A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: Bok pha, lũ làng, làm rẫy giỏi lăm, .
- Thể hiện được tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Núp, bok, càn quét, lũ làng, mạnh hung, người thượng.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi anh núp và dân làng công hoa đã lập nhiều thành thích trong kháng chiến chống Pháp.
-B.Kể chuyện.
? Biết kể một câu chuyện theo lời một nhân vật.
? Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
tuần 13 Thứ hai ngày . tháng năm 20 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) Toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I:Mục tiêu: Giúp HS : Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II:Chuẩn bị: Bảng phụ. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ + Nêu bài toán 8’ 2.3 Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu - Bài 2: Bài 3.Số ô vuông màu xanh = 1/? Số ô màu trắng? 3. Củng cố – dặn dò. -Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? -Nhận xét, cho điểm. -Giới thiệu và ghi tên bài. -Nêu ví dụ . -Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm. -Vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm. -đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB? -Làm như thế nào? - -Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. -KL: Muốn tìm độ dài AB bằng 1/? Độ dài CD ta làm như sau. +Thực hiện phép chia độdài CD cho AB. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Ta làm thế nào? -GV ghi bảng. -GV làm mẫu phép tính đầu. -Nhận xét, chữa. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Hãy nêu các bước làm. -Nhận xét, chữa. - Yêu cầu -Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào? - Dặn dò: -2 HS nêuquy tắc. -1 HS làm bài tập 4. -Nhắc lại tên bài. -1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK. -HS vẽ bảng con. -3 lần. -6 :2 = 3(lần) -Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. - 2 HS nhắc lại. - Nối tiếp nhắc lại. - Đọc đề. - Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi Tuổi con bằng 1/ ? tuổi mẹ Tính tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con. Trả lời tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ. - Làm vào vở – 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đọc cho nhau nghe kết quả mình tìm được. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. Ngăn trên: 6 quyển vở. Ngăn dưới: 24 Quyển. Ngăn trên = 1/? Ngăn dưới 2 HS nêu các bước làm 1 HS làm bài vào vở 1/5, 1/3, #. 2 Hs nêu. - Tập làm lại những bài đã làm Tập đọc kể chuyện Người con của Tây Nguyên (2 tiết) I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Bok pha, lũ làng, làm rẫy giỏi lăm, ... - Thể hiện được tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Núp, bok, càn quét, lũ làng, mạnh hung, người thượng. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi anh núp và dân làng công hoa đã lập nhiều thành thích trong kháng chiến chống Pháp. -B.Kể chuyện. Biết kể một câu chuyện theo lời một nhân vật. Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Anh anh hùng Núp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 18’ 2.3 Tìm hiểu bài 15’ 2.4 Luyện đọc lại. 17’ Kể CHUYệN 20’ 3. Củng cố – dặn dò: 3’ Kiểm tra bài Luôn nghĩ đến miền Nam. Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. Đọc mẫu. - Theo dõi ghi từ phát âm sai. - HD ngắt nghỉ. “ Ngừơi kinh/ ngừơi thượng/ con gái/ con trai/ đoàn kết đánh giặc/ làm rẫy/ giỏi lắm. - Giải nghĩa từ Núp, Bok, càn quét ... - Yêu cầu - Yêu cầu - Anh Hùng Núp được tỉnh cử đi đâu. - ở đại hội về anh kể cho dân làng nghe những gi? - Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Công Hoa? - Chi tiết nào cho thấy dân làng công hoa rất vui và tự hào về thành tích của mình? - Đại hội tặng dân làng công hoa những gì? - Khi xem những vật đó thái độ của mọi ngừơi ra sao? - Đọc diễn cảm đoạn 3 - Nhận xét – ghi điểm. Yêu cầu - Đoạn mẫu kể theo lời của ai? - Chúng ta có thể kể theo lời của những ai nữa? - nhận xét ghi điểm - Câu chuyện ca ngợi ai? - Nhận xét tiết học. Dặ HS: - 3 HS lên đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhắc lại đề bài. - Theo dõi SGK. - Đọc nối tiếp nhau từng câu. - HS đọc lại. Đọc đoạn trước lớp. - HS đọc cá nhân, đồng thanh HS đặt câu. - Đọc trong nhóm. - Đọc theo nhóm. Đọc cá nhân Đọc đồng thanh Đọc thầm đoạn 1 + Dự đại hội thi đua. Đọc thầm đoạn 2: + Mọi người trên đất nước đều đánh giặc, làm rẫy giỏi. + Mời lên kể chuyện về dân làng ... - Pháp đánh trăm năm cũng không thắng nổi. - Núp và làng công Hoa. Đọc đoạn 3: + Anh bác, quần áolụa của Bác Hồ, cờ, huân chưng + Sửa sạch tay coi đi, coi lại. Đọc cá nhân – đồng thanh. Thi đọc. Nhận xét bình chọn. - Đọc yêu cầu kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của nhân vật. - Đọc thầm mẫu. 1HS nhìn mẫu kể(núp) Dân làng Công Hoa, anh Thế Kể theo cặp. 4 HS kể – Nhận xét bình chọn. - Anh Hùng Núp và dân làng công Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. - Về nhà tập kể. đạo đức Tích cực tham gia việc lớp việc trường I.MụC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu: -Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường. -Trẻ em có quyên tham gia những việc liên quan đến trẻ em. 2.HS tích cực tham gia các công việc của lứop, của trường. 3.HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, trường. II.Đồ DùNG DạY – HọC. -Bài hát về nhà trường III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 3’ 2.Bài mới. 21.GTB 2’ 2.2.Giảng bài HĐ1.Xử lí tình huống MT:HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong tình huống cụ thể 20’ HĐ2:Đang kí tham gia việc lớp – việc trường 15’ 3.Củng cố, dặn dò 2’ -Hãy nêu một số biểu hiện của việc tích cực tham gia việc lớp, việc trường. -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài -Nêu tình huống – chia nhóm, giao nhiệm vụ. Kết luận: 1.Khuyên Tuấn đừng từ chối 2.Xung phong giúp bạn 3.Nhắc bạn không làm ồn 4.Nhờ bạn mang hộ. -Nêu yêu cầu:Nghĩ – ghi ra giấy việc lớp( trường)mà em có khả năng và mong muốn tham gia. -Sắp xếp theo nhóm – giao nhiệm vụ. KL: tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS. -Hát :Lớp chúng ta đoàn kết. -HS nêu -Nhận xét -Nhắc lại tên bài học -Đọc lại các tình huống 1.Lớp Tuấn đi cắm trại, Tuấn được phân công mang cờ, hoa.Tuấn từ chối( ngại). Em là bạn Tuấn em sẽ làm gì? 2.Nếu là HS khá, em sẽ làm gì nếu trong lớp có bạn học yếu? 3.,4,5 -HS thảo luận nhóm -Trình bày. -Nhận xét- góp ý. -HS ghi – bỏ hộp -Đọc -Nhóm cam kết thực hiện H S hát. ?&@ Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán Luyện tập I.Mục tiêu. Giúp HS: Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II.Chuẩn bị -Bảng phụ cho bài tập 3, 4. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 3’ 2.Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2’ 2.2.Giảng bài. Bài 1. 9’ Bài 2. 9’ -Bài 3. 9’ -Bài 4. 6’ Xếp 4 hình tam giác ... 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Kiểm tra bài đã giao về nhà ở tiết trước. -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu ghi tên bài. -GV hướng dẫn. -Nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu. -Nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu. -Hướng dẫn giải. -Chấm, chữa bài. -Nêu yêu ,cầu tổ chức. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -2 HS lên bảng làm bài. +1 HS làm bài tập 3. -Nhắc tên bài. -1 HS đọc đề bài. -1 HS đọc mẫu. -Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. -đại diện một số cặp trình bày. -Đọc đề – tóm tắt – giải vào vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Trâu: 7 con Bò hơn trâu :28 con Trâu =1/?bò -Đọc đề -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Chữa bài trên bảng. -Thi đua xếp hình theo yêu cầu của GV. -Chẩn bị bài sau. chính tả Đêm trăng trên Hồ Tây Nghe viết I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe viết chính xác bài:Đêm trăng trên Hồ Tây. Trình bày rõ ràng, sạch sẽ. -Luyện đọc đúng chữ có vần iu, uyu, giải đố và viết đúng chữ có âm đầu(r/d/gi) dễ lẫn. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ 2.2 Giảng bài. Hướng dẫn viết chính tả. 8’ –10’ Viết vở. 12’ -Chấm, chữa. 3’ – 5’ -Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1.Điền iu/uyu 5’ -Bài 2.a.Giải câu đố 5’ 3. Củng cố,dặn dò. 2’ -đọc và yêu cầu. -Nhận xét, cho điểm. -Giới thiệu và ghi tên bài. -GV đọc mẫu. -Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào? -Bài viết có mấy câu? -Những chữ nào trong bài viết hoa và vì sao viết hoa? -Tìm tiếng, từ dễ viết sai. -Đọc: nước trong vắt, rập rình,lăn tăn,... -GV đọc mẫu lần 2. -Đọc cho HS viết. -Treo bài mẫu. -Chấm một số bài. -Nhận xét. -Nhận xét, sửa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -Viết bảng con –sửa. -Đọc lại. -HS nhắc lại. -HS theo dõi. -2 HS đọc bài, lớp đọc thầm. -Trăng sáng dọi vào gợn sóng lăn tăn... hương sen ngào ngạt. -6 câu. -Đêm. Hồ, Trăng...chữ đầu câu. Hồ Tây :tên riêng. -HS tìm, phân tích. -HS viết bảng. -Đọc. -HS ngồi đúng tư thế. -Viết vở. Đổi vở soát. -Sửa lỗi. -Đọc yêu cầu – làm vở đọc.khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay. -1HS đọc câu,1 HS trả lời a.ruồi,b dừa, giếng. -Tập viết lại các lỗi sai. Thể dục Động tác điều hòa của bài thể dục I. Mục tiêu : - Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn,bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác điều hoà , Y/c thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Y/c biết cách chơi và biết tham gia chơi 1 cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện : - Sân trường sạch sẽ, an toàn. - Còi, kẻ sẵn các vòng tròn cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp : Nội dung. Định lượng. Phương pháp tổ chức. A. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến NDYC. - Khởi động: + Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. + Đứng tại chỗ khởi động các khớp. * Chơi trò chơi “Kết bạn”. B. Phần cơ bản : 1. Chia tổ ôn luyện 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV đi từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS. - Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập. - Thi đua giữa các tổ. 2. Học động tác điều hòa : - Nêu tên động tác, GV làm mẫu, giải thích động tác: GV chú ý nhắc HS : - ở nhịp 1 và 5 , đưa 2 tay lên cao nhưng thả lỏng, đồng thời nâng đùi lên vuông góc với thân người, cẳng chân thả lỏng ( hít vào bằng mũi). - ở nhịp 2 , 6 , hai tay hạ xuống từ từ và bắt chéo trước bụng ( Thở ra ). GV cho lớp tập theo tổ 3. Chơi trò chơi “Chim về tổ”. - GV nhắc lại cách chơi , mời 1 HS lên điều khiển cho cả lớp chơi. -GV quan sát các em chơi ... bảng làm, lớp làm vào vở. - Đọc lại lời giải. - Về nhà học thuộc câu thơ, câu ca dao ở bài tập 2. ?&@ Tự nhiên xã hội Làng quê và đô thị I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt nhân dân của địa phương. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trang 62, 63 SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 1’ 2.2Hoạt động. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. 13’ * Mục tiêu: - Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xã ở làng quê và đô thị. Hoạt động 2: 13’ Các hoạt động chính ở làng quê ( đô thị) nơi em sinh sống. *Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đo thi thường làm. Hoạt động 3: Vẽ tranh. 7’ MT.Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Hãy kể tên một số chợ ở quê em ? hoạt động đó gọi là gì ? - Hãy kể tên một số hoạt động công nghiệp? - Nhận xét – đánh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - HD học sinh quan sát tranh trong SGK. Và ghi lại kết quả theo bảng đã chuẩn bị. - Nhận xét và kết luận: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thường gặp nới em sinh sống ? - Tổng hợp tất cả các ý kiến của HS. Tổ chức cho HS chơi: “Xem ai xếp đúng” Chia lớp thành 2 dãy. - Phổ biến luật chơi: Tổ chức chơi mẫu cho HS. - NX – tuyên dương. - Nêu chủ đề và gợi ý HS vẽ. Vẽ cảnh gì ở đâu ? - Nơi đó có những ai, nhân cật nào? Con người ở đó làm nghề gì ? - Nhận xét: - Để quê hương và nơi sinh sống của em ngày càng đẹp em cần làm gì ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát tranh, thảo luận và ghi kết quả ra phiếu. - Đại diện cac nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ xung. - Thảo luận theo nhóm 4 ghi kết quả ra giấy. - Đại diện các nhóm trình kết quả: + ở làng quê: Làm ruộng, + ở đô thị và thành phố:. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ xung. Mỗi dãy cử 4 HS để tạo thành các đội chơi. - Chơi mẫu theo HD. Thực hiện chơi - Tiến hành vẽ tranh theo gợi ý GV. Vẽ cá nhân. - Trưng bày những sản phẩm vẽ nhanh nhất lên bảng, HS tự giới thiệu về tranh vẽ của mình. - Bảo vệ môi trường. Học tập tốt trồng cây xanh . - Hát đồng thanh bài “Quê hương” ?&@ Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2007 Toán Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về tính giá tri của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng, trừ. Chỉ có các phét tính nhân, chia. Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD làm bài tập. Bài 1: Bài 2: tiến hành tượng tự bài 1: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố – Dặn dò. - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét chữa bài cho điểm HS. - Giới thiệu - ghi đề bài. - Bài 1: Lưu ý quan sát kĩ biểu thức xem biểu thức thuộc dạng nào rồi đọc quy tắc để tính cho đúng. - Chữa bài và cho điểm. - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Chữa bài và cho điểm. - Chia nhóm và nêu yêu cầu. - Chữa bài tuyên dương. - Yêu cầu về luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - 4 HS lên bảng lớp làm bảng con. - Nối tiếp nhắc lại cách tính. 125 – 80 + 85; 21 ´ 2 ´ 4; . - Nối tiếp nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia. - 1 HS đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. 1 HS đọc bài giải. - Thảo luận thi đua theo nhóm nối mỗi giá trị biểu thức với biểu thức tương ứng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Về thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ?&@ Tập làm văn Nghe kể kéo cây lúa lên Nói về thành thị – nông thôn I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói : - Nghe nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui khôi hài. 2.Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất ?); Dùng từ đặt câu đúng. ( nhiệm vụ chính ). II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ câu hỏi gợi ý kể chuyện (bài tập 1). Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn (hoặc thành thị) BT2. Tranh minh họa truyện Kéo cây lúa lên SGK. - Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn (hoặc thành thị). III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài.1’ 2.2HD kể chuyện. 11’ 2.3 Kể về thành thị và nông thôn. 20’ 3. Củng cố – Dặn dò.3’ - Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước. - Giới thiệu và ghi đề bài. - Yêu cầu: - Kể chuyện lầm 1: - Truyện này có những nhân vật nào ? - Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng gốc đã làm gì ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Vì sao lúa nhà chàng gốc bị héo ? - Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào ? - kể lại lần 2. Yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. - Yêu cầu: - Yêu cầu HS kể theo cặp. - Theo dõi nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên, viết lại những điều em biết về thành thị hoạc nông thôn thành 1 đoạn văn ngắn. - 1 HS kể lại chuỵện giấu cày. - 1 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ. - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc yêu càu của bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm gợi ý quan sát tranh minh hoạ. - Chàng gốc và vợ. - Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. - Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. - Cây lúa bị kéo lên đứt rễ, nên héo rũ. - Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lua nhà người đã kếo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như thế giúp cây lúa mọc nhanh hơn ai ngờ cây lúa lại chết héo. - 1 HS giỏi kể lại. - Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe. - 2 HS kể lại câu chuyện. - Đọc đề bài và đọc gợi ý. - Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - 5 Hs kể trước lớp. ?&@ Thể dục Bài rèn luyện đội hình đội ngũ I.Mục tiêu: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi vượt chướng ngại vật ,đi chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác -Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi 1 cách tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và kẻ sẵn các vạch cho tập đi chuyển hướng phải trái và đi vượt chướng ngại vật thấp III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. -Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập -Trò chơi “Tìm người chỉ huy” *Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối vai, hông. B.Phần cơ bản. a)Ôn:tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái -Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp.Mỗi nội dung tập 2-3 lần.Đội hình đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải trái tập theo đội hình 2-4 hàng dọc -Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công,GV đi đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS -Khi tập luyện cần tổ chức cho các em thực hiện dưới hình thức thi đua,Cán sự điều khiển cho các bạn tập.GV HD cho các HS cách khắc phục những sai sót thường gặp *Biểu diễn thi đua giữa các tổ -Lần lượt các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái, tổ nào kém hơn sẽ phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát câu: “Học-tập-đội-bạn.Chúng-ta- cùng-nhau –học –tập-đội-bạn” b)Tập phối hợp các động tác: tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số quay phải trái, đi đều 1-4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải-trái -Gv điều khiển cho lớp tập riêng động tác di chuyển hướng phải trái cho HS đi khoảng 15m.Chú ý nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt c)Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” -Trước khi chơi GV cho HS khởi động kỹ các khớp, ôn lại cách bật nhảy sau đó mới cho chơi chính thức C.Phần kết thúc. -Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát. -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Giao bài tập về nhà:Ôn luyện các nội dung để chuẩn bị kiểm tra 5-6’ 20-25’ 10-12’ 5-7’ 5-7’ 4-5’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ HS biểu diễn giữa các tổ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Thủ công Cắt dán chữ E Mục tiêu. HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật. HS yêu thích cắt chữ. Chuẩn bị. Mẫu chữ E đã cắt, tranh quy trình cắt dán chữ E, giấy, .. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Nội dung. HĐ 1: Qan sát và nhận xét. HĐ 2: Làm mẫu. Bước 1. Kẻ chữ E. Bước 2: Cắt chữ E. Bước 3: Dán chữ E. HĐ 3: Thực hành 3. Nhận xét - dặn dò. Kiểm tra sự chuẩm bị của HS. Giới thiệu dán tiếp. - HD học sinh quan sát và nhận xét. - Nét chữ E rộng mấy ô? - Nửa phía trên và nửa phía dưới như thế nào? - Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ E như thế nào với nhau. - HD mẫu: - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt một hình chữ nhật có chiều dai 5ô, rộng 2,5 ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật . - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa .. - Kẻ một đường chẩn. Dặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối Yêu cầu - Nhận xét và nhắc lại các bước theo quy trình. - Tổ chức cho HS thực hành. - Quan sát uốn nắn. Tổ chức cho HD trưng bày đánh giá và nhận xét sản phẩm. - Nhận xét tiết học - Nhận Hs giờ sau mang giấy thủ công để học cắt dán chữ VUI Vẻ. - HS để đồ dùng lên bàn. - Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. Quan sát - nhận xét theo gợi ý của GV. 1 ô. - Nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau. - Nếu gấp đôi chữ E thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau. Quan sát theo dõi cách kẻ chữ. - 2 –3 em nhắc lại cách kẻ cắt dán chữ E. HS thực hành theo các bước đã HD ở trên. Đánh giá nhận sét tự do. - Nghe GV nhận xét. - Nhận việc. ?&@ Sinh hoạt Sinh hoạt tập thể ?&@
Tài liệu đính kèm: