Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Ai có lỗi?
I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc .
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ ngày Buổi Tiết Môn Đề bài giảng Thứ hai 08/9 Sáng 1 Tập đọc Ai có lỗi? 2 Tập đọc -KC Ai có lỗi ? 3 Toán Trừ các số có ba chữ số (nhớ 1 lần) 4 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) Chiều 1 Ââm nhạc Dạy chuyên biệt 2 Anh văn Dạy chuyên biệt 3 Chính tả N-V: Ai có lỗi? Thứ ba 09/9 Sáng 1 Tập đọc Cô giáo tí hon. 2 Thể dục Dạy chuyên biệt 3 Toán Luyện tập 4 Mỹ thuật Dạy chuyên biệt Chiều 1 Ôân Mỹ thuật Dạy chuyên biệt 2 Ôân Aâm nhạc Dạy chuyên biệt 3 TNXH Dạy chuyên biệt Thứ tư 10/9 Sáng 1 Toán Ôn tập các bảng nhân 2 LT và câu Từ ngữ về Thiếu nhi- Ôn tập câu:Ai là gì 3 Chính tả N-V: Cô giáo tí hon. 4 Ôân Toán Luyện tập phép tính trừ các số có 3 chữ số(nhớ 1 lần) Chiều 1 Anh văn Dạy chuyên biệt 2 Thể dục Dạy chuyên biệt 3 SHTT Ôn đội hình, đội ngũ Thứ năm 11/9 Sáng 1 Toán Ôn tập các bảng chia. 2 Tập viết Ôn chử hoa: Ă, Â 3 Tin Dạy chuyên biệt 4 Tin Dạy chuyên biệt Chiều 1 PĐHS yếu Luyện từ ngữ về Thiếu nhi- Ôn tập câu: Ai là gì? 2 Ôân T.Việt Luyện t/ngữ về T/ nhi- Ôn câu:Ai là gì? 3 Ôân T.Việt Viết đơn Thứ sáu 12/9 Sáng 1 Toán Luyện tập. 2 Thủ công Gấp tàu thuỷ 2 ống khói (tiết 2) 3 Tập làm văn Viết đơn 4 Ôân toán Nhân chia trong bảngđã học- Nhận dạng hình tam giác Chiều 1 PĐHS giỏi Giải toán có lời văn sử dụng phép nhân chia. 2 TNXH Dạy chuyên biệt 3 SH lớp Sinh hoạt sao Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008. ?&@ Buổi sáng: Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài:. Ai có lỗi? I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc . 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm. - Hiểu nội dung câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi. B. Kể chuyện. * Dựa vào trí nhớ và tranh,biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. * Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánhgiá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới. 1. G/ thiệu bài. 2. Luyện đọc. (10-12’) 3. Tìm hiểu bài. ( 16’) 4. LĐ lại (14’) 5KỂ CHUYỆN. -HD kể: (4’) - HS kể: (16’) 3. Củng cố – Dặn dò. ( 4’) -Kiểm tra bài: Hai bàn tay em - Nhận xét cho điểm. - Nêu MĐYC- ghi tên bài. - GVđọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - GV ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - Giải nghĩa từ: Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngay, ... - Nhận xét – tuyên dương. - Gọi HS đọc đoạn 1,2. - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? - Vì sao hai bạn giận nhau? - Vì sao En - ri- cô hối hận và muốn xin lỗi bạn? - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Theo em Cô - rét - ti nghĩ gì khi làm lành với bạn. - Bố đã trách măùng En - ri - cô thế nào? - Lời trách đó có đúng không? vì sao? - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - Nhận xét- chốt ý: - Đọc mẫu đoạn 3 – 4. - Nhận xét. - Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh và trí nhớ kể lại bằng lời của em từng đoạn câu chuyện. Nhận xét gópý. - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò. - 2 -3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi - Đọc nối tiếp. -Đọc lại những từ vừa phát âm sai. - Đọc nối tiếp đoạn. - 2 HS đọc phần chú giải. - Luyện đọc nhóm 2. - 2 Nhóm thi đọc. -nhận xét. - Đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời. - En- ri - cô và Cô - rét - ti. - Cô- rét- ti vô ý chạm vào tay En- ri - cô; En- ri- cô đã trả thù bạn = cách đẩy lại. - Đọc thầm đoạn 3: - Nghĩ là Cô- rét - ti không cố ý, thấy vai áo bạn rách thấy thương bạn. - 1 hS đọc lớp đọc thầm. - Tan học thấy Cô- rét- ti - HS nêu ý kiến. - HS đọc thầm đoạn 5. - En- ri -cô có lỗi mà không chủ động xin lỗi. - Đúng. Vì En- ri - cô có lỗi lại giơ thước định đánh bạn. - Thảo luận cặp. - Trả lời. - HS đọc. - Đọc phân vai - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lớp đọc thầm phần mẫu. - HS tập kể theo cặp. - 5 HS lần lượt kể 5 đoạn theo tranh.Bình chọn bạn kể hay nhất. - Bạn phải yêu thương nhường nhịn. Can đảm nhận lỗi ... - Tập kể lại câu chuyện. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Trừ các số có ba chữ số. (Có nhớ một lần) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ ở hàng chục và hàng trăm). - Vận dụng về giải toán có lời văn về phép trừ. II. Chuẩn bị: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. - Giới thiệuphép trừ 432 – 215 5’ - Giớithiệu phép trừ 627 – 143 (5’) 2.3 Thực hành. Bài 1 Tính. ( 7’) Bài 2 Tính ( 7’) Bài 3 bài giải. ( 7’) Bài 4 bài giải. (7’) 3. Củng cố –dặn dò. ( 1’) - Ghi 98 – 69 = ;71 – 23 = - Nhận xét. - Từ phần kiểm tra bài cũ dẫn dắt ghi tên bài. - Ghi 432 – 215 =? - Y/c HS đặt tính. ?ø 2 có trừ được cho 5 không? - ta lấy 12 – 5 = ? - Viết 7 nhớ 1 vào hàng chục của số trừ. - 1 Thêm 1 = 2; 3- 2 = ? - Viết 1 4 – 2 = ? - viết 2 Vậy 432 – 215 = ? - Ghi bảng. Tương tự như trên. - Nhận xét – sửa. - - Chấm – chữa. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chầm chữa. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Khi thực hiện phép trừ ta bắt đầu tính từ hàng nào? - Theo dõi nhận xét. - Dặn dò: - Làm bảng con, chữ bảng lớp - Nhắc lại tên bài. - Đặt tính vào bảng con - - Không. 12 – 5 = 7 3 – 2 = 1 4 – 2 = 2 432 – 215 = 217 - 627 – 143 = 480 - - - - Đọc y/c và làm bảng con - 983 356 - 564 215 - 422 114 541 129 – chữa - - - - HS đọc y/c, làm vở, chữa. - - - 935 551 627 443 746 251 516 342 - HS đọc đề bài, làm vào vở. Hai bạn:335tem; Bình:128 tem. Hoa: ... tem? - Dựa vào tóm tắt đọc đề: Đoạn dây dài: 243 cm Cắt đi: 27 cm Còn lại: ... cm ? - HS làm nháp, chữa bảng. - Tính từ hàng đơn vị . - Ôn cách trừ các số có3 chữ số (có nhớ 1 lần). làm lại các btập ?&@ Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Kính yêu Bác Hồ(tiết2). I. Mục tiêu: 1. Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Bác Hồ là vị lãnh tụ có công lao to lớn với đất nước và đân tộc: - Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác. 2. Thái độ: - Hiểu ghi nhớ vàlàm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 3. Hành vi: HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm các bài thơ bài hát, tranh ảnh về Bác. - Vở bài tập đạo đức 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Khởi động. + Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. Hướng phấn đấu rèn luyện 10 -12’ HĐ 2: Trình bày tư liệu sưu tầm. (12’) Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. ( 6-8’) 3. Củng cố – dặn dò. (4-5’) - Yêu cầu HS đọc “ 5 điều Bác Hồ dạy” - Đánh giá. - Hát bài tiếng chim trong vười Bác. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Giao nhiệm vụ. Thảo luận: Em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy. Thực hiện 5 điều BaÙc Hồ dạy thế nào? - Điều nào chưa thực hiện được? vì sao? - Trong thời gian tới em dự định làm gì? - Theo dõi khen các cặp thực hiện tốt – nhắc cả lớp thực hiện theo bạn. - Giao nhiệm vụ. - Hãy trình bàynhững gì em đã sưu tầm – nhận xét nhóm bạn so với nhóm mình. - Nhận xét đánh giá- tuyên dương. - Giới thiệu thêm một số tư liệu. - Nêu cách chơi “Một bạn đóng phóng viên hỏi bất kì một bạn nào trong lớp những câu hỏi liên quan đến Bác . - KL chung: -Để tỏ lòng kính yêu Bác hồ chúng ta phải làm gì? - Nhận xét – tiết học. - Dặn dò. -1-2 HS đọc. -HS nhận xét. - Vỗ tay theo. - Thảo luận theo cặp. - Từng cặp trình bày. - Theo dõi, nhận xét. - HS trình bày theo bàn. - Nhóm trưởng cử người giới thiệu. - Lớp nghe và nhận xét. - Quan sát. -Thực hành. - HS đọc tháp mười ... Việt Nam ... - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. Buổi chiều: Tiết 1: Ââm nhạc. Dạy chuyên biệt. ?&@ Tiết 2: Anh văn Dạy chuyên biệt. ?&@ Tiết 3: Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: Ai có lỗi? I. Mục đích – yêu cầu. - Nghe – viết: Chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi? Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài. - Tìm đúng tiếng có vần uêch/ uyu. Nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng pụ, bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. ( 4’) 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. ( 1’) 2.2 Giảnng bài. HD chuẩn bị (8’) Viết bài (12 – 15’) Chấm chữa( 4 – 5’) 2.3 HD làm bài tập Bài 2:( 4’) Bài 3 điền(xấu) sấu, xẻ (sẻ), xắn (sắn). ( 3’) 3. Củng cố – Dặn dò( 2’) - Đọc: ... trung bày sản phẩm theo nhóm. - GV hướng dẫn HS đánh giá nhận xét. - 1 HS nhắc lại lớp theo dõi-bổ sung. - HS lắng nhge và quan sát. - HS thực hành gấp cá nhân. - Nhóm trình bày. - Các nhóm theo dõi-tự đánh giá nhận xét. 4/ Củng cố- dặn dò: - Đánh giá về tinh thần, thái độ học tập , kết quả thực hành của HS. - Giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công để gấp con ếch. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Viết đơn. I. Mục đích - yêu cầu: - Dựa vào mẫu đơn của bài đơn xin vào đội, mỗi HS viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy – học: -Vở. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. 1’ b. HD làm bài tập. 30’ 3. Củng cố dặn dò: 2’ - Nêu những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh? - Nhận xét và cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Phần nào cần viết theo mẫu? - Nhận xét bổ sung. - Phần nào không nhất thiết phải theo mẫu. - Theo dõi HD thêm. - Nhận xét đánh giá. - Nêu lại các phần của một lá đơn? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Thành lập 15/3/1941 - Mang tên Bác 30/1/1970. - 5 đội viên đầu tiên: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thuỷ, Thuỷ Tiên. - 1 - 2 Đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Dựa theo mẫu – viết một lá đơn xin vào ĐTNTPHCM. - Mở đầu: Tên đội TNTPHCM. - Địa điểm, ngày .... - Tên đơn. - Tên người, tổ chức nhận đơn. - Họ tên, ngày tháng sinh của người viết đơn. - HS lớp nào. - Lí do viết đơn. - Lời hứa. - Kí – họ tên. - Nội dung cụ thể của phần lí do, nguyện vọng, lời hứa. - HS vết đơn. - Đọc đơn. - Lớp nhận xét bổ xung. - Nêu - Về sửa lại – ghi nhớ mẫu đơn. ?&@ Tiết 4: Ôn Toán: Nhân chia trong bảng đã học Nhận dạng hình tam giác I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập lại các bảng nhân chia đã học. Nhận dạng hình tam giác. - Giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy – học: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Nội dung. Bài 1:Tính. Bài 2:Điền dấu ,=. Bài 3: Bài giải. Bài 4: Viết vào chỗ chấm. 3. Củng cố, dặn dò. Tổ chức, hướng dẫn HS làm các bài tập rồi chữa bài. - Ghi bảng- gọi HS đọc y/c của bài. 2 x 9 : 3 40 : 5 x 4 32 : 4 x 3 - Nhận xét, chữa bài. Gợi ý học sinh làm bài tập. 3 x 7 3 x 8 4 x 2 2 x 3 6 x 3 2 x 9 5 x 7 7 x 4 Nhận xét sửa chữa. - Y/c HS đọc bài toán. Một hình vuông có cạnh 8dm. Tính chu vi của hình vuông theo hai cách. - Nhận xét, chữa bài. - Trong hình bên có... hình tam giác. Đó là hình... A B D C E H - Nhận xét, chữa bài. Nhận xét tiết học. - Đọc y/c bài tập. - Làm bảng con. - Nhận xét. - Đọc y/c bài tập. - Làm vở bài tập. Nhận xét bổ sung. - Đọc bài toán - 1 HS làm bảng lớp- Lớp làm vào vở. - Nhận xét bổ sung. - Làm và nêu miệng. - Nhận xét bổ sung. Buổi chiều: Tiết 1: ?&@ Bồi dưỡng học sinh giỏi: Giải toán có lời văn sử dụng phép nhân, chia. I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp HS củng cố các kĩ năng giải bài toán có lời văn sử dụng phép nhân, chia. - Giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy – học: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Nội dung. * H/s K-G Bài 1: Bài 2: Bài 3: * H/s khác. 3. Củng cố, dặn dò. * Tổ chức hướng dẫn cho h/s làm các bài tập rồi chữa bài. Tổ Một có 9 học sinh, mỗi học sinh thu gom được 3 kg giấy vụn. Hỏi cả tổ thu được bao nhiêu kg giấy vụn? Gv gợi ý: - Bài toán hỏi gì? - Y/c tìm gì? Y/c học sinh tự làm bài toán. Có 36 học sinh, xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy học sinh? (Thực hiện tương tự bài 1) Khối lớp 3 có 5 lớp, mỗi lớp được chia thành 4 tổ, mỗi tổ có 9 học sinh. Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh? Hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài tập 1, 2. Rồi chửa bài. Nhận xét tiết học. Học sinh đọc, tóm tắt bài toán. - H/s trả lời. - Giải và trình bày. - Chửa chung. Đọc, phân tích, giải bài toán. Đọc bài toán, phân tích đề bài, nêu các bước giải. - Trình bày bài giải. Làm lần lượt từng bài tập. Tiết 2: ?&@ Tự nhiên xã hội: Dạy chuyên biệt Tiết 3: ?&@ Sinh hoạt sao: Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008 ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: CÔ GIÁO TÍ HON I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh của mấy chị em.Qua trò chơi, có thể thấy các bạn nhỏ rất yêu cô giáo. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1GTB 2-3’ Giảng bài Luyện đọc 10’ Hướng dẫn tìm hiểu bài. 8’ Luyện đọc lại 10’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Kiểm tra bài Khi mẹ vắng nhà. Đánh giá, cho điểm. -ở nhà có bạn nào chơi trò làm cô giáo dạy học? -Khi làm cô giáo có gì vui? Từ đó dẫn dắt ghi tên bài. Đọc mẫu. Theo dõi, sửa sai Chia đoạn 1...chào cô. 2...đánh vần theo. 3còn lại. Kết hợp giải nghĩa từ.SGK. Truyện có những nhân vật nào? Các em trong bài chơi trò gì? Giao nhiệm vụ:Thảo luận và trả lời câu hỏi: -Nhửng cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích? Tìm từ chỉ hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò? KL: Bài văn tả lớp học trò chơi ngộ nghĩnh của mấy chị em. Treo bảng phụ-đọc mẫu đoạn 2,3: Nhận xét, đánh giá. Lớn lên em thích làm gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: 3 HS đọc thuộc lòng bài.Khi mẹ vắng nhà. -Nhận xét, bổ sung. -Trả lời. -Trả lời. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe, đọc thầm. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn(CN-N). -Đọc từng đoạn trong nhóm (Đọc tuèng cặp, trao đổi cách đọc) -Các nhóm đọc nối tiếp nhau từng đoạn -Lớp đọc đồng thanh cả bài -Đọc thầøm đoạn 1. Bé và 3 em:Hiển, Anh, Thanh. Dạy học. -Đọc thầm lại cả bài văn, thảo luận cặp câu hỏi 2. -Kẹp tóc, thả ống quần. -Khoan thai đi vào lớp bẻ nhánh trâm bầu... -1 HS đọc “Đàn em... hết.” -Lớp đọc thầm. Đứng dậy, khúc khích chào cô, đánh vần theo. 1-2 HS đọc -HS đọc cả bài. -Nhận xét. 2-3 HS trả lời -Về nhà tập đọc lại cả bài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Học nội quy trường lớp. I. Mục tiêu. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. Học lại nội quy trường lớp. Ôn bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định 5’ Nhận xét tuần qua 15’ 3. Học lại nội quy trường lớp. 4. Ôn bài quốc ca. 5. Tổng kết. - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do - Xếp hàng ngay ngắn đúng trống. -Ý thức học bài chưa cao. Lượng Hương, Lệ -Chữ xấu:Lượng, Thảo - Nêu lại nội quy trường lớp -Bắt nhịp – hát mẫu. -Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: Từng bàn kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. -lớp nhận xét – bổ xung. - HS ghi- Học thuộc. Sáng 7h30 phút vào lớp. Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. Hát đầu giờ, giữa giờ. Trong lớp ngồi học nguyên túc. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Vệ sinh cá nhân, lớp sạch Nhóm Cá nhân @&? THỂ DỤC Bài:4:Ôn bài tập rèn luyện tư thế, kĩ năng vận động cơ bản – trò chơi: tìm người chỉ huy. I.Mục tiêu: - Ôn đi đều 1-4 hàng dọc; đi kiễng gót hai tay chống hông, giang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi: Tìm người chỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và kẻ sân. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Trò chơi: Có chúng em -Chạy chậm xung quanh sân. B.Phần cơ bản. 1)Đi đều theo hàng dọc. -Hô cho HS tập. -Cán sự lớp hô- gv đi theo dõi sửa chữa uốn nắn. 2)Ôn động tác kiễng gót, hai tay chống hông, giang ngang. 3)Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy: 4)Trò chơi: Tìm người chỉ huy. -Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi. -Thực hiện chơi thử 1-2lần. Thực hiện chơi. -Trò chơi: Chạy tiếp sức -Chia lớp thành 2 đội chơi -Lớp chơi thửa – chơi thật. -Yêu cầu khi chơi đảm bảo trật tự, kỉ luật và phòng tránh chấn thương. C.Phần kết thúc. -Đi thường theo nhịp -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ 1-2’ 1’ 1’ 1-2’ 80-100m 3-4’ 3-4’ 3-5’ 6-8’ 2-4’ 2’ 1’ 2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: