Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Lê Thị Thu Huyền

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Lê Thị Thu Huyền

Tập đọc, kể chuyện

Nắng phương Nam

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 -Đọc đúng các từ có âm đầu, vần dễ lẫn: Nắng phương Nam, ríu rít, sững lại, xoắn xuýt, sửng sốt.

-Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn truyện và lời nhân vật.

*H yếu(Vinh, Long, Hoa, Thịnh) luyện đọc theo đoạn

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:

-Hiểu được các từ trong chú giải.

- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa các thiếu nhi trong miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.

B.Kể chuyện:

1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu diễn tả được đúng lời nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

2.Rèn kĩ năng nghe:Nghe và nhận xét lời kể của bạn

*H yếu(Vinh, Long, Hoa, Thịnh) luyện kể theo bạn

II.Đồ dùng dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Lê Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 12
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Sinh hoạt tập thể
Chào cờ
Tập đọc, kể chuyện
Nắng phương Nam
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng các từ có âm đầu, vần dễ lẫn: Nắng phương Nam, ríu rít, sững lại, xoắn xuýt, sửng sốt.
-Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn truyện và lời nhân vật.
*H yếu(Vinh, Long, Hoa, Thịnh) luyện đọc theo đoạn
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu được các từ trong chú giải. 
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa các thiếu nhi trong miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.
B.Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu diễn tả được đúng lời nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng nghe:Nghe và nhận xét lời kể của bạn
*H yếu(Vinh, Long, Hoa, Thịnh) luyện kể theo bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-ảnh, tranh về hoa mai vàng.
III.Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (2-3’)
-Gọi H đọc lại 1 khổ thơ mà em thích trong bài: Vẽ quê hương.
-Hỏi nội dung bài
 -Nhận xét. Chấm điểm.
2.Giới thiệu bài (1-2’)
3.Luyện đọc đúng (33-35’)
*Đọc mẫu cả bài-gt bố cục bài:3 đoạn
 (+)Đoạn 1:
-Câu 1: HD đọc đúng “Hôm nay”.
-Câu 4: HD đọc đúng “sững lại”, “nè”. Nhấn giọng từ “nè”. Cao giọng ở câu hỏi -> Đọc mẫu.
 -Giải thích:đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ/SGK
-Hướng dẫn đọc đoạn:Giọng đọc: sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật->Đọc mẫu
-Gọi H đọc.
-Nhận xét. Chấm điểm.
(+)Đoạn 2
-Câu 2: HD đọc đúng “Hà Nội, vui lắm”
-Các câu hội thoại của các bạn nhỏ->Đọc mẫu
-Giải thích: lòng vòng, dân ca/SGK
-Hướng dẫn đọc đoạn:Giọng đọc: sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật
-Gọi H đọc bài
-Nhận xét. Chấm điểm.
(+)Đoạn 3
-Câu 2: Lời nhân vật. Đọc mẫu
-Giải thích:xoắn xuýt, sửng sốt/SGK
- Hướng dẫn đọc đoạn:Giọng đọc: sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật->Đọc mẫu
-Gọi H đọc bài
-Nhận xét. Chấm điểm.
*Gọi H đọc nối tiếp đoạn:
-Nhận xét. Chấm điểm.
*HD đọc cả bài:
-Giọng đọc: sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật.
-Gọi H đọc.
-Nhận xét. Chấm điểm.
c.Nhận xét (1’)
-Nhận xét bài đọc của H qua tiết 1.
-1-4 H(H yếu) đọc.
-H yếu nhắc lại tên bài
*Đọc thầm theo G.
-1 H đọc mẫu, 3-4 H khác đọc.
-3-4 H (H yếu)đọc.
-1 H đọc.
-3-5 H(Trung bình+ yếu) đọc. Nhận xét bạn
-1 H đọc mẫu,3-4 H đọc.
-3-4 H đọc.
-1 H đọc.
-1H đọc mẫu.4-6 H đọc.
-2-3 H đọc
-1 H đọc chú giải
 -4-6 H (Yếu+TB)đọc.Nhận xét bạn
*2-3lượt
*1H đọc 
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4.Hướng dẫn H tìm hiểu bài (10-12’)
*Đoạn 1: Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 1:
?Uyên và các bạn đang đi đâu ?Vào dịp nào? 
->Chợ hoa rất đẹp các bạn đi chợ hoa để làm gì?->Đoạn 2
*Đoạn 2: Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2:
?Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày tết để làm gì?
? Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì?
?Vân là ai ? ở đâu?
->Bạn nhỏ trong Nam đang tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau->Đoạn 3
*Đoạn 3: Yêu cầu H đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
? Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
?Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân 1 cành mai?
->Hoa mai là hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày tết 
-Yêu cầu đọc thầm câu hỏi 5 và chọn câu TL đúng
? Các em hãy chọn một tên khác cho truyện?
->Tình cảm gắn bó, thắm thiết của các bạn nhỏ
5.Luyện đọc lại (5-7’)
-Gọi H đọc phân vai.
-Nhận xét. Chấm điểm.
6.Kể chuyện (15-17’)
*Yêu cầu H đọc thầm, xác định yêu cầu.
*HD kể:dựa vào gợi ý kể, chú ý nét mặt điệu bộ cử chỉ
*Kể mẫu đoạn 1.
*Yêu cầu H kể trong nhóm.
 -Gọi H kể chuyện.
-Nhận xét. Chấm điểm.
7.Củng cố, dặn dò (4-6’)
-Nhận xét tiết học.
(H yếu trả lời theo bạn)
*Đọc thầm. 
-Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết.
*Đọc thầm. 
-Chọn quà gửi cho Vân
-Gửi cho Vân một ít nắng phương nam
-Vân là bạn của Phương, ở miền Bắc
*Đọc thầm. 
-Gửi cho Vân một cành mai
-Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân
-Một số H phát biểu. Nêu rõ lí do.
-2 nhóm đọc.
*Đọc thầm. 1 H nêu yêu cầu.
*Chú ý nghe.
*Kể trong nhóm cặp.
-Một số H kể theo đoạn dựa vào gợi ý trong SGK.
-1-2 H kể lại cả câu chuyện.
Toán(Tiết 56)
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Kiến thức:H vận dụng nhân số có 3 chữ số vào giải toán và thực hiện “gấp”, “giảm” một số lần.
 -Kĩ năng:Giúp H rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, giải toán và thực hiện “gấp”, “giảm” một số lần.
*H yếu(Long, Thịnh, Hoa, Xuân, Vinh) dưới sự hướng dẫn của G hoàn thành các bài tập
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (3-5’)
-Yêu cầu H đặt tính rồi tính: 106 x 7; 
270 x 3.
- Gọi H nêu cách làm
-Nhận xét
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3. Luyện tập, thực hành (30-32’)
Bài 1/56 (Vở bài tập)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Yêu cầu H làm VBT, quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H nêu cách làm, nhận xét
*Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 5/56 (vở bài tập)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Gọi H đọc mẫu
-Yêu cầu H làm VBT, quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H nêu cách làm, nhận xét
*Kiến thức: Củng cố về “gấp”, “giảm” một số lần.
*Chốt: Cách làm.
Bài 2/56 (Bảng con)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Yêu cầu H làm bảng con, quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H nêu cách làm, nhận xét
*Kiến thức: Vận dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để tìm số bị chia.
*Chốt: Tìm số bị chia.
Bài 3/56 (Nháp)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Hỏi để hướng dẫn H tóm tắt
-Yêu cầu H làm nháp
-Quan sát hướng dẫn thêm H yếu
-Gọi 1H làm bảng phụ, chữa
*Kiến thức: Giải toán 1 phép tính.
*Chốt: Cách trình bày bài làm
Bài 4/56 (Vở)
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu
-Hỏi để hướng dẫn H tóm tắt
-Yêu cầu H làm vở
-Quan sát hướng dẫn thêm H yếu
?Để biết được còn lại bao nhiêu lít dầu em cần biết gì?
-Gọi 1H làm bảng phụ, chữa
*Kiến thức: Giải toán bằng hai phép tính.
*Chốt: Cách trình bày bài làm
Dự kiến sai lầm
Bài4:sai phép tính 1
Bài5:Lẫn giữa các dạng toán
4.Củng cố, dặn dò (1-3’)
-Hệ thống lại kiến thức. 
-Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm
.
...
..
-Làm bảng con.
-H yếu nêu lại cách làm
-H yếu nhắc lại tên bài
-Đọc thầm và nêu yêu cầu
-H làm vở bài tập, đổi chéo kiểm tra
-H nêu cách làm
-Đọc thầm và nêu yêu cầu
-H làm vở bài tập, đổi chéo kiểm tra
-H nêu cách làm
-Đọc thầm và nêu yêu cầu
-H làm bảng con
-H nêu cách làm
-Đọc thầm và nêu yêu cầu
-H nêu dữ kiện bài toán, H tóm tắt bảng con
-Làm nháp, đổi chéo kiểm tra
-1H làm bảng phụ
4 hộp có số kẹo là:
120 x 4 =480(cái)
ĐS: 48 cái kẹo
-Đọc thầm và nêu yêu cầu
-H nêu dữ kiện bài toán, H tóm tắt bảng con
-Làm vở, đổi chéo kiểm tra
-1H làm bảng phụ
3 thùng có số lít dầu là:
125 x 3 =375(l)
Còn lại số lít dầu là:
375-185 =190(l)
ĐS: 190 lít dầu
Đạo đức(Tiết 12)
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(Tiết 1)
I.Mục tiêu
-H hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường và biết được vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp việc trường
-Trẻ em có quyền được tham gia những việc làm có liên quan đến trẻ em 
-H biết quý trọng những bạn biết tham gia việc lớp, việc trường
II. Đồ dùng dạy học:
- Tấm bìa màu: xanh, đỏ.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động(3-5’)
-Yêu cầu H hát bài :Vui đến trường
-Giới thiệu bài và ghi bảng
2.Phân tích tình huống(10-15’)
* Mục tiêu: H hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường và biết được vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp việc trường
* Cách tiến hành:
-G treo tranh yêu cầu H quan sát và trả lời câu hỏi?
?Hãy cho biết nội dung bức tranh nói gì?
-Đưa nội dung bài tập 1-yêu cầu H phân tích đóng vai giải quyết tình huống
-Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét
->Kết luận
3.Đánh giá hành vi(5-8’)
* Mục tiêu:H biết phân biệt hành vi đúng, sai trong tình huống. H biết quý trọng những bạn biết tham gia việc lớp, việc trường
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu H đọc thầm và nêu cầu
-H cầu H tự điền đúng sai vào vở bài tập
-Gọi H nêu ý kiến của mình
-Nhận xét 
->Kết luận:Việc làm ở tình huống c, d là đúng
4.Bày tỏ ý kiến(5-8’)
* Mục tiêu: Trẻ em có quyền được tham gia những việc làm có liên quan đến trẻ em
* Cách tiến hành:
-G đưa ra các ý kiến có liên quan đến nội dung bài 
- Yêu cầu H bày tỏ thái độ bằng giơ tấm bìa màu xanh, đỏ
- Yêu cầu H thảo luận từng ý kiến
-Nhận xét
->Kết luận :ý kiến a, b, d là đúng
5.Củng cố,dặn dò(3-5’)
-Yêu cầu H tìm hiểu 1 số tấm gương làm tốt việc trường, lớp
- Tham gia làm tốt một số việc trường, việc lớp phù hợp với khả năng
-Nhận xét giờ học
- Cả lớp hát
-Quan sát tranh
-Hai bạn đang tưới cây
-Thảo luận nhóm 2-đóng vai
-Trình bày-Nhận xét bạn
-H làm việc cá nhân
-H trình bày
-H thảo luận đưa ra ý kiến của mình
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Thể dục(Tiết 23)
Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
 I.Mục tiêu
-Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi : Kết bạn.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II.Địa điểm, phương tiện
-Còi, sân trường
III.Các hoạt động dạy và học
Nội dung
đlượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
-G nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
-H giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
-H đứng thành vòng khởi động các khớp 
-Chơi trò :Bịt mắt bắt dê
2. Phần cơ bản
 a. Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung
b.Chơi trò chơi : Kết bạn 
3.Phần kết thúc
-H đi chậm và hát
-G cùng H hệ thống bài
-G nhận xét giờ học
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
2-3 lần
8-10phút
8-10phút
1-2phút
1-2phút
1-2phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
G
-G hô H tập từng động tác
- Cán sự lớp hô
- Tập liên hoàn 6 động tác lưu ý H hai tay dang ngang lên cao, tay duỗi thẳng
- Chia tổ tập luyện
- G quan sát giúp đỡ, sửa sai
- Thi đua giữa các tổ 
- G nêu tên trò chơi
- H nêu luật chơi
- H chơi chính thức
Chính tả (nghe –  ...  bày. Mỗi em 1 ý.
-H khác nhận xét.
-Kể, nêu nguyên nhân.
-Nói nối tiếp: Mỗi H nêu tên 1 vật dễ gây cháy (hoặc vật đó để ở nơi chưa an toàn).
-Thảo luận nhóm cặp.
-Một số H trình bày. H khác nhận xét.
-Một số H trình bày. H khác nhận xét.
 Thủ công (Tiết 12)
Cắt dán chữ I, T (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
-H biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
-H thích cắt dán chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ I, T cắt bằng giấy thủ công (kích thước lớn)
-Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra đồ dùng học tập(3-5’)
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3. HD thực hành(5-7’)
-Yêu cầu H nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, chữ T 
-Hệ thống lại các bước.
4.H thực hành (20-21’)
-Yêu cầu H thực hành cá nhân.
-Quan sát, bổ sung, uốn nắn H còn lúng túng.
5.Trưng bày sản phẩm(3-5’)
-Đưa ra một số sản phẩm để giúp H nhận xét.
6.Dặn dò (1-2’) 
-Nhận xét sự chuẩn bị của H.
-Thái độ, tinh thần học tập.
-Kết quả học tập của H, tuyên dương, động viên những H có sản phẩm đẹp
-Nhắc H chuẩn bị giờ sau:Cắt dán chữ H, U. 
-Tổ trưởng kiểm tra báo cáo
-2, 3 H nêu lại 3 bước thực hiện.
-H khác nhận xét.
-H thực hành.
-H trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét. 
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Toán(Tiết 60)
Luyện tập
I.Mục tiêu:Giúp H:
-Củng cố kĩ năng học thuộc bảng chia 8.
-Biết vận dụng bảng chia 8 vào giải toán.
*H yếu (Hoa, Thịnh, Xuân, Vinh, Long) dưới sự hướng dẫn của G hoàn thành các bài tập
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
-Đọc cho H viết bảng chia 8.
-Gọi H đọc bảng chia 8
-Nhận xét
2.Giới thiệu bài (1-2’)
3. Luyện tập, thực hành (30-32’)
Bài 1/60 (Vở bài tập)
-Yêu cầu H đọc thầm yêu cầu, nêu yêu cầu
-Yêu cầu H làm vở bài tập
-Quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H đọc nối tiếp các phép tính
?Nhận xét gì về phép tính ở phần a?
*Kiến thức: Củng cố bảng nhân 8, bảng chia 8 và mối quan hệ giữa hai bảng nhân, chia này.
Bài 4/60 (Vở bài tập)
-Yêu cầu H đọc thầm yêu cầu, nêu yêu cầu
-Yêu cầu H làm vở bài tập
-Quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H nêu bài làm
?Vì sao em khoanh vào 2 ô vuông?
*Kiến thức: Củng cố bảng chia 8. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
*Chốt: Cách làm.
Bài 2/60 (Vở)
-Yêu cầu H đọc thầm yêu cầu, nêu yêu cầu
-Yêu cầu H làm vở 
-Quan sát hướng dẫn H yếu
-Gọi H nêu nối tiếp các phép tính
*Kiến thức: Củng cố các bảng chia đã học.
Bài 3/60 (Vở)
-Yêu cầu H đọc thầm yêu cầu, nêu yêu cầu
-Hướng dẫn H tóm tắt và đọc lại bài toán
?Để biết được mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ em cần biết gì?
?Cái gì đã biết, cái gì phải tìm?
?Tìm số con thỏ còn lại là dạng toán nào?
-Yêu cầu H làm vở, 1H làm bảng phụ 
-Quan sát hướng dẫn H yếu
*Kiến thức: Giải toán bằng hai phép tính.
*Chốt: Hai bước giải( Bước 1:Tìm số thỏ còn lại, Bước 2: Tìm số thỏ trong mỗi chuồng)
Dự kiến sai lầm
Bài 4 : Tô sai số hình vuông 
Bài 3:Sai lời giải phép tính 1
4. Củng cố, dặn dò (1-3’)
-Hệ thống kiến thức. 
-Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm
...
...
-Viết bảng con.
-Đọc cá nhân(H yếu)
-H yếu nhắc lại tên bài
- H đọc thầm yêu cầu, nêu yêu cầu
- H làm vở bài tập
- H đọc nối tiếp các phép tính
-Từ phép nhân suy ra phép chia
- H đọc thầm yêu cầu, nêu yêu cầu
- H làm vở bài tập
-H nêu bài làm
-16 chia cho 8 được 2
- H đọc thầm yêu cầu, nêu yêu cầu
- H làm vở 
- H nêu nối tiếp các phép tính
-Đọc thầm nêu dữ kiện bài toán
-Tóm tắt, đọc lại bài toán
-Số thỏ có, số thỏ còn lại sau khi bán đi
-Số thỏ có đã biết, số thỏ còn lại phải tìm
- Giải bài toán vào vở.
Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con là : 42 -10 =32 (con)
Số con thỏ còn lại trong một chuồng là :32 : 8 = 4(con)
 ĐS: 4 con thỏ
Tập làm văn(Tiết 12)
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) vẽ một cảnh đẹp ở đất nước ta, H nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
-Rèn kĩ năng viết: H viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5-7 câu). Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh (ảnh).
*H yếu(Hoa, Thịnh, Xuân, Vinh, Long) luyện nói theo bạn, viết điều vừa nói thành một đoạn
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh (ảnh) về cảnh đẹp đất nước.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (2-3’)
-Gọi H kể lại câu chuyện: “Tôi có đọc đâu”.
-Gọi H nói về quê hương.
-Nhận xét. Chấm điểm.
2.Giới thiệu bài (1’)
3.Hướng dẫn làm bài tập (28-30’)
Bài tập 1/102 (Miệng)
-Yêu cầu H đọc thầm, xác định yêu cầu bài 1.
-Kiểm tra sự chuẩn bị tranh của H.
- G hướng dẫn tả cảnh đẹp ở biển Phan thiết theo gợi ý.
? ảnh vẽ cảnh gì?
? Màu sắc ảnh như thế nào?
? Cảnh trong ảnh có gì đẹp?
? Cảnh trong ảnh gợi em suy nghĩ gì?
- Gọi H nói lại bài tả cảnh biển Phan Thiết của mình
-Nhận xét
- Yêu cầu H để tranh(ảnh) đã chuẩn bị lên bàn.
? Nêu tên tranh(ảnh) của mình?
- Yêu cầu H thảo luận cặp tả cảnh tranh(ảnh) của mình rồi đổi.
- Gọi H lên bảng giới thiệu tranh (ảnh) của mình.
- G nhận xét, sửa lỗi.
Bài tập 2/102 (Viết)
-Yêu cầu H đọc thầm, xác định yêu cầu bài 2.
- G nhắc: Chú ý viết hoa tên riêng và có thể viết bài không theo câu hỏi gợi ý
- Yêu cầu H viết:Lưu ý về cách diễn đạt cho H (dùng từ, đặt câu, chính tả )
- G chấm một số bài
- Gọi H đọc bài.
-Nhận xét. Chấm điểm.
4.Củng cố, dặn dò (1-2’)
-Nhận xét tiết học.
-1 H khá kể.
-2 H trung bình nói.
-H yếu nhắc lại tên bài
-Đọc thầm, 1 H nêu yêu cầu.
-Để tranh ảnh lên mặt bàn.
-1-2 H khá nói mẫu theo gợi ý SGK, cả lớp nghe, nhận xét.
-Nói theo cặp.
-H tập nói trong nhóm
-Một số em trình bày.
-Nhận xét. Bình chọn.
-Đọc thầm. Nêu yêu cầu.
-Viết bài.
-1 số H đọc bài, nhận xét bài bạn
Tự nhiên xã hội(Tiết 24)
Một số hoạt động ở trường
I.Mục tiêu:Sau bài học, H có khả năng:
-Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động diễn ra trong giờ học của các môn học đó.
-Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn cùng lớp, trong trường.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh ảnh hoạt động ở trường
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(3-5’)
?Bếp nấu như thế nào là bếp an toàn?
?Kể 1 số vụ cháy mà em biết, cho biết nguyên nhân?
2.Giới thiệu bài(1-2’)
3. Quan sát theo cặp(8-10’)
*Mục tiêu: Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động diễn ra trong giờ học của các môn học đó.
 *Cách tiến hành:
+Bước 1:
-Hướng dẫn H quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm cặp:
?Kể một số hoạt động diễn ra trong giờ học ?
? Trong từng hoạt động đó H làm gì, G làm gì? 
+Bước 2:
-Gọi một số cặp lên hỏi và trả lời.
+Bước 3: Liên hệ:
?Em thường làm gì trong giờ học ?
?Em có thích học theo nhóm không ? Em thường học theo nhóm ở giờ học nào ? 
? Em thường làm gì khi học nhóm?
->Kết luận : ở trường các em được tham gia nhiều hoạt động học tập, giúp các em học tập hiệu quả hơn
4. Làm việc theo tổ học tập(8-10’)
*Mục tiêu : -Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động diễn ra trong giờ học của các môn học đó.
 -Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn cùng lớp, trong trường 
*Cách tiến hành:
+Bước 1:
-Yêu cầu H thảo luận theo câu hỏi SGK/47
-Giúp đỡ H khi thảo luận. HD nói lên được những điểm tốt, những môn điểm kém. Nói lí do vì sao ? Nói môn học thích nhất. Giúp bạn những gì ? 
+Bước 2: 
-Gọi đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận.
5.Củng cố ,dặn dò(3-5’)
? Nêu tình hình lớp, các kết quả trong các hoạt động học tập mang lại?
-Nhận xét giờ học
-Bếp gọn gàng
-H tự kể
-H hát bài :Vui đến trường
-Từng cặp, hỏi và trả lời cho nhau nghe.
-Một số nhóm trình bày, nhận xét nhóm bạn
-Trả lời theo ý mình
-Thảo luận nhóm cặp.
-Một số em trình bày.
-2-3 H nói
Thể dục (Tiết 24)
Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
I . Mục tiêu:
 - Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Chơi trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II . Địa điểm - phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh, an toàn.
 - Phương tiện: Còi, tranh bài thể dục
III .Các hoạt động dạy học
Nội dung
đ lượng
phương pháp
1. Phần mở đầu.
- H tập hợp, điểm số, báo cáo.
-G nhận lớp, phổ biến nộidung yêu cầu giờ học
- H: + chạy chậm 1 vòng
 + Khởi động các khớp.
 + Chơi trò chơi: " Chẵn lẻ "
2. Phần cơ bản
a. Ôn luyện 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, 
b. Học động tác nhảy
c. Chơi trò chơi :Ném trúng đích
3. Phần kết thúc
 - H vỗ tay theo nhịp và hát-thả lỏng cơ thể.
- Hệ thống bài học: G cùng H nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
1-2 phút
1-2 phút
1 vòng
1-2 phút
1-2 phút
6-8 phút
8-10phút
(2-3 lần).
6-8 phút
1-2 phút
1-2 phút 
1 phút
* * * ** * * * * * *
* * ** * * * * * *
 * * * * * * ** * * *
G
-G hô cho cả lớp tập 1lần
- G chia tổ, yêu cầu H tự tập luyện theo tổ.
- Lần cuối: Tập thi giữa các tổ -> G hô nhịp.
- G nêu tên các động tác, tập mẫu và giải thích động tác.
- H tập chậm theo nhịp hô 
- G hô nhịp, không tập mẫu: H cả lớp tập 2 lần.
- Lưu ý: nhịp hô chậm; nhịp1+5: hít vào; nhịp 2+6 thở ra.
- G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- H tham gia chơi, đảm bảo an toàn.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
-Giúp H nhận thấy ưu khuyết điểm của mình 
-Giúp H có ýthức phấn đấu vươn lên trong học tập
-Giúp H rèn kĩ năng nói cho H – thư giãn cho H
II. Các hoạt động dạy học 
1.Nhận xét tuần 12
-Đôi bạn cùng tiến báo cáo hoạt động của mình
-Tổ trưởng báo cáo điểm 9, 10 –việc làm bài chuẩn bị ở nhà
-Lớp trưởng nhận xét về vệ sinh cá nhân trong tuần,trực nhật( lau bảng, kê bàn ghế, tắt điện, đóng cửa)
-G nhận xét, tổng kết lại 
+Tuyên dương :..
+Nhắc nhở : 
2.Kế hoạch tuần 13
-Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học, sĩ số 
- Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến
-Vừa hoàn thành chương trình tuần 13, vừa tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11
3. Chương trình văn nghệ
-Hát về thầy cô, mái trường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_le_thi_thu_huyen.doc