Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1+2 - Võ Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1+2 - Võ Thị Hà

Tiết 2: Đạo đức

KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 1)

 A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi .

. Học sinh hiểu, ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy . Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.

 B/ Đồ dùng dạy học : - Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi.

 

doc 57 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1+2 - Võ Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn : Thứ hai, 20/8/2010
 Ngày dạy : 23/8/2010
Tiết 1: Chào cờ 	 TUẦN 1
Tiết 2: Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 1)
 	A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi .
. Học sinh hiểu, ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy . Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
 	B/ Đồ dùng dạy học : - Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi. 
 	C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:
 2.Bài mới:
a) Khởi động :
- Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó 
*/ Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện 
ª Hoạt động 1 :
- Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ : 
- Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu . 
Cả lớp trao đổi 
- Bác sinh ngày tháng nào ? 
- Quê Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào khác ?
ª Hoạt động 2 :
- Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác “
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
* Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
ª Hoạt động 3 : - Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng 
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy .
* Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy ?
 b) Hướng dẫn thực hành :
* Củng cố nội dung 5 điều bác dạy
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi 
* Rút ra ghi nhớ và ghi lên bảng . sách giáo khoa 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Kiểm tra sách vở.
- Học sinh hát tập thể bài “ Ai yêu nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã 
- Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi .
Học sinh nhắc lại tựa bài .
- Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên .
- Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập 
- Ảnh 2: chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch . 
- Ảnh 3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi. 
- Ảnh 4: Bác Hồ ôm hôn em bé. 
- Ảnh 5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét .
- Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 
Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, Nam Đàn,Nghệ An. Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung.
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi .
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
- Lần lượt từng học sinh đứng lên đọc một điều trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
- Lớp tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy .
- Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo .
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến 
- Học sinh đọc các câu chuyện , bài thơ hoặc các bài hát có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu nhi .
Tiết 3 - 4: Tập đọc - Kể chuyện :
CẬU BÉ THÔNG MINH
 A/ Mục tiêu : - Rèn đọc đúng các từ ngữ: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ...
Ngắt,nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ 
Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé
Kể lại được từng đoạn cúa câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 B/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc: " Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp... chịu tội”
 C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
 2.Bài mới: 
 a) Phần mở đầu :
- Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3
 b) Phần giới thiệu bài :
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa minh họa chủ điểm “Măng non“ (trang 3) 
- Tranh minh họa “Cậu bé thông minh“ 
* Giáo viên giới thiệu: Cậu bé thông minh là câu chuyện về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ 
 c) Luyện dọc: 
- Giáo viên đọc toàn bài.
(Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi 
- Giọng cậu bé: lễ phép bình tĩnh, tự tin, Nhà vua: oai nghiêm)
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc, nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp, nếu học sinh đọc chưa đúng. Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn (Ví dụ : Kinh đô, om sòm, trọng thưởng) 
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài 
- Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí ?
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
* Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
 d) Luyện đọc lại: 
- Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài 
* Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em.
- Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai 
- Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
­) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh 
- Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
 h) Củng cố dặn dò: 
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em “ 
- Học sinh trình dụng cụ học tập.
- HS lắng nghe
 Vài học sinh nhắc lại tựa bài
 Lớp quan sát tranh qua hai bức tranh.
- Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát .
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật (chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ )
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt ) 
- Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp học sinh tập đọc 
(em này đọc ,em khác nghe góp ý)
* Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc .
* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng 
- Vì gà trống không đẻ trứng được. 
* Học sinh đọc thầm đoạn 2:
- Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận: Lệnh của ngài cũng vô lí.
- Học sinh đọc đoạn 3:
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim thành xẻ thịt chim 
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua 
- Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé .
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện , cậu bé, vua)
- Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
- Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện 
- Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện 
- Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn
- Trong chuyện em thích nhân vật cậu bé.
- Vì tuy còn nhỏ nhưng cậu rất thông minh.
- Học bài và xem trước bài mới .
Tiết 5 : Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
A/ Mục tiêu 
Giúp HS biết cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số.
Làm BT 1, 2, 3, 4.
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
 - SGK.
 C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ:
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “
 b) Luyện tập:
Bài 1: - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa.
- Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả 
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện .
- Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn .
-Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ?
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ?
* Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập 
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập
- 1em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- Hai học sinh lên bảng thực hiện 
a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp :
310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 
317,318 , 319 .( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
b/ 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 .(Các số giảm liên tiếp từ 400 ... + Hai bạn nhỏ đang ăn kem.
+ Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh,thì chuyện gì có thể xảy ra?
+ Có thể bị nhiễm lạnh và mắc các bệnh đường hô hấp.
+ Theo em, hai bạn nhỏ này cần làm gì?
+ Hai bạn nhỏ cần dừng ngay việc ăn kem và thực hiện lời khuyên của anh thanh niên không nên ăn nhiều đồ lạnh.
- Nếu ăn nhiều đồ lạnh, chúng ta sẽ bị nhiễm lạnh và mắc bệnh đường hô hấp. Vì vậy, để phòng bệnh đường hô hấp, chúng ta không nên ăn nhiều đồ lạnh.
- 2 HS đọc nội dung bạn cần biết.
d) Hoạt động 3: Trò chơi “Bác sĩ”
- GVgiới thiệu tên trò chơi, sau đó phổ biến cách chơi.
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của thầy.
+ Cả lớp chọn 1 bạn làm bác sĩ theo tinh thần xung phong. “Bác sĩ” đứng lên bục giảng.
+ Các bạn ở dưới đóng vai bệnh nhân và kể cho “bác sĩ” nghe các triệu chứng bệnh (bệnh đường hô hấp).
* Ví dụ: Tôi bị ho và rất đau họng. Vậy tôi bị bệnh gì thưa bác sĩ?
+ “Bác sĩ” nghe “bệnh nhân” kể các biểu hiện của bệnh xong thì đưa ra kết luận và lời khuyên.
* Ví dụ: Bạn đã bị viêm họng, bạn cần uống thuốc theo đơn và nhớ súc miệng hằng ngày bằng nước muối loãng.
+ “Bác sĩ” nào khám đúng bệnh cho 3 bệnh nhân thì được thưởng 1 mũ bác sĩ. Nếu chưa khám đủ cho 3 bệnh nhân mà đã khám sai thì dừng lại để “bác sĩ” khác lên thay.
- Tổng kết, tuyên dương các “bác sĩ” giỏi và bệnh nhân nêu đúng biểu hiện của bệnh giúp “bác sĩ” chẩn đoán đúng bệnh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn : 03/9/2010
 Ngày dạy : Thứ sáu, 10/9/2010
Tiết 1: Hát HỌC HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 2)
(GV bộ môn dạy)
 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP
A. Môc tiªu: Gióp HS:
 - Cñng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc liªn quan ®Õn phÐp nh©n, phÐp chia.
 - VËn dông ®­îc vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n (cã mét phÐp nh©n).
- Làm BT 1, 2, 3
- GDHS có tính kỉ luật, cẩn thận trong tính toán.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 	I. Kiểm tra bài cũ:	
	- Làm lại BT 3 (1HS)
II. Bài dạy:
1. Giới thiệu bài. 
2. Bài mới:
 Bµi 1: Yªu cÇu HS tÝnh ®­îc gi¸ trÞ cña biÓu thøc vµ tr×nh bµy theo hai b­íc.
HS nªu yªu cÇu bµi tËp
HS nêu cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức
- 3 HS lªn b¶ng, líp lµm vào bảng con
a. 5 x3 + 132 = 15 + 132
 = 147
- GV ®Õn tõng bµn quan s¸t, HD thªm cho HS
b. 32 : 4 + 106 = 8 +106
 = 114
c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
- GV nhËn xÐt – söa sai
- Líp nhËn xÐt bµi cña b¹n.
 Bµi 2: Yªu cÇu HS nhËn biÕt ®­îc sè ph©n b»ng nhau cña ®¬n vÞ.
- HS nªu yªu cÇu cña BT
- HS lµm miÖng vµ nªu kÕt qu¶ 
+ §· khoanh vµo 1 phÇn mÊy sè vÞt ë h×nh a?
- Khoanh vµo sè vÞt ë h×nh a
+ §· khoanh vµo 1 phÇn m©ý sè vÞt ở h×nh b?
- Khoanh vµo sè vÞt ë h×nh b.
GV nhËn xÐt 
- Líp nhËn xÐt 
Bµi 3: Yªu cÇu gi¶i ®­îc to¸n cã lêi v¨n.
- HS nªu yªu cÇu BT
- GV h­íng dÉn HS ph©n tÝch bµi to¸n vµ gi¶i
- HS ph©n tÝch bµi to¸n
- 1HS tãm t¾t, HS lµm vµo vë.
Gi¶i
 Sè häc sinh ë 4 bµn lµ:
 2 x 4 = 8 (häc sinh)
 §¸p sè: 8 häc sinh
- GV chấm bài cho HS
- GV nhËn xÐt, söa sai cho HS 
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Líp nhËn xÐt.
III. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
Tiết 3: Chính tả: (Nghe – viết) CÔ GIÁO TÍ HON
Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
GD HS có ý thức rèn chữ đẹp - giữ vở sạch sẽ.
Chuẩn bị:
4 tờ giấy khổ to, bút dạ, bút chì, thước.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài, cho điểm.
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 HS viết trên bảng lớp: nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó,...
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả này các em sẽ viết một đoạn trong bài tập đọc Cô giáo tí hon và làm bài tập chính tả phân biệt s / x; ăn / ăng.
b) Hướng dẫn viết chính tả: 
­ Tìm hiểu về nội dung đoạn viết:
- Thầy đọc đoạn văn 1 lần.
- HS nghe, 1 HS đọc lại bài.
? Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo?
+ Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước, đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên bảng. Đánh vần từng tiếng cho đám “học trò” đánh vần theo.
? Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh?
+ Chúng chống hai tay nhìn chị, ríu rít đánh vần theo.
­ Hướng dẫn cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu?
+ Đoạn văn có 5 câu.
? Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Chữ đầu câu phải viết hoa.
? Ngoài chữ đầu câu trong bài còn chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Chữ Bé, vì đó là tên riêng.
­ Hướng dẫn viết từ khó:
- HS nêu các từ khó: tỉnh khô, trâm bầu, ríu rít, đánh vần,...
- 4 HS lên bảng viết.
­ Viết chính tả:
- Thầy đọc.
- HS viết lại bài thơ.
­ Soát lỗi:
- Thầy đọc lại bài.
- HS soát lại.
­ Chấm bài:
- Thu chấm 10 bài.
- HS nộp tập.
- Nhận xét bài viết của HS.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
­ Bài 2:
- Phát giấy cho 4 nhóm và yêu cầu HS thi tìm từ trong 5 phút.
- HS đọc yêu cầu của bài 2 a).
- HS tự làm bài trong nhóm.
+ xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét lên lớp, xét nét, xét hỏi,
+ sét: đất sét, sấm sét, lưỡi tầm sét, sét đánh,
+ xào: xào xáo, rau xào, xào măng,
+ sào: sào đất, cái sào, sào phơi áo,
+ xinh: xinh xắn, xinh xinh, xinh đẹp, xinh xẻo, xinh tươi,
+ sinh: sinh nhật, sinh nở, sinh sản, sinh hoạt lớp,
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
- Nhóm trưởng mang dán bài và đọc các từ nhóm mình tìm được.
- b) tiến hành tương tự phần a).
* Lời giải:
+ gắn: hàn gắn, gắn bó, gắn kết, keo gắn,
+ gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gượng, gắng lên,
+ nặn: đất nặn, nặn tượng, nhào nặn, nặn óc nghĩ,
+ nặng: nặng nhọc, nặng nề, nặng cân, nặng kí,
+ khăn: khó khăn, khăn tay, khăn mặt, khăn giấy, khăn quàng,
+ khăng: khăng khăng, khăng khít, chơi khăng,
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: Tập làm văn VIẾT ĐƠN
I/Mục tiêu:
Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr.9)
(GV yêu cầu tất cả HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV).
GDHS trình bày sạch sẽ.
II/Chuẩn bị:
Giấy trắng kẻ ô li từng tờ rời để HS viết đơn.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp:
- HS hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Kiểm tra vở của 3, 4 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Năm nay, các em đã được 9 tuổi, đủ tuổi vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Để được kết nạp vào Đội, các em phải cố gắng phấn đấu, phải là con ngoan, trò giỏi và một điều không thể thiếu là em phải viết được đơn xin vào Đội. Bài tập làm văn hôm nay sẽ hướng dẫn các em biết cách viết đơn xin vào Đội.
b) Hướng dẫn viết đơn:
­ Nêu lại những nội dung chính của đơn:
- HS đọc Đơn xin vào Đội trong SGK tr.9.
? Hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào Đội?
- HS tiếp nối nhau trả lời.
+ Mở đầu viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. 
+ Tên của đơn: Đơn xin vào Đội
+ Nơi nhận đơn 
+ Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường.
+ Trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn. 
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. 
+Chữ kí, họ tên của người viết đơn.
? Trong các nội dung trên, nội dung nào cần viết theo đúng mẫu, nội dung nào không cần viết hoàn toàn theo đơn mẫu?
+ Phần trình bày lí do và nguyện vọng của người viết đơn không cần viết theo khuôn mẫu vì khi viết đơn mỗi người có một lí do, nguyện vọng khác nhau, suy nghĩ khác nhau. Các nội dung còn lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ thể.
­ Tập nói theo nội dung đơn:
- Một số HS thực hành nói trước lớp.
- nhận xét, sửa lỗi.
­ Thực hành viết đơn:
- HS viết đơn vào vở.
- Một số HS đọc đơn của mình trước lớp.
- Chấm điểm một số bài, thu các bài còn lại để chấm sau.
4. Củng cố, dặn dò:
? Đơn dùng để làm gì?
+ Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của mình với tập thể hay cá nhân nào đó.
- Dặn dò: HS viết lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
 Tiết 5: Sinh hoạt SINH HOẠT SAO
A. Môc tiªu:
	Gióp HS:
- N¾m v÷ng quy tr×nh sinh ho¹t sao.	
- Nhí tªn sao, tªn bµi h¸t, lêi ghi nhí cña nhi ®ång, 3 ®iÒu luËt cña nhi ®ång.
- N¾m ®­îc ­u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
- Sinh ho¹t chñ ®éng, m¹nh d¹n.
B. ChuÈn bÞ:
	GV: Néi dung sinh ho¹t Sao, s©n b·i.
C. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ho¹t ®éng 1: GV nªu néi dung, yªu cÇu
- GV phæ biÕn néi dung, yªu cÇu tiÕt sinh ho¹t.
Ho¹t ®éng 2: TiÕn hµnh sinh ho¹t sao
- GV h­íng dÉn HS tiÕn hµnh sinh ho¹t sao gåm 5 b­íc theo quy tr×nh.
 	+ TËp hîp sao
	+ §iÓm danh.
	+ KiÓm tra vÖ sinh c¸ nh©n. 
	+ HS h¸t bµi "Nhanh b­íc nhanh nhi ®ång".
 + HS ®äc lêi ghi nhí cña nhi ®ång.
 + H¸t móa bµi "Sao cña em" .
- GV theo dõi
	- GV nªu chñ ®iÓm cña th¸ng vµ ph¸t ®éng thi ®ua chµo mõng tháng khuyến học
Hoạt động 3: DÆn dß:
	VÒ nhµ nhí l¹i tªn sao cña m×nh vµ nhí quy tr×nh sinh ho¹t sao.
	¤n l¹i 2 bµi h¸t" Sao cña em" vµ bµi "Nhanh b­íc nhanh Nhi ®ång"
GV nhËn xÐt giê häc.
- HS ra s©n, tËp hîp 3 hµng däc.
- HS nghe
- HS nh¾c l¹i: C¸c b­íc sinh ho¹t Sao.
- HS nh¾c l¹i tªn sao cña m×nh.
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt theo các bước
- HS nghe, nhắc lại chủ điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_vo_thi_ha.doc