Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Minh Thủy

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Minh Thủy

1.Ổn định:

2.Bài cũ: luyện tập

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT

- Nhận xét chung.

3.Bài mới: Thực hành đo độ dài

a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa.

b. Luyện tập thực hành:

Bài 1: vẽ các đoạn thẳng có độ dài

- Nêu yêu cầu bài toán.

? Bài toán yêu cầu ta điều gì?

- Giáo viên hướng dẫn: Chấm 1 đầu đoạn thẳng 1 chấm, ta đặt điểm 0 trùng với chỗ chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm nữa. Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai đầu đoạn thẳng.

-Nhận xét theo dõi . Nhận xét chung

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Minh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 31 tháng10 năm 2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/Mục tiêu: 	
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
	- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cây bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
	- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). Làm BT 1, 2, 3(a, b)
- Bài 3 ( câu c) dành cho HS khá giỏi.
II/Đồ dùng: 
- Học sinh: thước thẳng có độ dài 30cm.
- GV: Thước mét của giáo viên. 
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
33’
2’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: luyện tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT
- Nhận xét chung. 
3.Bài mới: Thực hành đo độ dài
a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa.
b. Luyện tập thực hành: 
Bài 1: vẽ các đoạn thẳng có độ dài
- Nêu yêu cầu bài toán. 
? Bài toán yêu cầu ta điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn: Chấm 1 đầu đoạn thẳng 1 chấm, ta đặt điểm 0 trùng với chỗ chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm nữa. Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai đầu đoạn thẳng. 
-Nhận xét theo dõi . Nhận xét chung.
Bài 2: Đọc yêu cầu: 
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta gì?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. 
Bài 3: Ước lượng bằng mắt
- GV gọi HS thử ước lượng = mắt
? Bức tường lớp em cao bao nhiêu?
? Chân tường dài bao nhiêu m?
? mép bảng dài bao nhiêu dm?
- GV nhận xét tuyên dương bạn đoán gần đúng nhất.
4/ Củng cố :
- Nêu lại trình tự tiến hành đo độ dài của 1 vật.
- Mời 1 HS lên thực hành đo chiều dài cái bàn của GV
5/Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới: thực hành đo chiều dài(tt). Về nhà đo chiều dài 1 số vật dụng trong gia đình.
- Nhận xét chung tiết học.
5cm 2mm = 52 mm 6km 4hm = 64 hm
7dm 3cm = 73 cm 3dam 2m = 320 dm
- Học sinh nhắc tựa.
- 1 HS nêu.
- Vẽ 3 đoạn thẳng tương ứng: 
AB: 7cm, CD: 12 cm, EG: 1dm3cm.
-Lớp thực hiện vẽ vào vở nháp.
 A 7cm B
 C 12cm D 
 E 1dm3cm G
- Kiểm tra chéo bài vẽ của nhau trong N2 .
-1 HS đọc
- Đo thực tế bút chì, mép bàn học, chiều cao chân bàn học của em.
-Kết quả có thể là:
+ Bút chì: 12cm, 13cm, 14 cm
+ chiều dài mép bàn học: 2m, 1m 98cm
+ Chiều dài chân bàn: 65cm, 66cm, 67cm
- 3 HS thực hành đo, cả lớp đọc kết quả đo của mình.
- Xung phong cá nhân. 
- 3 HS nêu
- 1 HS đo
TIẾT 5,6: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu: 
A/Tập đọc:
	- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện 
	- Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
 - Câu hỏi số 5 dành cho HS khá, giỏi.
B/Kể chuyện:
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II/Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ SGK phóng lớn, tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
51’
20’
2’
1’
1/Ổn định: 
2/Bài cũ: KT GKI
Nhận xét bài KT GKI của HS
3/Bài mới: 
a. Gtb: Giới thiệu chủ điểm – Giới thiệu. nội dung và yêu cầu bài - Ghi tựa lên bảng .“Giọng quê hương”. 
b. Luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng.
-Hướng dẫn đọc từng câu. 
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. 
- Giải nghĩa từ:
Þđôn hậu: 
Þthành thực: 
Þbùi ngùi: 
ÞQua đời:
Þmắt rớm lệ: 
- Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. 
- Đọc đoạn trong nhóm
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Đoạn 1:
- Y/c: Học sinh đọc thầm 
?Thuyên, Đồng vào quán ăn để làm gì?
? 2 người cùng ăn trong quán với những ai? K.khí trong quán ăn có gì đặc biệt?
Đoạn 2: 
? Đọc thầm và TLCH: 
?Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
?Vì sao Thuyên bối rối ?
?Anh thanh niên trả lời hai người thế nào?
Đoạn 3: 
? Đọc thầm và TLCH: 
? Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
? Những chi tiết nào nói lên tình thân thiết giữa các nhân vật với quê hương?
? Qua bài đọc em có suy nghĩ gì về giọng quê hương?
*Luyện đọc lại bài: 
-GV đọc diễn cảm đoạn 2 và đoạn 3
-GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
* KỂ CHUYỆN
Định hướng: Gọi HS đọc Y.cầu phần KC: 
? Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng bức tranh minh họa.
-Thực hành kể chuyện:
- 3 học sinh khá kể nối tiếp nhau – kể mẫu cho cả lớp nghe. 
- Giáo viên nhận xét. 
- Kể theo nhóm: 
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
- Kể trước lớp: từng cặp HS kể lại chuyện
- Nhận xét tuyên dương, bổ sung. Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. 
4. Củng cố: 
- Quê hương em có giọng đặc trưng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào?
- GD: yêu quê hương
5. Dặn dò-Nhận xét: 
-Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. 
-Xem trước bài “ Thư gửi bà”
-Nhận xét chung tiết học. 
- Học sinh nhắc tựa. 
-Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.
-Đọc từng đoạn trong bài. Chú ý ngắt nghỉ đúng
- 3 học sinh đọc .
- 5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên).
- Hiền từ, thật thà
- Có tấm lòng chân thật
- Có cảm giác buồn thương nhớ lẫn lộn
- mất, chết, thái độ tôn trọng
- Hình ảnh biểu thị xúc động sâu sắc
- HS đọc theo nhóm 3
- 2 HS thi đọc
- Cả lớp đồng thanh đoạn 3
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. 
+ Ăn cho đỡ đói và hỏi đường.
+ Có 3 người thanh niên; không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường.
-Hai nhóm thi đua: N 1-3.
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm
+ Có 1 người đến gần xin được trả tiền cho hai người trong lúc họ quên mang tiền theo.
+ Vì không nhớ người thanh niên này là ai. 
+ Bây giờ anh mới được biết 2 anh. Tôi muốn làm quen
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
+ Vì giọng nói quê hương đã gợi lại nỗi nhớ mẹ anh
+ nghẹn ngàođôi môi mím chặt bùi ngùiim lặng nhìn nhau, mắt rướm lệ.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS khá giỏi nối tiếp phát biểu.
-2 nhóm hS phân vai thi đọc đoạn 2, 3
-1 nhóm thi đọc toàn chuyện theo vai
-1 học sinh 
-Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang ăn uống vui vẻ. 
-Tranh 2: Anh thanh niên xin phép làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng. 
-Tranh 3: Ba người trò chuyện, anh thanh niên nói rõ lí do muốn làm quen và nỗi xúc động nhớ thương về quê hương của ba người. 
- Học sinh 1 kể đoạn 1-2. Học sinh 2 kể đoạn 3. Học sinh 3 kể đoạn 4-5. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Mỗi nhóm cử 3 bạn kể lại nội dung câu chuyện cho các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
-2 học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. 
- Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. Nhận xét lời kể (không để lẫn lộn với lời của nhân vật).
-HS tự nêu.
-HS nghe và ghi nhận.
TIẾT 7: TOÁN (ÔN)
BÀI 45 – VỞ BÀI TẬP (Trang 54)
I. Mục tiêu : 
	- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
	- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cây bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
	- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 
II . Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14’
Bài 1: 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS cả thực hành vẽ vào VBT.
- Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét bài làm của bạn.
 - Chấm một số bài vẽ của HS.
 - Nhận xét chung bài vẽ của HS.
- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và viết tên đoạn thẳng với độ dài cho trước.
10’
Bài 2: 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp tự làm vào VBT. Nối tiếp nhau nêu kết quả đo của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Củng cố đo độ dài của đoạn thẳng cho trước.
16’
Bài 3: 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động nhóm 2. Ghi kết quả vào VBT.
- Đại diện N2 nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn.
- Củng cố ước lượng và đo độ dài độ dài.
Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011
TIẾT 7 : TOÁN
THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI (tt)
I/Mục tiêu: 
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài. Làm BT1, 2.
II/ Đồ dùng: Thước có vạch chia cm.
III/ Các hoạt động: 
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
33’
2’
Ổn định: 
2.Bài cũ: thực hành đo dộ dài 
- Gọi HS lên bảng vẽ 3 đoạn thẳng với các số đo cho trước
- Kiểm tra dụng cụ đo. 
- Nhận xét chung.	
3.Bài mới: thực hành đo dộ dài (tt)
a/Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các dòng còn lại.(a)
- YC HS đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, Nam ?(b)
- Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
- Có thể SS như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những HS thực hành tốt, giữ trật tự.
Bài 2:
 - Chia lớp thành các nhóm.
- Hướng dẫn các bước làm:
- Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp thứ tự từ cao đến thấp.
- GV nhờ một số thành viên kiểm tra lại và ghi vào bảng tổng kết.
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đo chiều cao bàn HS
- Giáo dục tư tưởng cho HS: đo đúng, chính xác
 5/dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyên tập thêm nhiều về cách đo độ dài.
- Giáo viên nhận xét chung giờ học. 
- 3 HS lên bảng vẽ: AB = 5cm; 
CD = 7cm; MN =1 dm3cm
 A 5cm B 
 C 7cm D
 M 1dm3cm N 
- Học sinh nhắc tựa.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Bạn Nam cao 1m15cm
- Hằng cao 1m20cm
- Bạn Minh cao 1m25cm.
- Tú cao 1m20cm
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- Bạn Minh cao 1m25cm
- Nam cao 1m15cm
-Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất
-Ta phải SS số đo của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các đơn vị ra xăng-ti-mét rồi so sánh.
-HS báo cáo kết quả 
- Nhóm nhận xét. 
- Chia nhóm và thực hành theo YC của GV.
TÊN 
CHIỀU CAO
-Báo cáo kết quả qua thảo luận.
-Lắng nghe và ghi nhận.
- Chuẩn bị bài mới: LT chung
TIẾT 7: TOÁN (ÔN)
BÀI 46 – VỞ BÀI TẬP (Trang 55)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
II . Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
20’
Bài 1: 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động nhóm lớn.
- ...  lời xưng hô với ai?
- Nội dung thư?
- Cuối thư ghi những gì?
- Kiểm tra 4 vở HS 
-Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung
3/Bài mới: Tập viết thư và phong bì thư
a/Gtb: GV gt trực tiếp-ghi tựa “Kể lại buổi đầu tiên em đi học”
b. Hướng dẫn: 
*Bài 1:
- GV treo bảng phần gợi ý
- GV gọi 1 HS giỏi làm mẫu
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Dòng đầu thư em viết như thế nào?
- Em viết lời xưng hô với ông bà ntn để thể hiện sự kính trọng?
- Trong phần ND em sẽ hỏi thăm ông bà điều gì?
- Ở phần cuối em chúc ông bà đều gì? Hứa hẹn điều gì?
- Kết thúc bức thư em viết những gì?
- GV nhắc nhở HS trước khi viết
- Trình bày thư đúng thể thức.
- Dùng từ đặt câu đúng lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát hiện HS viết hay.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm, ghi điểm
* Bài 2:
- Góc bên trái viết gì?
- Góc bên phải viết gì?
- GV quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét
4/Củng cố
- Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. 
- Nhắc lại cách viết 1 bức thư và phong bì thư
5/Dặn dò – Nhận xét: 
- Giáo viên nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Nghe kể : tôi có đọc đâu! Nói về quê hương
- 2học sinh
- Địa điểm thời gian gửi thư
- Với người nhận thư-Bà
- Thăm hỏi sức khỏe của Bà; kể chuyện về mình và gia đình; nhớ kỉ niệm những ngày ở quê, lời chúc và hứa hẹn
- Lới chào, chữ kí và tên
- Nhắc tựa
- Học sinh đọc thầm các câu hỏi gợi ý 
- 1 HS đọc bài thư gửi Bà -HS N.xét cách trình bày 1 bức thư
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Em sẽ hỏi thăm sức khỏe, báo cho ông bà biết kết quả GKI, kể cho ông bà tin mừng mẹ em mới sinh em bé
- Chúc luôn vui vẻ, mạnh khỏe, những cây cảnh của ông luôn tươi tốt. Em hứa sẽ chăm học hơn và nhất định đến hè sẽ về thăm ông bà.
-Lời chào ông bà. Chữ kí, ghi rõ họ tên.
-HS thực hành viết thư. 
-HS viết xong 5-6 HS đọc bài viết của mình. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc 
- HS nhận xét
- HS quan sát phong bì thư viết mẫu
- Tên và địa chỉ người gửi
- Tên và địa chỉ người nhận
- HS viết ND trên phong bì, dán tem của bưu điện.
- 3 – 5 học sinh đọc kết quả
. 
-Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay. 
-Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm, buổi đầu đi học của 1 số người thân trong gia đình
TIẾT 3: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
QUÊ HƯƠNG 
I/Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ, không mắc quá 5 lỗi trong bài 
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2) 
	- Làm đúng BT(3) b
II/Đồ dùng: 
- Bảng lớp viết từ ngữ của BT2.
	 - Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3.
III/ Các hoạt động: 
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
32’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Quê hương ruột thịt 
-Nhận xét bài viết tiết trước
-D1: quả xoài, vẻ mặt
-D2: nước xoáy, buồn bã. 
-KT VBT 3 em
-Nhận xét, sửa sai, nhắc nhở. 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3. Bài mới: Quê hương
a. Gtb: giáo viên giới thiệu trực tiếp -ghi tựa lên bảng “ Quê hương ” 
b. Hướng dẫn học sinh viết bài: 
-Giáo viên đọc bài viết
-Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
*Luyện viết từ khó: 
-trèo, rợp, diều biếc, khua, ven sông, cầu tre, nghiêng che. 
-Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai. 
GV nhắc nhở: Cầm bút lên, ngồi thẳng lưng chuẩn bị viết bài
-Đọc bài cho học sinh viết (mỗi lần đọc 2 lần)
-GV đọc lại bài 1 lần
-Dò lỗi bằng bút chì (Đổi vở chéo) (bảng phụ)
-Tổng hợp lỗi. 
-Thu 1 số vở ghi. 
c. Luyện tập: 
Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet
-Đọc y/c: 
-Yêu cầu học sinh tự làm bài 
-GV đính lên bảng
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng 
Bài 3: GV đính lên bảng 
-Yêu cầu đọc yêu cầu 
-Giao việc cho nhóm 
D1: Câu a 
D2: Câu b 
-Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm làm bài, nêu bài làm. 
a. Nặng – nắng; lá - là
b. Cổ – cỗ; co – cò - cỏ
 4. Củng cố: 
-Chấm 1số VBT, nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế. 
-GDTT: Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. 
5. Dặn dò – Nhận xét: 
-Nhận xét chung giờ học
-2 học sinh lên bảng 
-Cả lớp viết b. con
-Nhắc tựa
-Chùm khế ngọt, đường đi học, rợp bướm vàng bay, con diều biếc, thả trên con đồng, con đò nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau
-12 câu thơ.
-Các chữ cái đầu câu, viết hoa. 
-Viết b.con, 1 HS yếu chậm lên bảng: 
-Kết hợp sửa sai ngay
. 
-Trình bày vở và ghi bài
-Đổi vở – nhóm đôi
-Giơ tay
-2 bàn nộp bài
-1 học sinh đọc yêu cầu 
-Lớp làm VBT, 4 học sinh lên bảng
 -Bé cười toét miệng, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét, 
-Lớp nhận xét, bổ sung. 
-2 HS đọc
-Nhóm 1-3: Câu a
-N2 –4: Câu b
-Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
- Luyện viết thêm ở nhà
-Xem trước bài mới. 
TIẾT 5: DHPH MÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI “GIỌNG QUÊ HƯƠNG”
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật trong câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
	- GV và HS: SGK.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18’
1. Luyện đọc
- Cho HS khá đọc toàn bài “Giọng quê hương”
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS khác nhận xét từng bạn đọc.
- Nhận xét bài đọc của HS.
- Luyện đọc nhóm 2 theo đoạn.
- Luyện đọc nhóm 2 toàn bài.
- Đọc theo nhóm trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét bài đọc của nhóm bạn.
- Nhận xét bài đọc của từng nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- 5 HS đọc.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
- Nhận xét, đánh giá bài đọc của HS bằng điểm số.
20’
2. Kể chuyện:
- Kể lại câu chuyện 1lần
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Kể chuyện trong nhóm 3.
- Các nhóm kể chuyện trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- Nhận xét, đánh giá HS kể chuyện bằng điểm số.
2’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc và kể toàn câu chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
TIẾT 6: DHPH MÔN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 10
(Vở thực hành viết đúng viết đẹp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa G, Ô, T ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định).
- Viết tên riêng: Ông Gióng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở Thực hành viết đúng viết đẹp.
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS 
30’
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) HD HS viết trên bảng con.
*Luyện viết chữ hoa: 
- HS tìm các chữ hoa trong bài: G; Ô; T; V; X.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ 
- HS chú ý quan sát 
- HS tập viết chữ G; Ô; T; V; X trên bảng con 
* Tập viết từ ứng dụng (tên riêng)
Ông Gióng Ông Gióng.
- HS đọc từ ứng dụng 
- HS tập viết trên bảng con 
* Tập viết câu ứng dụng : 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng 
c) HD HS viết vào vở thực hành viết đúng viết đẹp.
- Gv nêu yêu cầu viết theo cỡ nhỏ 
- HS viết bài vào vở thực hành viết đúng viết đẹp.
- GV HD HS viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách.
d) Chấm chữa bài :
- GV chấm bài nhận xét bài viết của HS 
5’
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc về nhà viết bài phần chữ in nghiêng (trang 24).
TIẾT 7: DHPH MÔN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP VỀ SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh .
- Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết in sẵn bài tập.
Bài tập 1: Viết vào chỗ trống trong bảng những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu dưới đây rồi ghi vào bảng ?
a) Tiếng gió hú gọi nhau trên nóc những mái nhà cổ kính như tiếng gọi thiết tha của một chú chim lạc mẹ. MAI PHƯƠNG
b) Tiếng hót của chim họa mi cứ âm vang trong tôi như một khúc nhạc trong veo và sâu lắng. Theo VŨ TAM HUỀ
c)Tiếng hát của anh Núp thanh thoát, khỏe mạnh như tiếng vỗ cánh của con chim phí bay trong nắng buổi sáng. Theo NGUYÊN NGỌC.
Câu
Âm thanh thứ nhất
Âm thanh thứ hai
a)
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
b)
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
c)
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
Bài tập 2: Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả:
	Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây cây cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao cành khế lòa xòa xuống mặt nước trong vắt quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi.
 Theo PHƯƠNG TRUNG
III. Các hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
1. Luyện tập:
Bài tập 1
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- HS tự làm bài.
- Nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
 - Nhận xét, kết luận đáp án đúng.
Bài tập 2
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- HS tự làm bài.
- Chấm 10 bài của HS.
- Nạp bài
- Nhận xét chung bài làm của HS.
5’
2. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài làm của mình.
TIẾT 8: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
 - HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
3. Thái độ: Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Bản đồ GTDDB Việt Nam.
 - Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đườn tỉnh lộ...
HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại đường giao thông.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nguyen_thi_minh_thuy.doc