Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 29 đến tuần 32

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 29 đến tuần 32

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:- Chú ý các từ ngữ:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: ở chú giải.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nêu gơng quyết tâm vợt khó của một hs tật nguyền.

-B.Kể chuyện.

Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.

Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

 

doc 82 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 29 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 29
(Từ ngày 07 đến ngày 11 tháng 4)
Thứ hai ngày 07 tháng 4 năm 2008
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 ?&@
Tập đọc kể chuyện
Buổi học thể dục
(2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:- Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: ở chú giải.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nêu gương quyết tâm vượt khó của một hs tật nguyền.
-B.Kể chuyện.
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
Và giải nghĩa từ.
 17- 20’
2.3 Tìm hiểu bài.
 10 -12’
2.4 Luyện đọc lại.
 17’
3. Kể chuyện
 17’
3. Củng cố– Dặn dò. 2’
-Kiểm tra bài: Tin Thể thao.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi những từ HS phát âm sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ câu.
- Yêu cầu đọc từ ngữ ở chú giải và đặt câu với từ đó.
- Tổ chức đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Nêu yêu cầu của buổi tập thể dục?
Câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 SGK?
- Vì sao Ne – li cố xin thầy tập như mọi người?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Tấm gương của Ne – li và Am – xtơ – rông có gì giống nhau?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Theo dõi giúp đỡ.
-Đưa bảng phụ đã ghi sẵn nội dung, HD cách đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu.
- Em hiểu thế nào là kể lại chuyện theo lời của nhân vật?
- Yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu GV.
-Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc câu.
- Đọc lại các từ phát âm sai.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn theo yêu cầu GV.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi bài SGK và đặt câu theo yêu cầu.
- 3 HS đọc lại nối tiếp 3 đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm.
2 Nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Đọc thầm bài.
- Leo lên một chiếc cột thẳng đứng sau đó đứng trên một chiếc xà ngang.
2 HS trả lời, lớp nhận xét 
- Vì Ne – li bị tật nguyền từ bé.
- Vì Ne – li không ngại khó ...
- Cậu phải leo một cách ....
- Đã cố gắng hết sức trong tập luyện để chiến thắng bản thân mình.
- Thảo luận cặp đôi theo yêu cầu câu hỏi.
- Nối tiếp đại diện các cặp nói về tên khác của chuyện.
- Lớp nhận xét.
-Nghe.
- 1 HS giỏi đọc lại,2-3HS khác đọc.
-1 HS đọc toàn bài.Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Nghĩa là nhập vai của một nhân vật trong chuyện kể lại xưng hô bằng tôi, ...
- 3 HS kể mẫu.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể. 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
?&@
Toán
Diện tích hình chữ nhật
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Biết được quy tắc diện tích hình chữ nhật biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Hình minh hoạ bài học.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. 12’
2.3 Thực hành.
Bài 1: 5’
Bài 2: 1HS đọc đề toán. 8’
Bài 3:
 10’
3. Củng cố– dặn dò. 2’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Phát cho mỗi học sinh một hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
- Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
- HD cách tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
- Các ô vuông trong hình chữ nhật được chia làm mấy hàng?
- Mỗi hàng có bao nhiêu?
- Vậy tất cả có bao nhiêu ô vuông?
- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Vậy chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu?
- Yêu cầu thực hành đo độ dài của các cạnh.
- Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
- Em có nhận xét gì về chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật trong bài?
- Muốn tìm được diện tích ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
-Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình chữ nhật như SGK.
-Gồm 12 hình vuông.
- Đếm, thực hiện 4 x 3 = 12.
- Được chia làm 3 hàng.
- Mỗi hàng có 4 ô vuông.
+ Hình chữ nhật ABCD có 4 x3 = 12 (ô vuông).
- Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2 
- Diện tích hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 cm2 
- Đo chiều dài, chiều rộng và báo cáo số đo độ dài của hai cạnh sau đó lấy số đo của hai cạnh nhân với nhau.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Tính diện tích và chu vi của hình.
- 2 HS nhắc lại 2 quy tắc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm ở trên bảng. 
- Tự làm tương tự bài tập 1.
Bài giải.
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là.
14 x 5 = 70 (cm2 )
Đáp số: 70 cm2 
- Nhận xét bài làm ở trên bảng.
- Chiều dài chiều rộng không cùng đơn vị đo.
- Phải đổi số đo độ dài ra cùng một đơn vị đo là cm.
- 2 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- 1-2 HS trả lời.
- chuẩn bị bài sau.
?&@
đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
(Tiết 2)
I.MụC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2.Thái độ:
- Sử dụng tiết tiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
3.Hành vi:
- Có thái độ phản đối những hành sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễn nguồn nước.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3-4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Hoạt động.
HĐ 1: Xác định các biện pháp.16-18’
MT: Biết đưa ra các biện pháp để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng.
 10-12’
MT: Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
3. Củng cố– Dặn dò.3’
- Nêu tác dụng của 4nguồn nước chính?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Chia nhóm yêu cầu căn cứ vào kết quả điều tra báo cáo cho nhóm.
- Nhận xét- kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ...
Chia nhóm nêu yêu cầu cách chơi.
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
+ Tác dụng để uống, ăn.
+ Tác dụng để tắm giặt.
+ Tác dụng để tưới cây.
+ Tác dụng để làm mát không khí.
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận nhóm tổng hợp các ý kiến điều tra.
+ Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
+ Những việc làm gây lãng phí nuớc.
+ Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em ở.
+ Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
- Đạidiện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- 2 HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm liệt kê các việc làm để bảo vệ nguồn nước.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Tìm hiểu những hành vi chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.
?&@
Thứ ba ngày 08 tháng 4 năm 2008
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình hình chữ nhật có kích thước cho trước.
II.Chuẩn bị
- Hình vẽ bài tập 2.
-Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Thực hành.
Bài 1: 7’
Làm vở
Bài 2: 8’
Thảo luận cặp
Bài 3: 10’
3. Củng cố– dặn dò. 3’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Để tính được diện tích và chu vi của hình chữ nhật ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi trao đổi cách làm ở bài tập này.
Nhận xét cho điểm.
Bài tập yêu cầu gì?
- Bài toán thuộc dạng nào đã học.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm gì?
- Số đo chiều nào chưa biết?
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
-Yêu cầu nêu lại phần luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- 2 HS lên bảng giải.
- 2 HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Hình chữ nhật có chiều dài là 4 dm và chiều rộng là 8cm.
- Chúng ta cần đổi số đo các cạnh ra cùng một đơn vị đo.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Thảo luận cặp đôi giúp nhau làm bài tập 2.
- 2 Cặp làm bài miệng trước lớp.
- Lớp nhận xét chữ bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Biết được số đo chiều rộng và số đo chiều dài.
- Số đo chiều dài chưa biết nên ta phải đi tìm chiều dài trước.
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-1-2 HS nêu.
- Về nhà luyện tập thêm.
?&@
chính tả 
Buổi học thể dục
(Nghe viết)
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe –viết: chính xác, đẹp đoạn trong bài buổi học thể dục.
Viết đúng tên riêng người nước ngoài:
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, in/inh.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
 8’
12’
2.3 Luyện tập.
Bài 1. 5’
Bài 2: 4’
3. Củng cố– dặn dò.2’
Đọc từng từ kho viết:
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài.
- HD viết chính tả.
- Đọc đoạn viết.
- Vì sao Ne – li cố xin thầy tập như mọi người?
- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu câu gì?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- yêu cầu:
- Nhận xét sửa sai cho HS.
- Đọc đoạn viết.
- Đọc lại đoạn viết.
Chấm 5 – 7 bài.
- HD làm bài tập chính tả.
Yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Bài 2 Thực hiện tương tự.
- Nhận xét cho điểm.
-Yêu cầu nhắc lại nội dung của đoạn viết.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Bóng nén, leo núi, cầu lông, bơi lội.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe và đọc lại.
Vì cậu muốn cố gắng vượt lên mình, muốn làm được những việc mà các bạn làm được.
- Câu nói của thầy giáo đặt sau dấu: ... vào 2 ô.
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.- Đọc lại những từ vưa viết.
- Ngồi ngay ngắn viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1HS nhìn bảng chữa bài.
+ Lào, Nam cực, Thái lan.
+ Màu vàng, cây dừa,con voi.
-1-2 HS nêu
Về viết lại bài nếu sai trên 3 lỗi 
?&@
Tự nhiên xã hội
Năm tháng và mùa
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết thời gian đẻ trái đất chuyển động được một vòng quanh mặt trời là một năm. Biết một năm có 365 ngày và được thành 12 tháng.
-Biết 1năm thường có 4 mùa.
-Thực hành vẽ, chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên Trái Đất.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
Các hình trong SGK.
Mô hình quả địa cầu.
-Lịch tờ treo tường cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 4’
2.Bài mới.
2.1 GTB 2’
2.2. Giảng bài.
-HĐ1 Năm, tháng và mùa. 20’
HĐ2. 10’ Trò chơi:Xuân, Hạ, Thu, Đông.
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Khi nào trên trái đất là ban ngày, khi nào là ban đêm?
-Tại sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng?
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sau.
1.Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày?
2.trên Trái Đất thường có mấy mùa? Đó là những mùa nào?Diễn ra vào nhưng tháng nào trong năm?
-Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
KL:Thời gian để Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời gọi là 1 năm....
-Yêu cầu HS nhớ lại vị trí cá phương hướng và vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí:Bắc, Nam, Đông, Tây.
-Nhận xét.
-Yêu cầu:
-Nhận xét.
-Nhận xét, chỉnh sửa vào hình.
-Phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ.
-Phổ biến cách chơi:5 HS lên chơi sẽ được phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi không được biết mình đang cầm thẻ nào.Khi GV hô “ Bắt đầu”, 5 HS mới được quay5 thẻ chữ và lập tức, các bạn phải tìm đúng vị trí của mình...
-Tổ chức cho HS chơi.
-Nhận xét, tyên dương.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS:
-2 HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thương có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 ngày.
+Trên trái đất thường có 4 mùa.đó là các mùa:xuân, hạ, thu, đông....
-Các nhóm nhận xét,bổ sung.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành thảoluận cặp đôi.
-2 HS đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày(vẽ và minh hoạ như hình 2 trang 123 SGK).
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-2 đến 3 HS lên chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Cả lớp quan sát nhận xét, bổ sung.
-2 đến 3 HS lên điền vào hình vẽ( để được hình vẽ hoàn chỉnh như hình 2-SGk
-HS dưới lớp quan sát nhận xét, bổ sung.
-5 HS lên nhận 5 thẻ chữ:Xuân, Hạ, Thu, Đông, Mặt Trời.
-Nghe GV phổ biến luật chơi.
Ví dụ:Bạn HS mang thẻ chữ Mặt Trời thì phải đứng vào giữa và đứng yên.Bạn HS mang thẻ chữ Xuân thì phải đứng trước mặt bạn đeo thẻ chữ Mặt Trời.(tương tự lần lượt như thế).
-Trong thời gian ngắn nhất, nhóm chơi nào làm nhanh nhất sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.
-HS chơi thử.
-HS chơi thật.
-Nhận xét.
-Về ôn lại kiến thức và chuẩn bị bai sau.
?&@
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
?&@
Thứ sáu ngày 02 tháng 5 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Củng cốkĩ năng tính giá trị của biểu thức số.
Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.1 Luyện tập.
Bài 1: Tính.
 8’
Bài 2: Bài toán giải. 8’
Bài 3 Bài toán giải. 8’
Bài 4: Bài toán hình.
 10’
3. Củng cố– dặn dò. 2’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm.
- Tổ chức như bài 2.
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Ta biết số đo của cạnh hình vuông chưa?
- Tính bằng cách nào?
- Để tìm số đo của cạnh hình vuông ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét cho điểm.
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài.
3 HS nêu các qua tắc tính giá trị biểu thức.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- 2 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi, nhận xét bài làm trên bảng.
a- (13 829 + 20 781) x 2= 
 34 547 x 2 = 69 094
...
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Tóm tắt
5 tiết: 1 tuần
175 tiết: .... tuần?
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số tiền của mỗi người nhận được là: 75 000 : 3 = 25 000 (đ)
Số tiền hai người nhận được là.
25 000 x 2 = 50 000 ( đồng).
Đáp số: 50 000 đồng.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu tính diện tích hình vuông.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy một cạnh nhân với chính nó.
- Chưa biết và phải tính.
- Lấu chu vi hình cuông chia cho 4.
- Cần chú ý đổi đơn vị đo của chu vi.
- 1 hS lên bảng làm.
Bài giải
Đổi 2dm 4cm = 24 cm
Cạnh của hình vuông dài là
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là
6 x 6 = 36 (cm2)
Đáp số: 36 cm2 
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
?&@
Thể dục
(Giáo viên chuyên)
?&@
Tập làm văn
Nói, viết về bảo vệ môi trường
I.Mục đích - yêu cầu. 
* Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào gợi ý của SGK, kể lại được một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
* Rèn kĩ năng viết:
- Dựa vào bài nói trên viết được một đoạn văn ngắn khoảng 7 – 10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
- Bảng phụ ghi sẵn gợi ý.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
 19’
Bài 2.15’
3. Củng cố, dặn dò. 2’
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét – đánh giá.
Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham gia.
-Em đã làm việc tốt gì để bảo vệ môi trường?
-Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi nào?
-Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó?
-Gọi HS kể trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
- 3 HS lên bảng nêu thuật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm đã bàn.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm bài SGK.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Dọn vệ sinh nơi sân trường.
+ Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong trường.
+Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định.
+ Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm.
+ Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
+ Giữ sạch nhà , lớp học.
- Nghe theo định hướng và trả lời.
- Em đã nhắc nhở các bạn không được ngắt, bẻ, ...
-Em làm việc tốt đó ở tổ dân phố nơi gia đình em ở vào chiều thứ bảy tuần trước. Em đã làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua....
-Khi vừa đến dọn vệ sinh của khu phố em đã có mặt ngay.Em cùng mấy bạn nhỏ được phân công quét sạch đường phố....
-Em cảm thấy rất vui...
-HS làm việc theo cặp
-4-5 HS kể trước lớp.
Bình chọn bạn kể hay nhất.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 3 HS đọc bài trước lớp.Cả lớp cùng theo dõi và nhạn xét.
-Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
Thủ công
Làm quạt giấy tròn
(Tiết 2)
I.MụC TIÊU:
 -HS biết cách làm quạt giấy tròn
 -Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
 -HS thích làm được đồ chơi.
II.Đồ DùNG DạY HọC 
 -Mẫu quạt giấy tròn.
 -Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
 -Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán.
 -Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III.HOạT ĐộNG TRÊN LớP .
 1.Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra dụng cụ phục vụ môn học của học sinh.
 2.Bài mới
 Giới thiệu bài: Làm quạt giấy tròn(tiết 1)
HĐ 
Giáo viên
Học sinh
1
 2
Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Giáo viên giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, để học sinh quan sát và nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn mẫu
+Bước 1:Cắt giấy.
-Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.
-Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.
+Bước 2:Gấp, dán quạt
-Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, 
mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa.
-Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
-Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.
+Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
-Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
-Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt.
+Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.
-Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy hình tròn.
-Tổ chức cho học sinh tập gấp quạt giấy tròn.
-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ.
-Học sinh quan sát quạt mẫu và nhận xét:
+Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt đã học ở lớp một.
+Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
+Để gấp được quạt giấy hình tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
-Học sinh quan sát, theo dõi giáo viên hướng dẫn mẫu để nắm được cách gấp quạt giấy hình tròn.
-Học sinh tập gấp quạt hình tròn theo sự hướng dẫn của giáo viên.
IV
V
Củng cố: 
-Nêu các bước làm quạt giấy tròn.
Dặn dò: 
-Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán để tiết học sau thực hành làm quạt giấy tròn.
-Nhận xét tiết học.
 ?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_29_den_tuan_32.doc