh lớp
+ Đọc thầm đoạn 1, 2
-	En-ri-cô, Cô-rét-ti.
-	Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn trả thù đẩy Cô-rét-ti hỏng hết trang giấy.
+ Đọc thầm đoạn 3
-	Nghĩ Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình.
+ Đọc thầm đoạn 4
-	Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
-	Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghĩ bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười... ôm bạn làm lành.
-	Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành bạn ?
-	Học sinh tự do phát biểu.
+ Đọc thầm đoạn 5
-	Bố đã trách mắng En-ri-cô ?
-	... En-ri-cô là người có lỗi, không xin lỗi bạn mà đánh bạn.
-	Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao ?
-	Đúng, vì...
-	Theo em mỗi bạn có đặc điểm gì đáng khen ? 
-	Học sinh thảo luận nhóm trả lời. 
TIẾT 2
4. Luyện đọc lại 
-	Sử dụng bảng phụ 
-	Giáo viên đọc đoạn 4, 5
-	Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 4, 5.
-	Hai nhóm học sinh (mỗi nhóm 3 học sinh đọc phân vai, En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố En-ri-cô)
-	Lớp nhận xét
* KỂ CHUYỆN 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : 
-	Kể 5 đoạn câu chuyện "Ai có lỗi" bằng lời của em, dựa trí nhớ và 5 tranh minh họa.
2. Hướng dẫn kể :
-	Hướng dẫn học sinh đọc ví dụ SGK
-	Học sinh đọc ví dụ.
-	Lớp đọc thầm phân biệt : En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu.
-	Hoạt động nhóm đôi kể nhau nghe.
-	5 học sinh kể nối tiếp 5 đoạn dựa 5 tranh minh họa.
-	Lớp chọn người kể tốt.
C. Củng cố dặn dò :
-	Em học điều gì qua chuyện ?
-	Học sinh phát biểu : nhường nhịn.
-	Giáo viên nhận xét tiết học.
-	Về kể người thân nghe.
TOÁN: (T6) TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phấn, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh giải bài 2/6 , 3/6.
	B. Bài mới :	
 H Đ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1. Giới thiệu phép trừ : 432 – 215
-	Giáo viên nêu phép tính.
-	Yêu cầu cả lớp suy nghĩ tự thực hiện phép tính.
-	Học sinh đặt tính
-	Hướng dẫn học sinh thực hiện :
	432
	215
	217
-	Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào ?
-	2 không trừ được 5, ta phải làm như thế nào ?
-	Giáo viên giảng lại bước tính trên.
-	Tiếp tục tính hàng chục.
-	Tiếp tục tính trừ hàng trăm.
-	Tính từ hàng đơn vị.
-	Ta phải mượn 1 chục của 3 thành 12; 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
-	1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
-	1	HS đọc cách tính phép trừ trên.
2. Giới thiệu phép trừ : 627 – 143
-	Giới thiệu tương tự 1.
3. Thực hành 
+ Bài1: (cột1,2,3) : Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu học sinh làm bài. 
 -Bài 1:(cột 4,5) 
-H S thực hiện bảng con
-HS khá, giỏi làm tiếp
+ Bài 2: (cột 1,2,3)
-HS làm vở, đổi chéo chấm.
 -Bài 2: (cột 4,5)
-HS khá, giỏi làm thêm (cột 4,5)
+ Bài 3/7 : Gọi 1 học sinh đọc đề
-HS tự làm vào vở
 	Tóm tắt :
	Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 
Hai bạn 	335 tem
	335 - 128 = 207 (tem)
	 128 tem	 Hoa ? tem
	 Đ.S = 207 con tem.
*Bài 4/7: HS nêu yêu cầu
-HS khá, giỏi làm tiếp
 C.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
 -Về nhà làm bài 1,2 (cột 4,5)/7 đối với HS trung bình. Bài 4/7 đối với HS khá giỏi.
 Thứ ba ngày 31/08/2010
TOÁN: (T7) LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số( không nhớ hoặc có nhớ một lần).
 -Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, phấn, bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	A.Kiểm tra bài cũ : 
	- Một học sinh giải bài 1,2 (cột 4,5)/7
	- Một học sinh giải bài 4/7.
	B.Bài mới :
 H Đ của GV
 H Đ của HS
* Bài 1/8 : 
-	Nêu yêu cầu bài toán.
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-	2 học sinh nêu cách tính.
-	HS làm bảng con
* Bài 2a)/8:
-	Hướng dẫn học sinh tương tự bài 1.
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề.
*Bài 2 b): 
-	Học sinh đặt tính giải vào vở.
- HS khá, giỏi làm tiếp
* Bài 3 (cột 1,2,3)/8:
-	Bài toán yêu cầu gì ?
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-	Hỏi củng cố tìm số bị trừ, số trừ.
-	Bảng phụ, 2 đội lên thi giải.
-	Nhận xét sửa bài.
* Bài 4/8 :
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-	1 học sinh đặt đề toán.
-	Bài toán cho ta biết gì ?
-	Bài toán hỏi gì ?
-	Học sinh giải :
	Số kg cả 2 ngày bán là :
	415 + 325 = 740 (kg gạo)
	Đ.S = 740 kg gạo
-	Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 5/8 :
Nếu còn thời gian, cho HS khá giỏi giải tại lớp.
-HS khá, giỏi giải
 D. Củng cố, dặn dò:
	- Củng cố tính cộng, trừ số có 3 chữ số.
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
 -Về nhà làm bài 2b, bài 3 đối với HS trung bình. HS khá, giỏi làm bài 5/8.
CHÍNH TẢ: AI CÓ LỖI ?
I.MỤC TIÊU:
 -Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (BT 2).
 - Làm đúng (BT 3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	-2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con : ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán, hạng nhất.
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết :
 H Đ CỦA GV
 H Đ CỦA HS
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
-Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
-2 học sinh đọc lại.
-Đoạn văn nói điều gì ?
-Học sinh trả lời.
-Tìm tên riêng bài chính tả ?
-Học sinh tìm.
-Tập viết bảng con ?
-Học sinh viết bảng con : Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm.
b. Đọc cho học sinh viết bài :
-Nhắc nhở tư thế học sinh.
-Học sinh viết bài.
c. Chấm chữa bài :
-Học sinh tự chữa lỗi ghi lễ.
-Giáo viên chấm 5 bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả :
a. Bài tập 2 :
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
-Chia 4 nhóm, chơi trò tiếp sức.
-Học sinh mỗi nhóm tiếp nối viết từ chứa tiếng có vần : uếch / uyu.
-Học sinh cuối cùng đọc kết quả. 
-Lớp nhận xét. Lớp làm vở.
b. Bài tập 3a,b : 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
-GV chấm một số bài, nhận xét.
- Lớp nhận xét
	4. Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU:
-Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
-Tìm được các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? (BT2).
-Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	Hai tờ phiếu khổ to nội dung bài 1.-	Bảng phụ bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ.
 -	1 học sinh làm bài tập 1/8.
 -	1 học sinh tìm hình ảnh, sự vật so sánh với nhau trong khổ thơ sau :
	Sân nhà em sáng quá
	Trăng tròn như cái đĩa...
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
 H Đ CỦA GV
 H Đ CỦA HS
a. Bài tập 1 :
-1 HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi.
-Từng học sinh làm bài nháp.
-Trao đổi nhóm hoàn chỉnh bài.
-Dán bảng 2 tờ phiếu.
-Chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Mỗi em viết 1 từ.
-Lớp nhận xét đúng, sai ® nhóm thắng.
-GV bổ sung từ hoàn chỉnh bảng kết quả.
-Viết các từ lên bảng, vở.
b. Bài tập 2 :
-1 HS đọc yêu cầu bài. -	1HS giải câu a 
-Ai ? - Thiếu nhi. /..là gì ? Là măng non...
-Bảng phụ
-2 học sinh lên bảng giải.
-Yêu cầu gạch dưới trả lời câu hỏi Ai ?
-Học sinh dưới lớp làm vở bài tập.
-	Gạch 2 gạch -- là gì ?
-Lớp nhận xét.
-	Chốt lời giải đúng.
-Lớp làm vở.
c. Bài tập 3 : 
-1 HS đọc yêu cầu.-	Lớp đọc thầm.
-	Khác bài tập 2 đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
-	Chốt ý đúng.
-Lớp làm nháp. Các em nối tiếp đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm.
-Nhận xét -Làm vở bài tập.
3. Củng cố dặn dò :	- Nhận xét tiết học.- Ghi nhớ từ vừa học.
TOÁN: (T8) ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I.MỤC TIÊU:
-Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
-Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
-Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A.KTBC:	-1 HS giải bài 2 b/8; -1 HS giải bài 5/8
 B. Bài mới :
 H Đ CỦA GV
 H Đ CỦA HS
* Bài 1 : 
a. Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5
- ... nh đọc lại, lớp đọc thầm.
-	Đoạn văn có mấy câu ?
-	5 câu.
-	Chữ đầu câu viết như thế nào ?
-	Viết hoa chữ cái đầu.
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
-	Viết lùi vào 1 chữ.
-	Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
-	Bé
-	Cần viết tên riêng như thế nào ?
-	Viết hoa.
-	2 học sinh lên bảng viết.
-	Giáo viên đọc từ khó.
-	Lớp viết bảng con.
b. Đọc cho học sinh viết :
-	Giáo viên đọc.
-	Học sinh viết vở.
c. Chấm chữa bài :
-	Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.
-	Giáo viên chấm 5- 7 bài.
3. Hướng dẫn hướng dẫn làm bài tập chính tả :
* Bài 2b :
-	1 HS đọc yêu cầu đề.-	Lớpđọc thầm.
-	Gắn : gắn bó, hàn gắn, gắn kết, keo gắn.
-	1 HS làm mẫu -	Lớp làm theo nhóm.
-	Gắng : cố gắng, gắng sức, gắng công, gắng lên.
-	Đại diện nhóm dán bài bảng lớp.
-	Nhận xét.
- Nặn : nặn tượng, nhào nặn, nặn óc...
-	Cả lớp chữa bài.
- Nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng kí...
- Khăn : khó khăn, khăn tay, khăn quàng
- Khăng : khăng khít, khăng khăng, cái khăng.
 * Bài2a: Tương tự bài 2 b.
4. Củng cố dặn dò :
	- Nhận xét tiết học.- HS viết chính tả chưa đạt, về viết lại.
 Thứ sáu ngày 03/09/2010
TOÁN: (T10) LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép tính).
II.ĐDDH: Bảng con, phấn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Ổn định
	B. Kiểm tra bài cũ : 
-3 Học sinh giải bài 3/10 , 2/10, 4/10.
	C. Bài mới :
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS
* Bài 1/10: Đưa ra biểu thức : 4 x 2 + 7
-	Yêu cầu HS nhận xét 2 cách tính sau :
* Cách 1 : 4 x 2 + 7 = 8 + 7 = 15
* Cách 2 : 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36
-	Trong 2 cách tính trên, cách nào Đ, cách nào S ?
-	Học sinh trả lời : Cách 1 đúng, cách 2 sai. 
-	HS suy nghĩ và làm bài 1 vào vở.
-	HS tính giá trị biểu thức và trình bày theo 2 bước.
a.	5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147
	Tương tự, HS làm phần b, c.
* Bài 2/10 : Học sinh quan sát hình vẽ
-	Đã khoanh tròn 1/4 số con vịt ở hình nào ? Vì sao ?
-	Học sinh trả lời hình a.
-	Đã khoanh trong một phần mấy số con vịt ở hình b ?
-	... 1/3 số con vịt.
* Bài 3/10:
-	1 học sinh đọc đề bài
-	Học sinh tự giải và trình bày.
	Tóm tắt :	1 bàn : 2 học sinh 
	4 bàn : ... học sinh ?
	Số học sinh ở 4 bàn là :
	2 x 4 = 8 (học sinh)
	Đ.S = 8 (học sinh)
-	Cho học sinh chữa bài.
* Bài 4 : Tổ chức trò chơi.
-	Học sinh tham gia.
	D. Củng cố dặn dò :	
 - Củng cố bảng nhân chia, một phần mấy trên hình vẽ.
 -Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN: VIẾT ĐƠN
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr.9).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ :
	- 	Kiểm tra 4 - 5 học sinh viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
	-	Kiểm tra 1 học sinh nói điều hiểu biết về Đội.
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS
-	GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
-	1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
a. Nêu lại những nội dung chính của đơn.
-	1 học sinh nêu nội dung của lá đơn.
-	Lá đơn phải trình bày theo mẫu :
	+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội.
	+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
	+ Tên của đơn : Đơn xin...
	+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
	+ Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn. Người viết là học sinh lớp nào ?
	+ Trình bày lý do viết đơn.
	+ Lời hứa của người viết đơn.
	+ Chữ ký và họ tên người viết đơn.
-	Trong nội dung trên phần nào viết không theo mẫu ? Vì sao ?
-	Phần không theo mẫu là lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa. Vì mỗi người có một lý do riêng.
b. Thực hành viết đơn :
-	Học sinh viết đơn.
-	Một số em đọc đơn.
-	Lớp nhận xét :
	+ Đơn đúng mẫu không ?
	+ Diễn đạt trong đơn ?
	+ Lá đơn thể hiện hiểu về Đội ?
-	Giáo viên chấm một số bài.
-	Thu vở chấm.
	3. Củng cố dặn dò :
- 	Đơn dùng để làm gì ?	- Học sinh ghi nhớ mẫu đơn.
-	Tuyên dương học sinh làm bài tốt - Giáo viên nhận xét.
LUYỆN. CHÍNH TẢ: AI CÓ LỖI?
I.MỤC TIÊU:
 -Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
II.LÊN LỚP:
 *GV đọc đoạn bài viết (đoạn 4).
 -2 HS đọc lại đoạn viết, HS cả lớp theo dõi sách.
 -Luyện viết từ khó: Cô-rét-ti, En-ri-cô, thước kẻ, ngạc nhiên, ôm chầm, giận, ngây.
 -HS luyện viết bảng con từ khó.
*GV đọc đoạn viết.
 -HS viết bài vào vở.
*GV đọc lại bài, HS soát lại bài, sau đó chấm lỗi bằng bút chì.
*GV chấm một bài, nhận xét.
III/ Nhận xét tiết học:
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
-Luyện tập phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần), nhân chia trong bảng đã học; nhận dạng hình tam giác, giải toán có lời văn sử dụng phép tính nhân, phép chia.
II.BÀI TẬP:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 a, 452 – 215; 663 - 114; 764 - 308.
 b, 317 - 143; 605 - 262; 836 - 444.
Bài 2: Số?
 Trong hình bên có:
 -. hình tam giác.
 -. hình tứ giác.
Bài 3: Tính nhẩm
 a, 6 x 6 = 3 x 5 = 4 x 9 =
 4 x 3 = 4 x 7 = 5 x 6 =
 b, 12 : 4 = 30 : 5 = 28 : 4 =
 24 : 4 = 12 : 2 = 15 : 5 =
Bài 4: Có 24 cái kẹo được xếp đều vào 4 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy cái kẹo ?
Bài 5: Một con chó có 4 cái chân. Hỏi 4 con chó như vậy có bao nhiêu cái chân?
 -------------------------------
LUYỆN (TLV): VIẾT ĐƠN
I.MỤC TIÊU:
-Biết viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội. Trình bày đúng nội dung mẫu đơn, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài tập: Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
-GV yêu cầu HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội.
-GV giúp HS nắm chắc mẫu đơn.
Lưu ý: Trong các nội dung trong mẫu đơn, phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng.
-HS tự viết đơn vào vở .
-Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, chú ý về dấu câu.
-Gọi vài HS đọc lại mẫu đơn.
-Lớp nhận xét. GV nhận xét tuyên dương.
2.Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 -----------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
 -Đánh giá tình hình học trong tuần qua.
 -HS luôn biết giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
 -Kế hoạch tuần đến.
II.Nội dung:	
1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể.
2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt.	
3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập. 
5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến .
6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm.
A)Đánh giá tình hình học tập trong tuần:
-Nhìn chung, lớp đi học chuyên cần, đúng giờ, đảm bảo sĩ số.
-Đa số các em đều có đầy đủ sách vở,dụng cụ học tập, bao bọc sách vở cẩn thận.
-Tác phong gọn gàng, sạch sẽ, tóc cắt ngắn.
-Thực hiện nghiêm túc việc tập thể dục giữa giờ và xếp hàng ra vào lớp.
-Tổ 3 trực nhật tốt, có lau cửa kính, quét dọn lớp học sạch sẽ.
*Tồn tại: Bên cạnh vẫn còn vài em chưa chấp hành tốt việc trực nhật, không làm bài tập, không thuộc bài, thường hay quên vở ở nhà, hoang nghịch trong lớp. Phước Châu nghỉ học không xin phép.
B) Kế hoạch đến:
-Đi học đúng giờ, chuyên cần.
-Chuẩn bị bài học, bài tập, sách vở và dụng cụ học tập phải có đầy đủ khi đến lớp.
-Tổ 3 trực nhật, luôn quét dọn lớp học, sân trường, lau cửa kính sạch sẽ.
-Giữ vệ sinh cá nhân luôn luôn sạch sẽ, bỏ áo vào quần, không đi chân đất.
-Tuyệt đối không ăn quà vặt.
-Chuẩn bị các khoản tiền đầu năm nộp cho nhà trường.
 ------------------------------------
 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: TỔ CHỨC LỄ KHAI GIẢNG
 I/Yêu cầu:
 -Triển khai công việc cho Lễ khai giảng.
 -Học sinh biết được ý nghĩa của ngày khai giảng để bắt đầu năm học mới.
 -Biết thực hành đúng các hoạt động của buổi Lễ khai giảng.
 II/Các hoạt động trên lớp:
 HĐ 1: Ổn định lớp:
 -Học sinh cả lớp hát tập thể.	
 -GV triển khai công việc chuẩn bị cho Lễ khai giảng.
 -Thực hiện ôn đội hình đội ngũ.
 HĐ 2: Nêu nội dung của buổi Lễ khai giảng:
 -Tác phong, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng,...
 -Đứng trang nghiêm trong buổi lễ.
 -Thực hành tốt việc chào đón học sinh lớp 1 vào lớp đầu cấp.
 HĐ 3: Nhận xét-dặn dò:
 -GV nhắc HS về tác phong, ăn mặc và thực hiện tốt cho buổi Lễ khai giảng năm học mới.
LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN, CHIA
I.MỤC TIÊU:
-Luyện tập, củng cố về các bảng nhân, chia từ 2 đến 5.
-Biết tính giá trị của biểu thức và biết tính nhẩm về các phép nhân, chia.
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép tính).
II.Các hoạt động dạy học:
1.Ôn tập các bảng nhân:
-Làm các bài tập 1,2,3,4,5/10 ở Vở BT Toán 3.
2.Ôn tập các bảng chia:
-Làm các bài tập 1,2,3,4/11 ở Vở BT Toán 3.
 -----------------------------------
ĐẠO ĐỨC: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tt)
I.MỤC TIÊU:
-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
-Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT, các bài thơ, hát, truyệnvẽ về Bác Hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
A/KTBC:
H/Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần phải làm gì?
H/Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ?
B/Dạy bài mới: Khởi động: Hát bài Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời Hàn Ngọc Bích.
HĐ1: HS tự liên hệ.
-GV yêu cầu HS đọc thuộc năm điều Bác Hồ dạy. (thảo luận nhóm đôi)
H/Em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Thực hiện như thế nào?
H/ Còn điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?
HĐ2: HS trình bày, giới thiệu những tư liệu (tranh ảnh, bài hát, bài thơ)đã sưu tầm được về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
H Đ3: Trò chơi Phóng viên:
Củng cố lại bài học: 
-GV tổ chức HS thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
H/Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
H/Quê Bác ở đâu?
H/Bác sinh ngày tháng năm nào?
H/Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
H/Bạn hãy đọc thuộc năm điều Bác Hồ dạy?...
*Kết luận chung: SGV
H Đ4: Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Xem trước bài: Giữ lời hứa.
-2 HS lên trả lời.
-Lớp hát tập thể.
-2 HS đọc thuộc
-HS tự liên hệ trước lớp.
-HS các nhóm trình bày tranh, bài thơ trước lớp.
-Lớp nhận xét
-HS đóng vai và phỏng vấn các bạn trong lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_hoc_ki_1_tuan_2.doc