- Nhận xét bạn đọc
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc đoạn
+ Đọc nối tiếp các đoạn
+ Kết hợp luyện đọc câu khó
+ Đọc đoạn theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc cả bài
+ 4HS đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- HS trả lời
c. HĐ 3 : Đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
Tuần 1 Ngày soạn: 12 / 8 / 2009 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2008 Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1) Chuyển buổi 1 sang .. Tiếng việt (ôn) Luyện đọc – Kể chuyện : Cậu bé thông minh I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Cậu bé thông minh - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. II. Đồ dùng - GV : SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Cậu bé thông minh + 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp các đoạn + Kết hợp luyện đọc câu khó + Đọc đoạn theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời c. HĐ 3 : Đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay d. HĐ 4: Kể chuyện: - HS kể trong nhóm cho nhau nghe. - HS kể cá nhân trước lớp – Lớp nhận xét, sửa cho bạn. - HS kể cá nhân cả bài trước lớp – Lớp và GV theo dõi bình chọn bạn kể hay. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt ............................................................... Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Tiếng việt (Ôn) Luyện viết: Cậu bé thông minh I.Mục tiêu: - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp, viết đúng không mắc lỗi chính tả đoạn văn trong bài “Cậu bé thông minh” - Làm bài tập chính tả đúng, chính xác. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Nghe - viết chính tả. GV đọc đoạn viết một lượt từ chỗ “ Ngày xưa đến lên đàng”. Gọi 1 HS đọc lại. GV hỏi nội dung đoạn viết. GV đọc cho HS viết. Trong khi HS viết GV đi từng bàn theo dõi sửa lỗi cho HS. GV thu chấm một số bài- Nxét- Chữa lỗi chính tả cho HS. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. Chia 4 nhóm lên thi tìm các tiếng có chứa các âm l / n mà bài yêu cầu. Nxét, GV chữa. Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài Điền vào chỗ trống: a/ Lên hay nên . Gọi hs lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét, chữa. Đáp án: Lên án, nên giúp đỡ bạn, lên tiếng, nên người, lên lớp, nên thơ, lên thác xuống ghềnh, ăn nên làm ra, làm nên, tiến lên. b/ Làng hay nàng: Đáp án: Làng xóm, nàng tiên, làng mạc, nàng dâu, làng nước, nàng nhàng, cô nàng, lỡ làng, hoà cả làng. c/ An hay ang: Đáp án: Đan lát, đang tâm, tan hoang, tang thương, gian nhà, giang sơn, không gian, giỏi giang. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về viết lại bài và làm lại các bài tập chính tả. Toán (Ôn) Cộng trừ các số có ba chữ số ( không có nhớ) I. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách cộng, trừ các số có ba chữ số ( không có nhớ). - Rèn KN tóm tắt và giải toán. - GD HS chăm học . II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ. HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: Tính nhẩm: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. Gọi HS nối tiếp nhau nêu kq của từng phép tính. - Gọi HS nxét, chữa bài. *Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, GV chữa. * Bài 3: Gọi 2 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai năm thu hoạch được bao nhiêu kg nhãn ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng giải – Lớp làm vào vở. - Gọi HS nxét và chữa bài. Bài giải Cả hai năm thu hoạch được số kg nhãn là: 352 + 525 = 877 ( kg) Đáp số: 877 kg. *Bài 3: - Gọi 2 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết khu chuồng thứ hai có bao nhiêu con gà ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng giải – Lớp làm vào vở. - Gọi HS nxét và chữa bài. Bài giải Khu chuồng thứ hai có số con gà là: 487 – 65 = 422 (con) Đáp số: 422 con. 3/ Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét chung giờ học . Thể dục Giới thiệu chương trình – Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” Chuyển buổi 1 sang ........................................................................................................................... Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2009 Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi: “Nhóm 3 nhóm 7” Chuyển buổi 1 sang ................................................................... Tiếng việt (Ôn) LT&C : Ôn tập về từ chỉ sự vật. So sánh I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các từ chỉ sự vật. - Tìm được sự vật được so sánh với nhau và những hình ảnh so sánh với nhau. II. Đồ dùng - GV : Nội dung - HS : Vở luyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: - HS Làm lại BT 2 tiết LT&C tuần 1 - Nhận xét B. Bài mới * Bài tập 1: Tìm và viết lại các từ chỉ sự vật trong bài thơ Hai bàn tay em. Đáp án: Bàn tay, hoa, hoa hồng, em, tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai, + HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng - Đổi vở, nhận xét - GV nhận xét * Bài tập 2: HS làm miệng. GV nhận xét – chữa. * Bài tập 3:Tìm sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ sau: - HS đọc kỹ bài – Gọi HS nêu miệng kq. - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét. - HS lớp làm vào vở luyện. IV. Củng cố, dặn dò - Khen những HS có ý thức học tốt - GV nhận xét tiết học . Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I. Mục tiêu - Củng cố lại cho HS cách cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở Luyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới * Bài tập 1: Tính. - Gọi 5 HS lên bảng làm 5 phép tính. - GV nhận xét- Chữa. 547 262 549 695 472 + 233 + 328 + 333 + 162 + 85 780 590 882 857 557 * Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính. - Gọi 4 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nhận xét- GV chữa. 257 + 427 346 + 563 106 + 587 471 + 96 * Bài tập 3: Số? Gọi hs nêu cách làm. Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. Gọi hs nhận xét- GV chữa. 400 + = 700 100 + . + 100 = 400 + 200 = 500 300 + 100 + = 800 200 + 600 = 200 + 400 + = 900 * Bài tập 4: Tính độ dài đường gấp khúc: - Gọi hs nêu cách làm. - Gọi 2 hs lên bảng làm – lớp làm vào vở luyện. - Gọi hs nxét, Gv chữa. Giải Độ dài đường gấp khúc là: 122 + 214 + 170 = 506 (cm) Đáp số: 506 cm. IV. Củng cố, dặn dò - Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2009 Tập làm văn Tập nói về một tổ chức của các em. Tập điền vào tờ đơn có mẫu sẵn I. Mục tiêu: Rèn cho hs kĩ năng nói trước lớp vè một tổ chức của em. rèn cho HS kĩ năng viết đơn có mẫu sẵn. II. Đồ dùng: GV: Mẫu đơn sẵn. HS:Vở luyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1: Luyện nói. a. Bài 1: Hãy nói những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh. - Gọi mỗi nhóm vài HS nói trước lớp, sau đó nhận xét chung. b. Bài 2: * Đề bài: Hãy giới thiệu với một người bạn ở xa về lớp em. - GV: cho HS luyện nói trong nhóm. Sau đó gọi mỗi nhom vài em lên nói trước lớp. GV và HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. c. Bài 3: Viết bài làm trên thành một đoạn văn ngắn. - HS tự viết những điều vừa nói vào vở luyện thành một đoạn văn ngắn. - Gọi vài HS đọc lại trước lớp. GV và HS nhận xét. 2. HĐ 2: Luyện viết đơn có mẫu sẵn. - GV hướng dẫn HS điền vào mẫu đơn trong vở luyện - HS điền xong yêu cầu HS đọc lại lá đơn đó. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. .. Toán (ôn) Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cho hs cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) áp dụng làm một số bài tập. II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Bài 1: Tính. Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài. HS tự làm, gọi 5 hs lên bảng làm. Dưới lớp lần lượt làm vào bài tập. GV và HS nhận xét – Chữa. 155 236 87 65 45 + 423 + 577 + 91 + 50 + 76 578 813 178 115 121 * Bài 2: Đặt tính rồi tính Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài. HS tự làm, gọi 4 hs lên bảng làm. Dưới lớp lần lượt làm vào bài tập. GV và HS nhận xét – Chữa. 247 + 125 775 + 92 283 + 295 79 + 65 * Bài 3: Gọi 1 hs đọc đầu bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg bắp cải ta làm thế nào? Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. Gọi hs nhận xét- GV chữa. Giải Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số kg bắp cải là: 136 + 248 = 384( kg) Đáp số: 384 kg * Bài 4: Vẽ hình. HS tự vẽ vào vở theo như mẫu trong vở luyện. IV. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về ôn lại bài. .. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: HS thấy được những ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua của lớp, cá nhân. II.Nội dung: GV nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt. Lớp trưởng điều hành giờ sinh hoạt. Các tổ tự nhận xét đánh giá ưu khuyết Lớp trưởng nhận xét, tổng hợp điểm xếp thi đua. GV nhận xét và nêu phương hướng tuần tới Sinh hoạt văn nghệ. Tuần 2 Ngày soạn: 5 / 11 / 2008 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Thủ công Cắt, dán chữ I, T( tiết 2) Chuyển buổi 1 sang .. Tiếng việt (ôn) Luyện đọc – Kể chuyện : Nắng phương Nam I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nắng phương Nam - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. II. Đồ dùng - GV : SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Nắng phương Nam + 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp 4 đoạn + Kết hợp luyện đọc câu khó + Đọc đoạn theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài b. HĐ 2 : Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời c. HĐ 3 : Đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay d. HĐ 4: Kể chuyện: - HS kể trong nhóm cho nhau nghe. - HS kể cá nhân trước lớp – Lớp nhận xét, sửa cho bạn. - HS kể cá nhân cả bài trước lớp – Lớp và GV theo dõi bình chọn bạn kể hay. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt . Thể dục Ôn các động tác đã học của bài thể dục PTC Chuyển buổi 1 sang ..................................................................... Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 Tiếng việt (Ôn) Luyện viết: Nắng phương Nam I.Mục tiêu: - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp, viết đúng không mắc lỗi chính tả đoạn văn trong bài “ Nắng phương Nam ” - Làm bài tập chính tả đúng, chính xác. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Nghe - viết chính tả. GV đọc đoạn viết một lượt. Gọi 1 HS đọc lại. GV hỏi nội dung đoạn viết. GV đọc cho HS viết. Trong khi HS viết GV đi từng bàn theo dõi sửa lỗi cho HS. GV thu chấm một số bài- Nxét- Chữa lỗi chính tả cho HS. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. Chia 4 nhóm lên thi tìm các tiếng có chứa các vần mà bài yêu cầu. Nxét, GV chữa. Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài Điền vào chỗ trống: Triết hay chiết: Chải hay trải: Gọi hs lên bảng điền, lớp theo dõi nhận xét, chữa. Đáp án: a. Triết lí, chiết cành, triết học, trì triết. b. Bàn chải, dàn trải, chải chuốt, trống trải, bơi chải, chải tóc. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về viết lại bài và làm lại các bài tập chính tả. Toán (Ôn) So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I. Mục tiêu - Củng cố cho HS biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Rèn KN tóm tắt và giải toán có lời văn. - GD HS chăm học . II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: Điền số. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Gọi HS nêu miệng kq – Dưới lớp làm vào vở. - Chữa bài. *Bài 2: Số? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn? - Gọi HS nêu miệng kq – Dưới lớp làm vào vở. - Chữa bài. *Bài 3: - Gọi 2 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết tuổi ông gấp mấy lần tuổi cháu ta làm ntn? - Gọi 1 HS lên bảng giải – Lớp làm vào vở. - Gọi HS nxét và chữa bài. 3/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học ................................................................................................................................. Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008 Thể dục Động tác nhảy của bài thể dục PTC Chuyển buổi 1 sang ................................................................... Tiếng việt (Ôn) LT&C : Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh I. Mục tiêu - Củng cố cho HS ôn lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái - Tiếp tục củng cố phép so sánh hoạt động với hoạt động. II. Đồ dùng - GV : Nội dung - HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT 2 tiết LT&C tuần 12 - HS Làm lại BT 2 tiết LT&C tuần 12 - Nhận xét B. Bài mới * Bài tập 1: Hãy tìm mỗi loại 3 từ chỉ hoạt động. - Từ chỉ hoạt động của hs: học bài, làm bài, vui chơi. - Từ chỉ hoạt động của bộ đội: bắn súng, duyệt binh, hành quân. - Từ chỉ hoạt động của nông dân: gặt lúa, làm đất, cấy lúa. - Gọi hs nêu miệng các từ tìm được – GV nxét, chữa. * Bài tập 2: Hãy chỉ ra các hoạt động được so sánh với nhau trong các câu sau: - (Lá cờ) bay như reo. - (Ca nô) phóng nhanh như bay. - Chiếc xe đi như bò (trên quãng đường). + Gọi 3 hs lên bảng làm + HS làm bài vào vở nháp. Gọi hs nhận xét, GV chữa. HS làm vào vở luyện. * Bài tập 3: Đặt 5 câu có 1 từ vừa tìm được. - Gọi 5 hs đặt 5 câu- lớp theo dõi nxét. Gv chữa IV. Củng cố, dặn dò - Khen những HS có ý thức học tốt - GV nhận xét tiết học . Toán(ôn) Bảng chia 8 I. Mục tiêu - Củng cố lại cho HS bảng chia 8 - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng chia 8 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới * Bài tập 1: Chia (theo mẫu) - HS nối tiếp nhau nêu miệng kq từng phép tính - GV nhận xét- Chữa. * Bài tập 2 : - Gọi 1 hs đọc đầu bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết lợn mẹ nặng gấp mấy lần lợn con ta làm ntn? Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. Gọi hs nhận xét- GV chữa. * Bài tập 3 - Gọi 1 hs đọc đầu bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết số khoai đã đi bao nhiêu ta làm ntn? Muốn biết số khoai còn lại ta làm ntn? Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. Gọi hs nhận xét- GV chữa. IV. Củng cố, dặn dò - Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học . Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. I. Mục tiêu: Rèn cho hs kĩ năng nói, viết được những điều em biết về cảnh đẹp của đất nước ta trên khắp 3 miền Bắc – Trung – Nam. Biết dùng từ đặt câu đúng thể hiện được tình cảm của mình với cảnh vật đó. II. Đồ dùng: GV: tranh minh hoạ. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1: Luyện nói theo nội dung bức tranh. - Quan sát và ghi tóm tắt những điều qs được ở bức tranh Phan Thiết. a. Bức tranh vẽ gì? b. Bức tranh có: - Phần 1: Bãi biển ven bờ và rừng dừa xanh. - Phần 2: Biển và cồn cát trắng. - Phần 3: Đồi núi và nhà cửa mọc lên san sát. - Phần 4: Bầu trời trong xanh. Hãy ghi lại đường nét, màu sắc từng phần. Phần 1: Bãi biển ven bờ + Cây cối chen chúc nhau mọc lên xanh um. Đẹp nhất là rặng dừa xanh pha lẫn màu vàng ngà của bãi cát ven bờ. - Phần 2: Nước biển màu xanh biếc, cồn cát giữa biển màu trắng tinh. - Phần 3: Đồi núi trùng điệp một màu xanh ngắt. Dưới chân đồi núi nhà cửa mọc lên san sát. - Phần 4: Bầu trời trong màu xanh nhạt. d. Cảnh trong bức tranh gợi cho em những tình cảm gì? + Em rất ngạc nhiên và tự hào về đất nước ta có phong cảnh đẹp như biển Phan Thiết. 2. HĐ 2: Luyện viết. Hãy viết những điều em vừa trình bày trong một đoạn văn ngắn. HS tự viết vào vở. Sau đó đọc bài viết của mình trước lớp. HS khác nghe và nhận xét và bổ sung cho nhau. GV thu chấm – Sửa chữa. .. Toán (ôn) Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cho hs nắm chắc bảng chia 8 áp dụng làm một số bài tập. II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Bài 1: Tính Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài. HS tự làm, gọi 12 hs nêu miệng kq. Dưới lớp lần lượt làm vào bài tập. GV và HS nhận xét – Chữa. * Bài 2: Gọi 1 hs đọc đầu bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết số trẻ em có trong đoàn ta làm ntn? Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện. Gọi hs nhận xét- GV chữa. * Bài 3: Tìm 1/8 số ô vuông nhỏ trong mỗi hình: - Muốn tìm 1/8 số ô vuông trong mỗi hình ta làm ntn? - Gọi 2 hs lên bảng làm- Lớp làm vào vở luyện- Chữa. IV. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về ôn lại bài. .. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: HS thấy được những ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua của lớp, cá nhân. II.Nội dung: GV nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt. Lớp trưởng điều hành giờ sinh hoạt. Các tổ tự nhận xét đánh giá ưu khuyết Lớp trưởng nhận xét, tổng hợp điểm xếp thi đua. GV nhận xét và nêu phương hướng tuần tới Sinh hoạt văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: