Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 đến hết kì 1

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 đến hết kì 1

I/ MỤC TIÊU:

TẬP ĐỌC:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ khó và dễ lẫn: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ,.

 - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(TLCH 1,2,3,4.)

* HSKG TL được CH 5.

 

doc 248 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 đến hết kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 10: 
 Ngày soạn: T7/23/10/2010 Ngày giảng: Thứ 2/25/10/2010
tập đọc - kể chuyện:
 tiết 28+29 : giọng quê hương (76)
 (Theo Thanh Tịnh)
I/ Mục tiêu:
tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các từ khó và dễ lẫn: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi, xúc động, rớm lệ,...
	- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: Đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(TLCH 1,2,3,4.)
* HSKG TL được CH 5. 
Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
* HSKG: Kể được cả câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học.
III/ Phương pháp: 
đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, TL nhóm, TL cặp đôi.
IV/ Hoạt động dạy và học:
Tập đọc 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1/ Mở đầu: 3
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì I của HS về kĩ năng đọc
2 Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1)
- Giới thiệu chủ điểm quê hương
- Cho HS quan sát tranh
- GV đưa đầu bài ghi bảng
b. Luyện đọc:(20-22’)
*) GV đọc diễn cảm toàn bài
- Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
*) Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc từng câu:
- GV đưa tiếng khó, dễ lẫn lên bảng
* Đọc đoạn:
- GV hướng dẫn cách ngắt câu dài
- Yêu cầu HS lần lượt giải nghĩa từ
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc cho đúng
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12-14’)
- GV gọi HS đọc bài
? Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
? Bầu không khí trong quán như thế nào?
? Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
? Thái độ của người trả tiền như thế nào?
? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
- Gọi HS đọc đoạn 3
? Những chi tiết nào nói lên tình cảm
 tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
? Bài văn nói lên điều gì?
- - HS lắng nghe và nhắc lại đầu bài
- HS tiếp nối câu lần 1
- HS đọc thầm: Luôn miệng, vui lòng, nén nỗi xúc động,...
- HS đọc cá nhân.
- Đọc tiếp nối câu lần 2
- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài
+ Xin lỗi,//tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là...//( kéo dài từ là)
+ Nhấn giọng: Dạ, không! Bây giờ tôi mới được biết 2 anh. Tôi muốn làm quen
- HS giải nghĩa một số từ( chú giải)
+ Đôn hậu: Hiền từ, thật thà
+ Thành thực: Có tấm lòng chân thật
+ Bùi ngùi: Cảm giác buồn, thương nhớ lẫn lộn
+ Qua đời: đồng nghĩa với chết nhưng thể hiện thái độ tôn trọng
+ Mắt rấn lệ: Rơm rớm nước mắt, hình ảnh biểu thị xự xúc động sâu sắc
- HS từng nhóm 4 đọc và góp ý cho nhau về cách đọc
- Lớp đọc đồng thanh 3 đoạn nhẹ nhàng, cảm xúc
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi
-> Cùng ăn trong quán có 3 thanh niên
-> Vui vẻ lạ thường
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
-> Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn
-> Đôn hậu, thành thực, dễ mến
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
-> Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung
- HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi:
-> Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu,
 đôi môi mím chặt, lộ vẻ đau thương
-> Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ
- 3 HS nối tiếp 3 đoạn của bài
- HS thảo luận nhóm rồi phát biểu:
-> Giọng quê hương tha thiết, gần gũi
-> Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân
-> Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê.
* ý nghĩa: Giọng quê hương có ý nghĩa đối với mỗi người, gợi nhớ quê hương, đến người thân, đến những kỉ niệm thân thiết.
 d. Luyện đọc lại: (8-10’)
- GVđọc diễn cảm đoạn 2, 3
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc
- GV nhận xét đánh giá
- HS phân biệt lời người dẫn chuyện và lời từng nhân vật
- HS đọc bài, nhóm bàn phân vai: Người dẫn chuyện; anh thanh niên; Thuyên
- Thi đọc chuyện phân vai
- Bình chọn lớp nhóm đọc hay
Kể chuyện: (18-20)
1. GV nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung câu chuyện
2. Hướng dẫn HS kể theo tranh
- Yêu cầu HS nêu sự việc trong tranh
- Yêu cầu HS kể
3. Củng cố dặn dò: 3’
* LHTT: Khi đi xa mà em gặp người cùng quê ( xã, huyện, tỉnh) em ntn?
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện
- GV nhận xét, động viên, khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị bài tập đọc sau: “ Thư gửi bà”
- HS nêu yêu cầu: Dựa vào 3 bức tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, kể lại nội dung chuyện
- HS quan sát từng tranh minh hoạ, ứng với 3 đoạn của câu chuyện, 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh
+ Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn, trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn
+ Tranh 2: Một trong 3 thanh niên( anh áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên và Đồng và xin được làm quen
+ Tranh 3: 3 người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể 1 đoạn
- 3 HS tiếp nối nhau kể theo 3 tranh
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS phát biểu:
- HS đưa ra ý kiến..
---------------------------------------------------------------------
 toán:
 tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (47)
I. MỤC TIấU.
* Giỳp học sinh:
- Biết dựng thước thẳng và bỳt để vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước.
- Biết cỏch đo độ dài bằng thước thẳng, sau đú ghi lại và đọc số đo đú.
- Biết dựng mắt ước lượng độ dài tương đối chớnh xỏc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mỗi h/s chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, cú vạch chia cm.
- Thước một của g/v.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định tổ chức.(1)
2. Kiểm tra bài cũ.(5)
- Kiểm tra bài tập giao về nhà.
- Gọi 2 h/s lờn bảng.
- Nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.(1)
- Ghi đầu bài.
b/ Hd thực hành.(27)
* Bài 1 (10’).(Cỏ nhõn)
- 1 h/s đọc đề bài.
- Y/c nhắc lại cỏch vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước.
- Y/c h/s cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.
+ G/v đi kiểm tra từng bàn, uốn nắn h/s vẽ.
- Nhận xột.
* Bài 2(9’)( HĐNhúm)
- Bài y/c chỳng ta làm gỡ?
- G/v đưa ra chiếc bỳt chỡ y/c h/s đo chiếc bỳt chỡ.
- Y/c h/s tự làm cỏc phần cũn lại. Cú thể cho 2 h/s ngồi cạnh nhau cựng nhau thực hiện phộp đo.
* Bài 3 (8’).(cỏ nhõn)
- Cho h/s quan sỏt lại thước một để cú biểu tượng vững chắc về độ dài 1m.
- Y/c h/s ước lượng độ cao của bức tường lớp.
+ Hd: So sỏnh độ cao này với chiều cao của thước 1m xem được khoảng mấy thước.
- Ghi tất cả k/q mà h/s bỏo cỏo lờn bảng, sau đú g/v thực hiện phộp đo để kiểm tra kết quả.
- Làm tương tự với cỏc phần cũn lại.
- Tuyờn dương những h/s ước lượng tốt.
4. Củng cố, dặn dò.(1)
- Y/c h/s về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dựng trong nhà.
- Nhận xột tiết học
- Hỏt.
- H/s đổi chộo vở để kiểm tra.
- 2 h/s lờn bảng.
5cm 2mm = 52mm
6km 4hm = 64hm
7dm 3cm =73cm
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng. Đặt điểm 0 của trựng với điểm vừa chọn, sau đú tỡm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trờn thước, chấm điểm thứ 2, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cú độ dài cần vẽ.
- Vẽ hỡnh sau đú 2 h/s ngồi cạnh đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau.
A 7cm B
C 12cm D
E 1dm 2cm G
- H/s đọc thầm y/c.
- Y/c đo độ dài của một số vật.
- 1 h/s lờn bảng đo, cả lớp theo dừi. Đặt một đầu của bỳt chỡ trựng với điểm 0 của thước, cạnh bỳt chỡ trựng với cạnh của thước. Tỡm điểm cuối của bỳt chỡ xem ứng với điểm nào trờn thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bỳt chỡ.
- H/s thực hành đo và bỏo cỏo kết quả trước lớp.
b./ Chiều dài mộp bàn học của em 
c./ Chiều cao chõn bàn 
- H/s quan sỏt thước một.
- Nhiều h/s ước lượng và trả lời.
--------------------------------------------------------------------------------------- 
 Ngày soạn: CN/24/10/2010 Ngày giảng: Thứ 3/26/10/2010 
 toán:
tiết 47: THỰC HàNH ĐO ĐỘ DàI (T) (48)
I. MỤC TIấU.
* Giỳp học sinh củng cố kĩ năng:
- Biết cỏch đo, cỏch ghi và đọc được kết quả đo độ dài (đo chiều cao của người).
- So sỏnh cỏc số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Thước mét, ê ke cỡ to.
HS: Mỗi tổ 1 thước mét, 1 ê ke
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ.5’
- K/t cỏc bài đó giao về nhà của h/s.
- Gọi 1 h/s lờn bảng đo chiều dài và chiều rộng quyển sỏch toỏn 3.
- G/v nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1’
- Nờu mục tiờu giờ học và tờn bài.
b. Hướng dẫn thực hành.27’
* Bài 1(14’).(cặp đụi)
- G/v đọc mẫu dũng đầu, sau đú cho h/s tự đọc cỏc dũng sau.
- Y/c h/s đọc cho bạn bờn cạnh nghe.
- Nờu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm ntn?
- Cú thể so sỏnh ntn?
- Y/c h/s thực hiện so sỏnh theo một trong 2 cỏch trờn. 
- G/v nhận xột.
* Bài 2(13’).(HĐ nhúm)
- Chia lớp thành cỏc nhúm mỗi nhúm 6 h/s.
- Hd cỏc bước làm bài.
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhúm và xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đú viết vào bảng tổng kết.
- Trước khi h/s thực hành đo theo nhúm, g/v gọi 1, 2 h/s lờn bảng và đo chiều cao của h/s trước lớp (đo như phần bài học của sgk minh hoạ). Vừa đo vừa giải thớch cỏch làm cho h/s được biết.
- Y/c cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. Nhận xột và tuyờn dương cỏc nhúm thực hành tốt. 
4. Củng cố, dặn dũ.(1’)
- Y/c h/s về nhà luyện tập thờm về so sỏnh cỏc số đo độ dài.
- Nhận xột tiết học.
- Luyện tập thờm: Điền dấu thớch hợp vào chỗ chấm.
5m 5dm .. 6m 2dm
3m 4cm .. 2m 8dm.
.
- Hỏt.
- H/s đổi vở để k/t chộo.
- 1 h/s lờn bảng đo, dưới lớp cũng đo vào sỏch toỏn của mỡnh.
- Đọc kết quả đo:
+ Chiều dài: 24cm 2mm.
+ Chiều rộng: 17cm 2mm.
- H/s nhận xột.
- H/s lắng nghe nhắc lại đầu bài.
- 4 h/s nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Bạn Minh cao 1một 25xăng-ti-một.
- Bạn Nam cao 1một 15xăng-ti-một
- Ta phải so sỏnh số đo chiều cao của cỏc bạn với nhau.
- Đổi tất cả cỏc số đo ra  ... ài 2(6’):(cá nhân) Gọi hs đọc yc.
? BT cho biết gì ?
? BT hỏi gì ?
- HD: Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50 cm.
* Lưu ý học sinh: Tính chu vi khung bức tranh bằng cm cuối cùng mới đổi về m.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài
- GVNX- Chữa bài, ghi điểm và chốt lại.
 Bài 3 (6-7):(PHT) Gọi hs đọc yc.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính cạnh hình vuông ta làm như thế nào ? vì sao?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào PHT
- GV theo dõi, kèm hs yếu.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- GVNX, ghi điểm, chốt lại.
*Bài 4(6-7’): (Cá nhân)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV treo sơ đồ lên bảng.
? Bài toán cho biết gì ?
? Nửa chu vi HCN là gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Làm thế nào để tính được chiều dài HCN ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- GV theo dõi, kèm hs yếu.
- GVNX, chữa bài,ghi điểm, chốt lại.
4. Củng cố dặn dò:(1-2')
- GV hệ thống ND bài.
- Về nhà học bài và làm bài trong vbt.
- CB bài: Luyện tập chung.
Học sinh nêu quy tắc.
1 học sinh tính chu vi hình vuông có cạnh 3 cm.
 Bài giải:
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 ( cm )
 Đáp số: 12 cm.
2 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
đại diện nhóm 2 em lên bảng làm bài.
 Bài giải
N1: a) Chu vi hình chữ nhật đó là:
 (30 + 20 ) x 2 = 100 (m)
N2: b) Chu vi hình chữ nhật đó là:
 (15 + 8 ) x 2 = 46 (cm)
 Đáp số: a) 100 m
 b) 46 cm.
- HS # nhận xét.
-1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
 Tóm tắt:
 Cạnh khung tranh: 50 cm
 Chu vi khung tranh:...m ?
- HS làm bài vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở KT.
Bài giải
Chu vi khung bức tranh đó là:
50 x 4 = 200 ( cm)
Đổi: 200 cm = 2 m
 Đáp số: 2 m
- HS # nhận xét.
- 2 học sinh đọc đề bài- Lớp ĐT 
- Chu vi của hình vuông 24 cm
- Tính cạnh của hình vuông.
- Ta lấy chu vi chia cho 4. Vì chu vi là tổng của 4 cạnh bằng nhau nên lấy chu vi chia đều cho 4 cạnh thì sẽ ra độ dài của 1 cạnh.
 Bài giải
 Cạnh của hình vuông đó là:
 24 : 4 = 6 ( cm)
 Đáp số: 6 cm.
- HS # nhận xét.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
HS quan sát rồi trả lời câu hỏi của GV:
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng sẽ ra chiều dài:
- HS làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
 Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 - 20 = 40 ( m )
Đáp số: 40 m
- HS # nhận xét.
- HS nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: 
 tiết 18: ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I (tiết 5)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút); trả lời được 1câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì I. 
- Bước đầu viết đước đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT2).
- GD HS có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 17 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 bài tập đọc học thuộc lòng từ đầu năm
- Vở bài tập tiếng việt 3- tập 1
III. phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, TL nhóm, Luyện tập
IV. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài:(1’)
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
- Ghi bảng
2. Kiểm tra tập đọc:(15-17’) 10 HS
- Gọi HS lên bốc thăm bài
- Gọi HS đọc bài, đưa ra câu hỏi nội dung
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài tập 2:(14-15’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GVHD: So với mẫu đơn, lá đơn này thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
- Gọi HS làm miệng
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi 1 số HS đọc đơn
- GV chấm 1 số đơn, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò(1-2’):
	- Nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn, về nhà ôn luyện các bài tập đọc học thuộc lòng. Chuẩn bị giấy mời để làm bài tập viết thư trong tiết tới
- Nghe giới thiệu
- Từng HS lên bốc thăm, chọn bài học thuộc lòng. Xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút
- HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu đã bốc và TLCH nội dung đoạn thơ đó
- 2 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi
- Mở SGK đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách( trang 11)
- 2 HS làm miệng
+ Tên đơn đổi lại: Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách
+ Mục nội dung: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đổi lại:..... đề nghị thư viện cấp lại cho em thẻ đọc sách năm 2010 vì em đã chót làm mất...
- HS làm vào vở bài tập
- 1 số HS đọc đơn
--------------------------------------------------------------------------------------
 Soạn:T3/21/12/2010 Ngày giảng: T5/23/12/2010
 Toán:
tiết 89: luyện tập chung (90)
I. Mục tiêu. 
 Giúp học sinh củng cố về:
Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với ( cho) số có một chữ số.
Biết tính chu vi hình chư nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: SGK, giáo án.
 HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, TL nhóm, Luyện tập
IV. Hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 3.
- Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật hình vuông.
3.Bài mới: (29')
a. Giới thiệu bài(1’). 
Để củng cố và khắc sâu hơn về nhân, chia trong bảng; chia số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số; tính giá trị của biểu thức; tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông và giải bài toán về tìm một phần mấy của một số, bài hôm nay chúng ta luyện tập chung.
b.Hướng dẫn luyện tập(28’).
Bài 1(7’): (HĐ nối tiếp)
Tính nhẩm. 
- Yêu cầu học sinh làm bài nối tiếp.
Bài 2:(7’)(bảng con)Tính. 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV chữa bài, ghi điểm.
Bài 3(7’): (Cá nhân)
? Bt cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 4(7’):(Cá nhân)
? Bt cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm.
Bài 5:(Nếu còn TG)
Tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
4. Củng cố, dặn dò: (1).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
1 học sinh làm bài tập 3.
 Bài giải: 
 Cạnh của hình vuông đó là:
24 : 4 = 6 ( cm )
 Đáp số: 6 cm.
1 học sinh nêu quy tắc.
9
x
5
=
45
7
x
7
=
49
3
x
8
=
24
9
x
9
=
81
6
x
4
=
24
5
x
7
=
35
2
x
8
=
16
7
x
5
=
35
8
x
8
=
64
35
:
5
=
7
5
x
5
=
25
35
:
7
=
5
63
:
7
=
9
8
x
7
=
56
40
:
5
=
8
7
x
8
=
56
45
:
5
=
9
56
:
8
=
7
81
:
9
=
9
56
:
7
=
5
47
5
235
281
x
3
843
108
x
84
864
75
6
450
119
x
2
238
872
 2
261
 3
945
 5
842
 7
0
436
 21
87
44 
189
14
120
 12
 0
 45
 2
 0
 0
-1Học sinh đọc bài toán.
Chiều dài: 100 m
Chiều rộng: 60 m
Chu vi: ? m
Bài giải:
Chu vi vườn cây là:
( 100 + 60 ) x 2 = 320 ( m )
 Đáp số: 320 m.
 Tóm tắt:
Cuộn vải dài: 81 m
 Bán 1/3.
 Còn:... m ?.
Bài giải:
Số mét vải đã bán là:
81 : 3 = 27 ( m )
Số mét vải còn lại là:
81 – 27 = 54 ( m )
 Đáp số: 54 m.
25 x 2 + 30
=
50 + 30
=
80
75 + 15 x 2
=
75 + 30
=
105
70 + 30 : 3
=
70 + 10
=
80
------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức:
 Tiết 18: thực hành kỹ năng học kỳ I
I- Mục tiêu:
 - Giúp hs ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I.
- Hs hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó. 
- GD HS có ý thức học tập.
II - đồ dùng Dạy học:
 Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, giáo án, một số bài tập tình huống.
 Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ.
III- phương pháp:
 Đàm thoại, luyện tập, TL nhóm.
IV- Các hoạt động Dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
------------------------------------------------------------------------------------- 
tập viết:
 tiết 18: Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6)
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng(Mức độ yc như tiết 1)
- Rèn kĩ năng viết: Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân( hoặc một người mà em quí mến)(BT2). Câu văn rõ ràng.
II.Đồ dùng dạy học:
- 17 phiếu, mỗi p hiếu ghi tên 1 bài tập đọc học thuộc lòng
- Giấy mời để biết thư
III Phương pháp:
 Đàm thoại, luyện tập, TL nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài(1’)
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Ghi bảng
2. KT học thuộc lòng(10-12’):10 em
- Gọi HS bốc thăm và chuẩn bị bài
- Gọi HS đọc bài, đưa nội dung câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài tập 2(20-22’):
- Gọi HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS xác định bài viết thư
? Đối tượng viết thư là ai?
? Nội dung thư như thế nào?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Yêu cầu HS đọc lại bài “ Thư gửi bà”
- Yêu cầu HS viết thư
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém viết bài
- GV châm một số bài, nêu nhận xét chung
4. Củng cố, dặn dò(1-2’):
	- Nhận xét tiết học
	- Nhắc nhở những HS chưa viết xong về nhà hoàn thành thư
	- Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc học thuộc lòng
- HS nghe giới thiệu
- HS bốc thăm bài, chuẩn bị bài đọc 2 phút
- Đọc bài và TLCH nội dung bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi
-> Một người thân( hoặc một người mà mình quí mến): ông, bà, chú,....
-> Thăm hỏi về sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc,...
- 4 HS phát biểu ý kiến: Chọn viết thư cho ai? Thăm hỏi về điều gì?
VD: Em viết thư cho bà, để hỏi thăm sức khoẻ bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra. Em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào?...
- HS mở SGK trang 81, đọc lại bài “ Thư gửi bà” để nhớ hình thức một bức thư.
- HS viết thư vào trong vở bài tập
 Noong lay, ngày 23 tháng 12 năm 2010
Bà kính nhớ!
 Đã hai tháng rồi cháu chưa được về thăm bà. Hôm nay ..... Bà có khoẻ không ... Cháu sắp thi học kỳ I rồi.......Cháu sẽ về tham bà....
 Cuối cùng cháu kính chúc bà mạnh khoẻ...
 Cháu của bà
 Nguyễn Hoài Thương
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
 Soạn:T4/22/12/2010 Ngày giảng: T6/24/12/2010
 toán:
 tiết 90: kiểm tra học kỳ I
(Kiểm tra theo lịch của nhà trường- chuyên môn ra đề)
------------------------------------------------------------------------------------
 tập làm văn:
 tiết 18: kiểm tra học kỳ I (KT đọc)
(Kiểm tra theo lịch của nhà trường- chuyên môn ra đề)
-----------------------------------------------------------------------
 Chính tả:
 tiết 36: kiểm tra học kỳ I (KT viết)
-------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_den_het_ki_1.doc