Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - 3 cột

Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - 3 cột

Tập đọc

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò , Dế Mèn )

- Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài trả lời được các câu hỏi SGK

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người yếu.

* KNS :

-Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân

II. Đồ dùng dạy học :

 1. GV: Sgk,giáo án.

 2. HS: Sgk,vở ghi

III. Phương pháp:

Quan sát, vấn đáp, thảo luận, PTNN, luyện đọc (đọc theo vai) .

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 01: 
 Soạn: T2 – 3 . 9 . 2012	 Giảng: T5 – 6 . 9 . 2012
 Bài giảng: T2 – 3 .9 . 2012
Tập đọc 
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
 	- Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò , Dế Mèn )
- Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài trả lời được các câu hỏi SGK
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người yếu.
* KNS :
-Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân
II. Đồ dùng dạy học : 
 	1. GV: Sgk,giáo án. 
 	2. HS: Sgk,vở ghi
III. Phương pháp: 
Quan sát, vấn đáp, thảo luận, PTNN, luyện đọc (đọc theo vai) .
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd / Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
(3p)
2. Bài mới: (34p)
2.1.GTB: (1p)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
(12p)
a. Luyện đọc
- LĐ k.hợp luyện phát âm.
- LĐ k.hợp giải nghĩa từ.
- LĐ câu khó.
- LĐ trong nhóm
- Thi đọc
- Đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
 (14)
c. Đọc diễn cảm:
 (7’)
3.Củng cố, dặn dò:
(3’)
- Kiểm tra sách vở của học sinh
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
? Bài có mấy đoạn.
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ sgk.
- GV đưa câu khó đọc.
-Y/c hs luyện đọc theo cặp
- T/c cho hs thi đọc đoạn 2,3
- Gọi 1hs đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 
? Truyện có những nhân vật chính nào ?
? Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trong khó coi
? Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào ?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi:
? Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì ?
Thui thủi: Cô đơn một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn.
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
? Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3 trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3,4 hs thi đọc diễn cảm, y/c cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
? Câu chuyện ca ngợi ai ?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà đọc bài và TLCH cuối bài.
- CB bài sau: “ Mẹ ốm”
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp 
- HS nêu từ khó, luyện p âm
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: (câu 1, đoạn 1: (2,3 hs l/ đọc)
- HS l/đọc theo cặp
- 2, 3 cặp hs thi đọc.
- 1hs đọc toàn bài.
- Nghe, ghi nhớ.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện.
- Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là chị Nhà Trò.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn
- Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của Dế Mèn.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Dế Mèn đã xoè 2 càng và nói với chị Nhà Trò: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa nào độc ác không thể cậy khoẻ mà ức hiếp kẻ yếu.
- Lời của Dế Mèn dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.
*Ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực người yếu. (2,3 hs nhắc lại, ghi vào vở)
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Toán
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. 
- Biết phân tích cấu tạo số 
- Làm bài tập 1,2,3: a, viết được 2 số; b, dòng 1.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Sgk, giáo án, vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
2. HS: Sgk, vở ghi
III. Phương pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd / Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
(3p)
2. Bài mới: (34p)
2.1.GTB: (1p)
2.2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hang: (14’)
2.3.Thực hành:
(20p)
Bài 1: cn
Bài 2: Nhóm 2
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh.
- Ôn tập các số đến 100 000
- GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt:
+ 83 215
+ ...
GV hỏi:
? Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào ?
? Hãy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs điền số tròn nghìn thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi 1 hs lên bảng điền phần a, 1 hs lên bảng điền phần b,
? Các số trên tia số được gọi là những số gì ?
? Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Y/c hs tự làm tiếp phần b 
- HS - GV chữa bài, củng cố nội dung bài tập.
- Gọi hs đọc y/c. 
- GV chia nhóm 2 hs, phát phiếu ht, y/c hs điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên phiếu bài tập.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
- HS - GV k.hợp chốt ý đúng ghi bảng, củng cố nội dung bài tập.
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc số và viết số
- Tám mươi ba nghìn , hai trăm năm mươi mốt
- ...
HS nêu:
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục.
- 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 .
- 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000.
- HS đọc y/c và tự làm bài vào vở.
a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.
10 000
20 000
30 000
40 000
50 000
60 000
0 000
- Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn.
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000
- HS đọc y/c.
- HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS chữa bài vào vở.
Viết số
Chục
nghìn
Nghìn
Trăm
 Chục
ĐV
 Đọc số
42 571
 4
 2
 5
 7
1	1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt
63 850
 6
 3
 8
 5
0
Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
91 907
 9
 1
 9
 0
7
Chín mươi mốt nghìn chin trăm linh bảy
16 212
 1
 6
 2
 1
2
Mười sáu nghìn hai trăm mười hai
8105
 8
 1
 0
5
Tám nghìn một trăm linh năm
70 008
 7
 0
 0
 0
8
Bảy mươi nghìn không trăm linh tám
Bài 3: vở
3.Củng cố, dặn dò:
(3’)
- Gọi hs đọc y/c. 
- Yêu cầu hs phân tích mẫu và tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 hs lên bảng làm, mỗi em 1 phần.
- Thu 1/3 vở chấm, chữa bài,
củng cố nội dung bài tập.
? Các em ôn tập về dạng toán nào ?
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà làm bài tập ở VBT
- CB bài sau: 
“ Ôn tập các số đến 100 000 
–tiếp theo”
- HS đọc y/c.
a. Viết mỗi số sau thành tổng:
M: 8723 = 8000 + 7000 + 20 + 3
 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số.
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
 - HS chữa bài vào vở
Thể dục
Tiết 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Biết được nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết được cách chơi và tham gia các trò chơi theo yêu cầu của GV.
- Giáo dục các em tính tự giác, đoàn kết trong luyện tập, chơi trò chơi thích hoạt động tập thể.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện
- Phương tiện: giáo viên 1 còi, 4 quả bóng da.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung- định lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Phần mở đầu: 
2- 3’
1-2’
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- ĐK HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
* Trò chơi “tìm người chỉ huỷ”; GV HS chơi, chia HS thành 2 nhóm chơi; 1 nhóm cán sự, 1 nhóm GV ĐK
- Lắng nghe

- Cả lớp và hát
- TG chơi
II. Phần cơ bản
1. Giới thiệu chương trình TD lớp 4: 3-4’
2. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:
2-3’
3.Biên chế tổ TL: 2-3’
4.Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”: 6-8’
- GV giới thiệu tóm tắt CT:
 Học 2 tiết/tuần, học trong 35 tuần, cả năm 70 tiết
+ ND gồm: ĐHĐN, bài TDPTC, bài tập RL KNVĐCB, trò chơi vận động, tự chọn 
ND học nhiều hơn lớp 3. Sau mỗi ND học có kiểm tra, đánh giá từng em, yêu cầu phải tham gia học đầy đủ, tích cực, tự tập ở nhà.
- GV phổ biến:
+ Trong giờ học, quần áo gọn gàng, không được đi dép lê, phải đi giày, hoặc dép có quai sau, ra vào lớp phải xin phép. Phân công trực nhật, trời nắng có mũ vải, mũ nan để đội.
- GV biên chế tổ TL như biên chế lớp, tổ trưởng là em được tổ tín nhiệm
- GV nhắc lại trò chơi, làm mẫu cách chuyền bóng, luật chơi
- Chia lớp thành 4 nhóm chơi, GV quản lý chung.
- HS đứng 4 HN, trật tự lắng nghe GV, tóm tắt CT môn TD lớp 4
- Lắng nghe
- HS chia nhóm chơi trò chơi
C. Phần kết thúc:
1-2’
 1-2’
1-2’
- HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài: gọi 1-2 HS nhắc lại những nội dung, chương trình sẽ học GV củng cố.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN.
- HS tập hợp 4 HN, sau đó hát
- TG hệ thống bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
§¹o §øc
TiÕt 1 : Trung thùc trong häc tËp ( tiÕt 1)
I Môc tiªu :
-Nªu ®îc mét sè biÓu hiÖn cña trung thùc trong häc tËp 
-HS kh¸ ,giái nªu ®îc ý nghÜa cña trung thùc trong häc tËp : Trung thùc trong HT lµ thµnh thËt , kh«ng gian dèi , gian lËn bµi lµm , bµi thi , bµi kiÓm tra
-BiÕt ®îc :Trung thùc trong häc tËp gióp em häc tËp tiÕn bé ,®îc mäi ngêi yªu mÕn
-HiÓu ®îc lµ tr¸ch nhiÖm cña HS
-Cã th¸i ®é vµ hµnh vi trong häc tËp 
-BiÕt quý trong nh÷ng b¹n trung thùc vµ kh«ng bao che cho nh÷ng hµnh vi thiÕu trung thùc trong häc tËp
	* GDKNS:
-Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập.
-Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
-Làm chủ trong học tập.
II. §å dïng d¹y - häc :
- Tranh vÏ t×nh huèng trong SGK ( H§ 1 )
- B¶ng phô , bµi tËp .
- GiÊy mµu xanh , ®á cho mçi HS .
III. Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
-Thảo luận.
-Giải quyết vấn đề.
IV. C¸c ho¹t ®éng  ...  tập ở VBT
- CB bài sau: Các số có 6 chữ số.
2 hs lên bảng làm bài theo yêu cầu
123 + b = 123 + 145 = 268
123 + b = 123 + 561 = 684
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1hs nêu yêu cầu.
a. b.
b
18 : b
2
18 : 2 = 9
3
18 : 3 = 6
6
18 : 6 = 3
a
6 x a
5
 6 x 5 = 30
7
 6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
c. d
b
97 - b
18
97 – 18 = 79
37
97 – 37 = 60
90
 97 – 90 = 7
a
a + 56
50
 50 + 56 = 106
26
 26 + 56 = 82
100
 100 + 56 = 156
- HS chữa bài vào vở.
- 1hs nêu yêu cầu.
- HS làm bài tập vào phiếu học tập theo y/c của gv:
- Đại diện 1 số nhóm trình bày:
a. 35 + 3 x n Với n = 7
 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
b. 168 – m x 5 Với m = 9
 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
- HS chữa bài vào vở
- 1hs nêu yêu cầu.
- Muốn tính chu vi hình vuông ta
Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
Bài giải:
Chu vi hình vuông với a = 3cm là:
3 x 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm 
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thể dục
Tiết 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC,DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân tập nhà trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện
- Phương tiện: giáo viên 1 còi, 2-4 cờ đuôi nheo, kẻ vẽ sân trò chơi, HS trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung, định lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Phần mở đầu: 
1-2’
1-2’
2-3’
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy TL, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục TL.
- GV hướng dẫn cả lớp tại chỗ hát và vỗ tay.
- TC cho HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
X X X X X X
X X X X X X
ñ
GV
- Cả lớp và hát
- HS chơi
B. Phần cơ bản: 18-22’
1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 8 -10’
1 lần
2 lần
2. Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”: 8-10’
2 lần
- Lần 1-2 GV ĐK, nhận xét, sửa chữa ĐT sai cho HS.
- Chia tổ TL (TTĐK) 3-4 lần, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- GV tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết quả TL: 1 lần
- GV ĐK cả lớp tập
-GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi, tập hợp lớp 4HD (4 đội)
- GV làm mẫu, 1 tổ chơi thử, cả lớp chơi thử 1-2 lần
- TC lớp chơi chính thức: GV q/s, nhận xét, biểu dương tổ thắng.
- Tập luyện theo GV
- TL theo tổ
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Quan sát, lắng nghe
- HS chơi
C. Phần kết thúc:
4-6’
- ĐK lớp thi đua theo vòng tròn, vừa đi vừa làm ĐT thả lỏng.
- Hệ thống bài: 1 HS nhắc lại những ND, ĐT đã học trong tiết, GV củng cố bài
- Nhận xét, đánh giá kQ giờ học
- Giao BTVN: ôn ĐHĐN và chơi trò chơi chạy tiếp sức hàng ngày. 
- Thực hiện
- TG hệ thống bài
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tập làm văn
Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ )Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối,được nhân hoá.
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (Qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh êm (BT1 mục III )
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước ,đúng tính cách nhân vật (BT2 mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
	1. GV: Giáo án, sgk
	2. HS: Vở, sgk
III. Phương pháp:
	Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd / Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
( 3p)
2. Bài mới: (34p)
2.1. GTB: (1p)
2.2.Nhận xét: 13p
Bài 1:
Bài 2:
* Ghi nhớ
2.3.Luyện tập:20’
Bài 1: miệng
Bài 2: cn
3.Củng cố, dặn dò
(3p)
- Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhân vật trong truyện.
* Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
? Các em vừa học những câu chuyện nào ?
? Nhân vật trong truyện có thể là ai ?
* GV: Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật cây cối đã được nhân hoá.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
? Dế Mèn có tính cách ?
? Căn cứ vào hành động ?
? Mẹ con bà nông dân ?
? Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ?
* GV: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật.
- Gọi 2,3 hs đọc ghi nhớ.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
? Câu chuyện : Ba anh em có những nhân vật nào ?
? Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau ?
? Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy ?
? Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét như vậy ?
? Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao ?
- Nhận xét và bổ xung câu trả lời của hs nếu chưa đầy đủ.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
? Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
? Nếu là người không quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- Tổ chức cho hs thi kể. 
- Nhận xét, cho điểm, tuyên dương hs kịp thời. 
? Nhân vật trong truyện có những ai ?
- Nhận xét tiết học:
-Về học thuộc phần ghi nhớ sgk.
- CB bài sau: Kể lại hành động của nhân vật.
- HS nêu
- Ghi đầu bài.
- 1hs đọc yêu cầu.
- Truyện: Dế Mèn bêng vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
- Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật.
- Nghe, ghi nhớ.
- 1 hs đọc yêu cầu.
+ Khảng khái, thương người, ghét bỏ áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu.
+ “ Xoè cả hai cánh ra”, “ dắt Nhà Trò đi” và lời nói: “ Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”.
+ Có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. Căn cứ vào việc làm: Cho bà lão ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp dân làng.
+ Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- Nghe, ghi nhớ.
- 2 3 HS đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung câu chuyện: Ba anh em.
+ Câu chuyện có các nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.
+ Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
+ Ni – ki – ta: ham chơi, không nghĩ đến người khác, ăn xong là chạy tót đi chơi.
+ Gô - sa: hơi láu cá vì lén hắt những mẩu bánh mì vụn xuống đất.
+ Chi - ôm – ca: biết giúp bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn.
+ Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy.
+ Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Vì qua việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình.
- 1 hs đọc yêu cầu 
+ Chạy lại nâng em bé dậy, phủi bụi , xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, đưa em bé về lớp ( hoặc nhà ), cùng chơi.
+ Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé cả
- 10 hs tham gia thi kể.
- Nghe
Khoa học
Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể con người.
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa co thể người với môi trường. Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất và giải thích được ý nghĩa của sơ đồ này.
- Có ý thức tốt trong học tập, trong cuộc sống
* GDMT: ( Liên hệ bộ phận )
- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học :
	1. GV: Giáo án, sgk
	2. HS: Vở, sgk
III. Phương pháp: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd / Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
( 3p)
2. Bài mới: (29p)
2.1. GTB: (1p)
2.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: 14p
Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
* Hoạt động 2: 14p
Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
3.Củng cố, dặn dò:
(3p)
- GV gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi :
? Giống như động vật, thực vật con người cần gì để sống ?
? Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta cần phải làm gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Trao đổi chất ở người.
- GV chia nhóm cho HS quan sát và thảo luận theo cặp.
?Trong quá trình sống của mình cơ thể lấy vào và thải ra những gì ?
* Kết luận:
 Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uông, khí ô xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các - bô - níc.
- GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ và phát các thẻ có ghi chữ cho hs và yêu cầu:
+ Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Gọi đại diện các nhóm lên giải thích sơ đồ và trình bày theo ý tưởng của nhóm mình.
- GV nhận xét cách trình bày của từng nhóm. tuyên dương những nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung.
- GV tổng kết và rút ra bài học.
? Thế nào là sự trao đổi chất ? Quá trình trao đổi chất có tác dụng gì trong đời sống con người ?
- Nhận xét tiết học:
- VN học thuộc bài học.
- CB bài sau: Trao đổi chất ở người” (tiếp theo)
- HS trả lời theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS trao đổi và thảo luận theo nhóm 2, cử đại diện nhóm lên trình bày
- Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường 
- Con người cần có không khí, ánh sáng
- Con người thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí các- bô- níc.
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận
- HS nhận phiếu học tập và
Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành sơ đồ.
- Đại diện các nhóm lên giải thích sơ đồ và trình bày theo ý tưởng của nhóm mình.
- 2,3 hs đọc bài học sgk.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Sinh hoạt: TuÇn 1
I . Nhận định tình hình chung trong tuần: 
 - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, có 
tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
 - Các em đã có tương đối đầy đủ ĐDHT:SGK,Vở
 - Nề nếp học tập bước đâù đã đi vào ổn định, đa số các em đi học đều, đúng giờ, có ý thức học tập tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Minh, Nam, Lực, Tuấn Anh, Ngọc Anh,
 - Nhưng bên cạnh đó có rất nhiều em vẫn còn tư tưởng nghỉ hè chưa chú ý học tập, dẫn đến kết quả học tập trong tuần còn yếu kém, đi học bài tập chưa làm đầy đủ, trong lớp chưa chú ý nghe giảng như: Tịnh, Thuỷ, Linh,
 - Tham gia vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ, vscn gọn gàng.
II. Phương hướng tuần tới:
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những điểm chưa đạt được ở tuần trước.
 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng năm học mới.
 - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 T13COT CHUAN.doc