Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Soa

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Soa

Tập đọc – Kể chuyện:

 Người con của Tây Nguyên.

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.Bước đầu biết thể hiện thái độ tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp;(trả lời được các câu hỏi SGK)

B. Kể Chuyện.

- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

- (HSKG) kể lại được cả câu chuyện theo lời một nhân vật.

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng buổi sáng tuần 13
 Thứ ngày
 Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
2-15/11/10
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc.
TĐ – K C.
Toán
Tuần 13.
Người con của Tây Nguyên
Người con của Tây Nguyên
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
3-16/11/10
1
2
3
Tập đọc.
Toán
TN và XH
 Cửa Tùng
Luyện tập
Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)ø. 
4-17/11/10
1
2
3
Chính tả.
Luyện từ-Câu.
Toán
Nghe viết: Đêm trăng trên hồ Tây
Từ địa phương.Dấu chấm hỏi, chấm than
Bảng nhân 9
5-18/11/10
1
2
3
Tập viết
Toán
TN và XH
Ôn chữ hoa I
Luyện tập
Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
6-19/11/10
1
2
 3
Chính tả.
Toán
Tập làm văn
Nghe viết: Vàm Cỏ Đông
Gam
Viết thư.
 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc – Kể chuyện:
 Người con của Tây Nguyên.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.Bước đầu biết thể hiện thái độ tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp;(trả lời được các câu hỏi SGK)
B. Kể Chuyện.
Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
(HSKG) kể lại được cả câu chuyện theo lời một nhân vật.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Kiểm tra bài Cảnh đẹp non sông.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 2. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho HS xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn.
Chú luyện đọc các từ khó, câu khó.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: bok Pa,.
Luyện đọc nhóm.
- Đọc thi
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Đoạn 1 đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Anh Núp được cử đi đâu?
Giảng thêm từ: Đại hội thi đua ( Là đại hội dành cho những người tiêu biểu, có nhiều thành tích trong công tác)
- Đoạn 2:
+ Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
 - Đoạn 3: thảo luận theo nhóm đôi.
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì?
Giảng thêm từ: Huân chương
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
- Gv chốt lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv mời1 Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu .
- Gv yêu cầu Hs chọn vai, suy nghĩ lời kể.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
HSKG: Kể theo lời một nhân vật.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh minh họa.
- Hs đọc từng câu.
- Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Hs giải thích các từ khó trong bài. 
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mỗi nhóm cử một người đọc thi
- Hs đọc thầm đoạn 1..
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏiø.
- Hs đọc thầm đoạn 3; thảo luận nhóm đôi và trả lời :
Hs trả lời
Hs nhắc lại
- 4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp Hs kể.
- Ba Hs thi kể chuyện trước lớp.
Hs nhận xét.
Toán.
So sánh số lớn bằng một phần mấy số bé.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 -Bài tập cần làm:Bài 1,2 và bài 3 (cột a,b).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
 A. Bài cũ: Luyện tập.
 Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
 - Gv nhận xét, cho điểm.
B .Bài mới.
1.Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách so sánh.
a) Ví dụ:
* Gv nêu bài toán: Vẽ tóm tắt lên bảng.
H: Độ dài doạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB?
- So sánh độ sài đoạn thẳng AB với độ dài đoạn thẳng CD?
* HS đọc Y/C
Yêu cầu HS tìm số ô vuông ở hàng trên gấp mấy lần số ô vuông ở hàng dưới.
-So sánh số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên?
GVKL:
b) Bài toán.
- Gv yêu cầu Hs đọc bài toán.
- HDHS tìm hiểu nội dung bài toán.
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải và yêu cầu 
* Củng cố KL: Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta thực hiện qua mấy bước?
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
a , Bài 1; bài 2
Bài 1: GV treo bảng phụ
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời Hs đọc dòng đầu tiên của bảng.
- Gv hỏi:
+ 8 gấp mấy lần 2?
+ Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
- Gv mời 2 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp tìm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2: HSK làm vào bảng nhóm
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào Vở. Một Hs lên bảng làm bài.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
* Bài 3. Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv yêu cầu Hs quan sát hình a) và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này.
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi- Trình bày kết quả.
Hs lên bảng làm bài câu b.
HSKG làm thêm phần c 
- Hs đọc lại đề toán: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- ..................gấp 3 lần..........
- độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- HS đọc
- Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới
- Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên.
- Hs đọc đề bài toán.
- HS nêu câu hỏi rồi trả lời.
+ Mẹ bao nhiêu tuổi?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
+Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
2 bướcù: - So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
 - Kết luận số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đọc.
- 8 gấp 4 lần 2.
- 2 bằng bằng ¼ của 8.
- Hai Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp tìm kết quả vào nháp.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hình a) có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng.
HS trình bày.
Số hình vuông màu trắng gấp 5: 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh.
Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng.
- HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét bài của bạn.
 Thứ 3 , ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tập đọc: Cửa Tùng.
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. 
-Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- Một cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( Trả lời được các câu hỏi SGK).
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa bài học trong SGK; Bản đồ VN. 
III/ Các hoạt động:
 A . Bài cũ: Kể chuyện : Người con của Tây Nguyên.
 - Gọi 3 HS lên bảng kể 3 đoạn
 - GV nhận xét bài cũ.
 B. Bài mới
1.Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	2. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Đọc mẫu: Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn Hs đọc đúng các câu khó.
- Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc thi
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Y/C đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi:
 + Cửa Tùng ở đâu?
- Gv giới thiệu thêm: Bến Hải trên bản đồ VN.
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1. Gv hỏi:
+ Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
Giảng thêm: Dấu ấn lịch sử ( Dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử.
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2.(Thảo luận nhóm bàn)
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm”
- GV yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3.
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?
+ Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
Gv nhận xét, chốt lại: 
Nước biển thay đổi 3 lần trong một ngàynhư thế nào
* Hoạt động 3.Luyện đọc lại.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2 .
- Gv cho vài Hs thi đọc lại đoạn 2 .
- Gv mời ba Hs thi đọc ba đoạn của bài .
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
- Học sinh lắng nghe.
- Hs quan sát tranh.
- 3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp
- Hs luyện đọc lại các câu dài và khó
- Hs giải thích các từ khó 
- HS đọc nhóm.
- Các nhóm đọc thi.
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2.
Hs trả lời
- HS quan sát trên bản đồ VN.
.
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
Thảo luận nhóm bàn.
Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- HS thảo luận.
Hs nhận xét.
Hs trả lời.
+ Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
+ Buổi trưa: nước biển màu xanh lơ.
+ Buổi chiều: nước biển màu xanh lục.
Hs thi đọc đoạn 2.
Ba Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
4.Tổng kết – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài:Ngừơi liên lạc nhỏ
Toán:
 Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
-Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải toán có lời văn (bằng hai phép tính).
 - Bài tập cần làm:Bài 1,2,3,4.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Phấn màu, bảng phụ 4 hình tam giác trong bộ đồ dùng .
	* H ...  và câu ứng dụng:
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa Ơ, I , K ,Tên riêng Oâng Ích Khiêm băøng chữ cỡ nhỏ
	- Vở tập viết 3, tập một
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết: Hàm Nghi, Hải Vân, Hịn Hồng.
* Nhận xét và cho điểm học sinh
B. Dạy học bài mới
.1 Giới thiệu bài: 
.2 Hướng dẫn viết chữ hoa 
a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ơ, I, K.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng cĩ những chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ hoa và gọi học sinh nhắc lại quy trình đã học ở lớp 2.
Y/C HS viết mẫu
- b. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa . Giáo viên đi chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.
.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
* Giải thích: Ơng Ích Khiêm là một quan nhà Nguyễn, văn võ tồn tài. Ơng quê ở Quảng Nam con cháu ơng sau này cĩ nhiều người liệt sĩ chống Pháp.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong từ ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng: Ơng Ích Khiêm. Giáo viên đi chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
* Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm.
b. Quan sát và nhận xét.
- Các chữ trong từ ứng dụng cĩ chiều cao như thế nào ?
c. Viết bảng
.5 Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
- Thu và chấm 5 - 7 bài
C. Củng cố - dặn dị:
* Nhận xét tiết học
- 3 học sinh lên bảng viết học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- Cĩ các chữ hoa Ơ, I, K
- 3 học sinh nhắc lại quy trình viết. Cả lớp theo dõi
- Viết lại mẫu chữ cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 học sinh đọc: Ơng Ích Khiêm
- Các chữ Ơ, g, I, h, K cao 2 li rưỡi các chữ chữ cịn lại cao 1 li
- Bằng 1 con chữ o
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- 2 học sinh đọc:
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Các chữ I, ch, g, p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ cịn lại cao 1 li
- 3 học sinh lên bảng viết học sinh dưới lớp viết vào bảng con.
- Học sinh viết:
 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Chính tả : (Nghe – viết ) : Vàm Cỏ Đông.
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài “ Vàm Cỏ Đông”.
- Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: it/uyt (BT2)và(BT3)phần a.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớpï viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
III/ Các hoạt động:
 A Bài cũ: - Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các tiếng có vần iu/uyt.
Gv và cả lớp nhận xét.
B. Bài mới
	1. Giới thiệu bài + ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
-Gv đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông
.Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông,có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy.
 -Gv đọc cho viết bài vào vở.
 Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Bài tập 3:Cả lớp làm phần a
HSKG làm thêm phần b
i Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs mở SGK
- Hs lắng nghe.
Hs đọc thuộc hai khổ thơ
-tên riêng 2 dòng sông. Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng – chữ đầu các dòng thơ.
- Viết cách lề vở 1 ôli. Giữa 2 khổ thơ để trống 1 dòng.
- Hs viết ra nháp..
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh soát lại bài.
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Hai Hs lên bảng làm.
Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. 
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba nhóm Hs chơi trò chơi.
a) Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ; Giá : giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá đỗ ; 
- Hs nhận xét.
Toán: Gam.
/ Mục tiêu:
-Biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki- lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
-Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu , 4 cân 2 đĩa.
	* HS: bảng con, 4 nhóm chuẩn bị 4 cân đồng hồ.
III/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Luyện tập.
B.Bài mới
1 . Giới thiệu và nêu vấn đề.
2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Gv yêu cầu Hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học.
- Gv đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân nặng 1kg, yêu cầu Hs quan sát.
- Để cân những vật nhỏ hơn 1kg, hay cân nặng không chẵn số lần của kg-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam. Gam viết tắt là g , đọc là gam.
- Gv giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g.
- Gv : 1000g = 1kg.
- Thực hành cân một số vật và đọc theo đơn vị là gam.
- Gv giới thiệu cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân.
* Hoạt động 2: Làmbài tập:
a. bài 1, 2. 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình minh họa bài tập để đọc số cân của từng vật.
+ Vì sao em biết quả táo cân nặng 700g?
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi: 
+ Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam?
+ Vì sao em biết?
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
* Bài 3 - HSKG làm thêm dòng 3 cột a và dòng 2 cột b)
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu Hs tính.
- Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại vào vở. 
- Gv nhận xét, chối lại:
* Bài 4, .
HSK giải vài bảng nhóm
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở
Gv chấm ,nhận xét và chốt kết quả.
Bài5: HSKG 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu: Ki-lô-gam.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
- Hs đọc.
- Hs thực hành và đọc kết quả.
- Hs quan sát.
- Hs đọc yêu cầu đề bài..
- Hộp đường cân nặng 200g.
- 3 quả táo cân nặng 700gam.
- Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500g và 200g.
Hs làm các phần còn lại. 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Quả đu đủ nặng 800gam.
- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g.
- Hai Hs đọc kết quả, cả lớp làm vào VBT.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tính 22g + 47g = 69g.
- Ta thực hiện các phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
Hs làm bài vào vở. 3 em Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng làm.
 - Hs nhận xét.
HSKG làm vào vở
4 .Tổng kết – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn: 
 Viết thư.
 I/ Mục tiêu:
- Hs biết viết một lá thư ngắn theo gợi ý trong SGK.
GDKNS: +Giao tiếp ứng xử văn hóa
 +Thể hiện sự cảm thông.
 +Tư duy sáng tạo.
 II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết gợi ý trong SGK.
 Bảng nhóm..
 III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Nói về cảnh đẹp đất nước
- Gv gọi 2 Hs đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta.
B.Bài mới
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	2 .Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv hỏi:
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Gv hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các em cần chuẩn bị rõ: 
+ Em viết thư cho bạn tên là gì?
+ Ở tỉnh nào?
+ Ở miền nào?
- Gv hỏi:
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
-Gv mời 3 – 4 Hs nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
Cái khó của HS: Không có bạn ở xa để viết thư. Nên các em cần tìm hiểu trước trên sách báo hoặc ti vi , cũng có thể là trong bài học ở SGK.
- Gv mời HSG-HSK – HSTB nói mẫu phần lí do viết thư – Phần tự giới thiệu.
- Gv nhận xét, sửa chữa cho các em.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư.
* Trước khi HS viết thư cần yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết một bức thư
Gv yêu cầu Hs viết thư vào – 2 em viết vào bảng nhóm..
- Gv theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS còn yếu.
- Gv mời 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
Hoạt động 3: Củng cố.
HS thi đua nêu lại cách viết nội dung 1 bức thư. 
Gv nhận xét, tuyên dương
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cho 1 bạn Hs ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở.
- Hs lắng nghe.
-Làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt.
- Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Như mẫu trong bài Thư gửi bà.
3 – 4 Hs đứng lên nói.
- H S đứng lên nói.
- Hs cả lớp nhận xét
. HS nêu quy trình viết một bức thư.
- Hs viết viết thư vàoVBT
 -2 HS viết vào bảng nhóm.
 - 5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
HS thi đua nêu
 4 Tổng kết – dặn dò. 
-Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
-Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động
-.Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_13_hoang_thi_soa.doc