TẬP ĐỌC-KÊ CHUYỆN: NHÀ ẢO THUẬT
I.MỤC TIÊU:
TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện trang SGK.
LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ II TUẦN: 23 Từ ngày 22/0/2/2010 Đến ngày 06/02/2010 Cách ngôn: Anh em như thể tay chân Thứ Buổi Môn Tiết Tên bài dạy Hai 22/02 Sáng C. cờ T. đọc TĐ-KC Toán 1 2 3 4 Chào cờ Nhà ảo thuật Nhà ảo thuật Nhân số có 4 có chữ số với số có1chữ số (TT) Ba 23/02 Sáng Toán Ch.tả L.toán NGLL 1 2 3 4 Luyện tập Nghe nhạc Luyện tập nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Giáo dục vệ sinh môi trường Tư 24/02 Sáng T. Đọc Toán Đ Đức L.T việt 1 2 3 4 Chương trình xiếc đặc sắc Chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số Tôn trọng đám tang Ôn các bài tập đã học Năm 25/02 Sáng Toán LT&câu L. toán TN-XH 1 2 3 4 Chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số(tt) Nhân hóa . Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? Luyện tập tổng hợp (Tiết 23) Chiều Tập viết Ch.tả L.T Việt T. công 1 2 3 4 Ôn chữ hoa Q Người sáng tác Quốc ca Việt Nam Chính tả: Em vẽ Bác Hồ Đan nong đôi ( T 1) Sáu 26/02 Chiều Toán TL văn HĐTT 1 2 3 Chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số(tt) Kể lại một buổi diễn nghệ thuật Sinh hoạt lớp TUẦN 23: Thứ hai ngày 22/02 /2010 TẬP ĐỌC-KÊ CHUYỆN: NHÀ ẢO THUẬT I.MỤC TIÊU: TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện trang SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài: “Cái cầu” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần. 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc đoạn trước lớp - Bài này có mấy đoạn ? - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn. - Hướng dẫn HS đọc từ chú giải. - Giáo viên treo bảng phụ có ghi các câu dài, hướng dẫn HS luyện ngắt câu dài. - Luyện đọc nhóm đôi. - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc. - Giáo viên nhận xét 3. Tìm hiểu bài : + Vì sao chị em nhà Xô-phi không đi xem ảo thuật ? + Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? - Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Vì sao chú Lí đến nhà Xô-phi và Mác? - Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ? - Theo em, chị em nhà Xô-phi xem ảo thuật chưa ? - Giáo viên giảng: Nhà ảo thuật Trung Quốc đã tìm đến nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. TIẾT 2 4. Luyện đọc lại : - Giáo viên đọc lại toàn bài một lần. - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc đoạn 4. - Luyện đọc toàn bài. - Đại diện các nhóm thi đọc bài. - Giáo viên nhận xét. KỂ CHUYỆN - Gọi 1 học sinh đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện. - Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện nhà ảo thuật bằng lời của Xô-phi hoặc Mác. - Cho học sinh sinh hoạt nhóm 4 tự phân nhau mỗi em kể 1 đoạn, kể 1 tranh. - 4 học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Gọi 1 số nhóm lên kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay 5. Củng cố - dặn dò : - Qua câu chuyện này em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Truyện còn ca ngợi ai nữa ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chương trình xiếc đặc sắc - 2 học sinh đọc lại bài - HS nối tiếp nhau đọc câu 2 lần. - Học sinh đọc từ khó - Bài có 4 đoạn - 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn (2 lần) - Học sinh đọc từ chú giải SGK. - Học sinh luyện đọc câu dài. + Nhưng / hai... mua vé / vì bố viện.// + Hóa ra/ đó là một chú .ồng.// - HS đọc nhóm đôi, mỗi em 2 đoạn. - 2 nhóm đọc, lớp nhận xét. - Vì bố của các em nằm trong viện, không tiền của mẹ mua vé. - Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú Lí mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. - Hai chị em nhớ tới lời mẹ dặn không được không muốn chờ chú trả ơn. - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. - Đã xảy ra hết bất ngờ này chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân Mác. - Chị em nhà Xô-phi đã được xem ảo thuật tại nhà. - 2 em đọc đoạn 4. - Luyện đọc nhóm 4. - Hai nhóm thi đọc - 2 học sinh thi đọc. - 1 học sinh đọc yêu cầu. * Tranh 1: Hai chị em nhà Xô-phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của * Tranh 2: Chị em nhà Xô-phi giúp nhà ảo * Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn 2 em. * Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra ... - 2 nhóm kể. - Học sinh tự trả lời: + Yêu thương cha, mẹ + Ngoan ngoãn, sẵn sàng. - Ca ngợi chú Lí nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I.MỤC TIÊU: -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). -Vận dụng trong giải toán có lời văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A.KTBC: -Gọi HS làm bài 1,2,3/114 B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427x 3 = ? *GV ghi: 1427 x 3 =? *GV ghi như SGK HĐ 2: Thực hành: Bài 1/115: Bài 2/115: Bài 3/115: Bài 4/115: C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Bài sau: Luyện tập -3 HS lên bảng làm bài -HS đọc phép tính -1 HS lên bảng đặt tính, lớp bảng con -3 HS nêu cách thực hiện rồi giải -Vài HS nhắc lại -4 HS lần lượt lên bảng làm bài -Lớp bảng con -HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài vào vở - HS đọc đề toán -1 HS tóm tắt, lớp bảng con. Tóm tắt: 1 xe : 1425 kg gạo 3 xe : ... kg gạo ? -Cả lớp giải vào vở Bài giải: Số gạo 3 xe chở được là: 1425 x 3 = 4275( kg) ĐS: 4275 kg gạo. -HS nêu yêu cầu -Trao đổi nhóm đôi -Đaị diện nhóm lên bảng giải Thứ ba ngày 23/02/2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết nhân số có bốn chữ với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). -Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh sửa bài tập 4 - Cho 2 học sinh làm phép tính 1325 x 2 = ? ; 1917 x 3 = ? B. Bài mới - Hướng dẫn học sinh luyện tập * Bài 1 - Làm miệng : Gọi 1 học sinh làm bài a, một học sinh làm bài b, lớp làm bảng con. * Bài 2: Làm vở (giải toán) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi điều gì ? - Tính tiền An mua 3 cây bút - Tính số tiền còn lại ? - Hãy trình bày bài giải trên ? * Bài 3: Tìm x - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tìm số bị chia ? * Bài4( a) Thực hiện dưới dạng trò chơi nhanh nhất, đúng nhất, dùng bút chì điền vào chỗ chấm. * Cách chơi: Cho cả lớp thực hiện C.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học - Chu vi đất đó là: 1508 x 4 = 6032 (m) ĐS: 6032 m - 1325 x 2 = 2650; 1917 x 3 = 5751 - 2 HS làm miệng, lớp làm bảng con. a. 1324 x 2 = 2648 1719 x 4 = 6876 b. 2308 x 3 = 6924 1206 x 5 = 6030 - An mua 3 cây bút mỗi cây 2500đ, đưa 8000đ. - Cô bán hàng phải trả lại An bao nhiêu? - 2500 x 3 = 7500 8000 - 7500 = 500 Số tiền An mua 3 cây bút: 2500 x 3 = 7500đ Số tiền còn lại là: 8000 - 7500 = 500 (đồng) ĐS: 500 đồng a. x : 3 = 1527 x = 1527 x 3 x = 4581 b. x : 4 = 1823 x = 1823 x 4 x = 7292 CHÍNH TẢ: NGHE NHẠC I.MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết (2 lần) nội dung bài tập 2a hoặc 2b - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a hoặc 3b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng. - Tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước. B. Bài mới: a. Hướng dẫn chuẩn bị - Gọi 2 học sinh đọc lại - Bài thơ kể chuyện gì? - Cho cả lớp nhìn sách, chú ý các chữ cần viết hoa trong bài. - Gọi học sinh đọc thầm bài chính tả, tìm tiếng dễ mắc lỗi : mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, trong veo. b. Giáo viên đọc học sinh viết bài - Cách trình bày bài viết như thế nào ? c. Chấm - chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2( a/b) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2 - Cho 2 học sinh thi làm đúng, nhanh sau đó đọc kết quả bài 2. - Gọi 5 học sinh đọc lại lời giải đáp án: 4. Củng cố, dặn dò : - Về viết lại lỗi viết sai, mỗi lỗi 1 dòng. - Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài 3/43. - 2 học sinh viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - 2 học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm bài chính tả. - Bé Cương thích âm nhạc. - Nghe tiếng nhạc nổi lên, bé chơi bi nhún nhảy theo từng tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im. - Nhìn sách đọc các chữ viết hoa: Đầu bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. - Đọc thầm bài chính tả - HS viết vào vở- Đổi vở chấm chéo. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp làm bài vào vở bài tập chính tả. - 2 học sinh thi làm đúng nhanh bài 2 - Cả lớp sửa bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU: -Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1). -Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? (BT2). -Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT 3 a/c/d hoặc b/c/d). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một đồng hồ có 3 kim - 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để học sinh làm bài tập 3. - Bảng lớp viết 4 câu hỏi bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh làm miệng bài tập 1 và 3 tiết luyện từ và câu tuần 22. - Một HS nhắc lại: Nhân hóa là gì ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1/44. - Gọi 1 HS đọc bài : Đồng hồ báo thức. - Giáo viên dùng đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: Kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh. - Cho HS trao đổi theo cặp bài tập 1 - Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng lớp. - Gọi 3 học sinh lên bảng thi trả lời đúng, nhanh các ý: a, b. * Giáo viên nhận xét chốt lời giải : - 2 học sinh làm bài tập 1 và 3 tuần 22 - 1 học sinh trả lời. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức. - ... . 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. 4.Chấm chữa bài: 5.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học Quê em đồng lúa, nương dâu, Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. - Học sinh viết bảng con, 2 học sinh viết ở bảng lớp : Quê, Bên - Học sinh viết vào vở : + 1 dòng chữ Q cỡ nhỏ. + 1 dòng T, S cỡ nhỏ + 1dòng Quang Trung cỡ nhỏ + 1lần câu ca dao cỡ nhỏ. TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con , phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A.Bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2,3/116 B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 6369 : 3 = ? H/ Muốn chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số trước hết ta phải làm gì? *Đây là trường hợp chia hết *Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ. HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 1276 : 4 = ? *Lưu ý: Lần 1: Nếu lấy 1 chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số để chia. HĐ 3: Thực hành: Bài 1/117: Bài 2/117: Bài 3/117: -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? C.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học -Về nhà luyện chia cho thành thạo. -3 HS lên bảng làm bài -HS đọc phép chia -Đặt tính -Thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. -HS tự đặt tính rồi tính như SGK -Vài HS nhắc lại cách chia trên. -HS thực hiện tương tự như VD a -Vài HS nhắc lại cách chia. -3 HS lên bảng -Lớp bảng con - HS đọc đề toán -1 HS lên tóm tắt, giải -Lớp làm vào vở -2 HS đại diện nhóm lên bảng giải -Lớp làm vào vở -...lấy tích chia cho thừa số đã biết. Thứ năm ngày 25/02/2010 TOÁN : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I.MỤC TIÊU: -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng con, phấn, 8 hình tam giác bằng nhựa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: H Đ của GV H Đ của HS A.Bài cũ: -Gọi HS làm bài tập 1, 2/117 B.Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 9365 : 3 = ? *GV ghi như sGK H Đ 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 2249 : 4 = ? H/ Em có nhận xét gì về 2 ví dụ trên. H/ Trong phép chia số dư so với số chia thế nào? HĐ 3: Thực hành: *Bài 1/118: *Bài 2/118: *Bài 3/118: Tổ chức trò chơi xếp hình C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về nhà luyện chia cho thành thạo -3HS lên bảng làm bài -HS đọc phép tính - HS đặt tính rồi tính -Vài HS nhắc lại cách thực hiện -HS làm tương tự như VD a) -HS nhận xét -...số dư bé hơn số chia. -3 HS lên bảng -Lớp bảng con -HS đọc đề toán -1 HS tóm tắt, giải -Lớp làm vào vở -Thảo luận theo cặp -Đại diện thi xếp hình nhanh, đúng. CHÍNH TẢ: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a.b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ảnh Văn Cao trong SGK - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết: 4 tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần ut/uc. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết. a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc một lần bài văn * Giải nghĩa từ: “Quốc hội“ do nhân dân cả nước bầu ra có quyền cao nhất. * Quốc ca: Bài hát chính thức của một nước, dùng khi có những nghi lễ trọng thể. - Cho học sinh xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao. - Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn b. H/dẫn học sinh nhận xét chính tả. - Những từ ngữ nào trong bài được viết hoa ? - GVđọc cho HS viết những chữ dễ viết sai - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài c. Chấm - chữa bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài tập 2 a: HS đọc yêu cầu bài * Bài tập 2b : - Giáo viên dán 3 tờ phiếu gọi 3 tốp học sinh tiếp nối thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ. - Gọi vài học sinh đọc lại từ đã điền (vần) - Lời giải b 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà viết lại các lỗi viết sai, mỗi lỗi 1 dòng. - Học thuộc khổ thơ bài tập 2 * Chuẩn bị nội dung tiết Tập làm văn (kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem ) - Nhận xét tiết học - 2 học sinh viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - HS theo dõi và đọc thầm theo - 2 học sinh nhắc lại - 2 học sinh nhắc lại - HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - 2 học sinh đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo - Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng: Văn Cao, Tiến Quân Ca. - Học sinh viết những chữ dễ viết sai - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh đổi vở chấm chéo. -HS nêu yêu cầu bài -Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở - 3 đội học sinh tiếp nối điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ bài tập 2b. Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào Thứ sáu ngày 26/02/2010 TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I.MỤC TIÊU: -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A.BÀI CŨ: -Gọi HS làm bài tập 1,2/118. B.BÀI MỚI: *Giới thiệu bài: H Đ 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 = ? -GV ghi bảng như SGK -Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ, nhẩm. H Đ 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 2407 : 4 = ? H Đ 3: Thực hành: *Bài 1/119: *Bài 2/119: *Bài 3/119: C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà rèn kĩ năng chia và giải toán bằng hai phép tính cho thành thạo. -2 HS lên bảng làm bài -HS đọc phép tính -HS đặt tính -HS nêu cách thực hiện -Vài HS nhắc lại cách thực hiện -Thực hiện tương tự như VD a) -HS nhận xét 2 ví dụ a) b). -HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài bảng con -HSđọc đề bài toán -1 HS tóm tắt, giải -Lớp làm vào vở -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm lên trình bày TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU : -Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. -Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. - Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: Kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của học sinh trong trường, lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu gì ? - GV gọi vài em đọc câu gợi ý SGK. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do. - 1 học sinh làm mẫu. * Ví dụ: Kể một buổi xem xiếc + Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? + Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ? + Em cùng đi xem với ai ? + Buổi biểu diễn có những tiết mục nào ? + Em thích nhất tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy ? - Gọi vài học sinh kể - Giáo viên nhận xét lời kể từng HS. * Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách trình bày một đoạn văn. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài - Giáo viên chấm một số bài viết hay 3. Củng cố - dặn dò : - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh thực hiện. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. - ... một buổi biểu diễn xiếc. - Buổi biểu diễn được tổ chức ở rạp xiếc thành phố. Vào tối chủ nhật tuần trước. - Em cùng đi với cả nhà: Bố, mẹ và các em trai của em. - Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục : đu quay, người đi trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ đua xe đạp, voi đá bóng,... - Em thích tiết mục khỉ đua xe đạp. Tiết mục này làm khán giả cười nghiêng ngả... - Vài học sinh xung phong kể - Cả lớp rút kinh nghiệm lời kể của các bạn. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Trình bày rõ ràng, viết thành câu - Học sinh viết bài vào vở - Vài HS đọc lại bài viết của mình. LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( TIẾT 23) I.MỤC TIÊU: Luyện tập nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (nhớ một lần và nhớ hai lần không liền nhau) ; chia số có bốn chữ cho số có một chữ số( chia hết); vận dụng giải toán có lời văn; sử dụng phép nhân, phép chia. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài 1: Đặt tính rồi tính 3764 x 2; 25 26 x 3; 3625 x 3 ; 4527 x 2. Bài 2: Tính: 2684 2 2718 9 2437 3 Bài 3: Tìm X X x 6 = 1266 7 x X = 2881 Bài 3: Hai đội công nhân pơhair sửa 2025 m đường dây điện; đội đã sửa được 1/3 mét đường dây đó. Hỏi đội đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường dây điện nữa ? *GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. *Chấm và nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: -Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần. -Nêu kế hoạch của tuần đến II/Nội dung: 1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt 3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm A/- Đánh giá hoạt động tuần 22: * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đảm bảo 100 %. - Chất lượng học tập tốt. - Vệ sinh cá nhân tốt. - Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công. -Số các em đáng tuyên dương có ý thức học tập tốt : Thơ, Phạm Mỵ, Đức Tín, * Tồn tại: Một số em lười học -Ý thức học tập chưa tốt: Văn Trình, Hường, Đạt, Huệ. - Chữ viết cẩu thả: Thành , Cao Kỳ, Phong, Thức, Đạt. - Trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài. * Chất lượng qua khảo sát còn thấp: Bích Hường ,Văn Trình, Đạt, Nữ, Mến. B/- Kế hoạch tuần đến: - Nâng cao chất lượng học tập. - Tăng cường rèn chữ viết. - Thực hiện tốt các nề nếp của lớp, của Sao. Tích cực tham gia học tập sôi nổi, để chào mừng ngày 8/3. Tổ chức sinh hoạt Sao đều đặn, biết hát, múa các bài hát đã hướng dẫn. Thực hiện nề nếp ra vào lớp, xếp hàng tập thể dục, vệ sinh luôn sạch sẽ, nhất là vệ sinh khu vực. -Tuyệt đối không ăn quà vặt. -Tiếp tục nộp các khoản tiền đầu năm.
Tài liệu đính kèm: