Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu các bài ca dao, đọc thuộc lòng.

- Luyện phân tích 3 bài ca dao.

- Luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.

- Luyện viết chính tả đúng tên riêng, tên địa phương.

II. Đồ dùng

- GV : Sách vở luyện

- HS : Sách vở luyện

 

doc 6 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 18, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Ngày soạn: 18 / 12 / 2008
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
Thủ công
Cắt, dán chữ: Vui vẻ( tiết 2)
Chuyển buổi 1 sang
..
Tiếng việt (ôn)
Ôn tập bài 1
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm. 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu các bài ca dao, đọc thuộc lòng.
- Luyện phân tích 3 bài ca dao.
- Luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Luyện viết chính tả đúng tên riêng, tên địa phương.
II. Đồ dùng 
- GV : Sách vở luyện
- HS : Sách vở luyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1: Luyện đọc hiểu
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS đọc thầm 3 bài ca dao – Luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc cá nhân và trả lời câu hỏi:
1. Cảnh lao động trên đồng ruộng trước đây được miêu tả trong những câu thơ nào?
2. Qua những câu thơ đó, ta thấy người nông dân xưa lao động như thế nào? ( Vất vả cực nhọc, đi sớm về trưa. Già trẻ đều phải lao động)
3. Qua 3 bài ca dao trên, em thấy người nông dân xưa có những phẩm chất gì?
( Họ rất hiền lành, cần cù, chất phác, chịu thương chịu khó, lam lũ, tần tảo sớm hôm)
2. Hoạt động 2: Luyện viết
Bài 1: Đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì? 
- HS tự đặt – nêu miệng – Nxét – GV chữa.
Bài 2: Đặt 5 câu có hình ảnh so sánh 
- HS tự đặt – nêu miệng – Nxét – GV chữa.
3. Hoạt động 3: Ôn luyện chính tả
- 1 HS nêu yêu cầu bài, HS tự viết ôn về luật chính tả.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân học tốt.
.
Thể dục
Đội hình đội ngũ và Bài tập rèn tư thế cơ bản
Chuyển buổi 1 sang
.................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
Tiếng việt (Ôn)
Ôn tập bài 2
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc hiểu bài thơ trang 124 vở luyện và hiểu nội dung bài thơ kết hợp đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Rèn cho HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào? và viết một đoạn văn ngắn giới thiệu một cảnh đẹp ở quê hương em. 
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Luyện đọc hiểu kết hợp đọc thuộc lòng và hiểu nội dung bài thơ.
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
1/ Cảnh sắc đất nước tươi đẹp hùng vĩ được miêu tả trong câu thơ nào? Em thích câu thơ nào nhất vì sao?
2/ Quê hương giàu có, con người thuỷ chung tài hao được miêu tả qua những hình ảnh nào? 
HĐ 2: Luyện viết
a/ Đặt 5 câu theo mẫu Ai thế nào?
- HS tự đặt – Nêu miệng – GV chữa.
b/ Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu một cảnh đẹp quê hương em.
- HS tự viết bài – Gọi 1 HS đọc lại bài viết trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nxét, bổ sung- chữa.
 3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về làm lại các bài tập trên.
Toán (Ôn)
Chu vi hình vuông
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm chắc cách tính chu vi hình vuông 
- áp dụng quy tắc để tính chu vi một số hình có dạng hình vuông.
- GD HS chăm học .
II. Đồ dùng: 
GV : Bảng phụ 
HS : Vở luyện
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: 
.- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm và nêu cách làm - Lớp nhận xét- GV chữa.
*Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm- ở dưới lớp làm vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét- GV chữa. Lớp làm vào vở luyện.
*Bài 3: 
- Gọi HS nêu miệng cách làm – Dưới lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
.............................................................................................................................
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
Thể dục
Sơ kết học kì 1
Chuyển buổi 1 sang
...................................................................
Tiếng việt (Ôn)
Ôn tập bài 3
I. Mục tiêu
- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, đọc thầm nhiều lần bài ca dao.
- Luyện viết 1 bức thư cho một người thân ở xa nói về tình hình gia đình và những thành tích học tập của em. 
II. Đồ dùng
	- GV : Nội dung
	- HS : Vở luyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1: Luyện đọc hiểu. 
- Cho HS đọc nhiều lần bài ca dao – GV theo dõi sửa cho những HS đọc yếu về lỗi phát âm. Kết hợp trả lời một số câu hỏi:
1/ Cảnh đẹp của đất nước được miêu tả qua những câu thơ nào?
2/ Em thích nhất cảnh đẹp nào?
3/ Khi xa quê hương họ nhớ những gì ở quê hương?
2. Hoạt động 2: luyện viết. 
- Đề bài: Em hãy viết thư cho người thân ở xa nói về tình hình gia đình và thành tích học tập của em.
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập đọc thư gửi bà và trình bày một bức thư trang 83 SGK. Tự viết bài văn trên.
- HS viết xong, gọi một số HS đọc lại bài viết cho cả lớp cùng nghe – GV và HS khác nxét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò
	- Khen những HS có ý thức học tốt
	- GV nhận xét tiết học
.
Toán(ôn)
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá 1 số kiến thức đã học ở những bài về phép nhân, chia trong bảng, cách tính giá trị biểu thức, cách tính chu vi HCN. 
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung
	HS : Vở luyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức
- Gọi 2 HS nêu quy tắc 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở. HS nhận xét.
- GV nhận xét- Chữa.
* Bài tập 2:
- Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
- Gọi hs nhận xét- GV chữa
* Bài tập 3: Lập biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
- GV làm mẫu 1 phần :
 63 : ( 3 + 6 ) = 63 : 9
 = 7
-HS làm tương tự các phần khác.
- Gọi HS lên bảng làm – nxét, chữa.
* Bài tập 4: viết số thích hợp vào ô trống.
- HS tự làm bài – Gọi HS nêu miệng kq và cách làm.
- GV nxét – chữa.
* Củng cố, dặn dò
	- Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt
	- GV nhận xét tiết học
.
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tiếng việt (ôn) 
ôn tập bài 4 
I. Mục tiêu:
Rèn cho hs kĩ năng đọc hiểu và đọc thuộc lòng các bài thơ. viết cho HS .
Rèn cho HS kĩ năng viết mẫu câu Ai làm gì? Viết được đoạn văn giới thiệu những hoạt động của lớp em trong ngày trung thu 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. HĐ 1: Luyện đọc hiểu và đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS đọc nhiều lần bài thơ kết hợp hiểu nội dung bàithơ.
a. Đầu năm tác giả xh về đâu? ( về quê cũ thăm bạn bè)
b. ở các nơi đó tác giả đã nhận được những gì? ( hoa có nụ, là có mầm, nhận được tình cảm của những con người đầm ấm, yêu thương)
c. Tác giả hái lộc là một cành tơ có ý nghĩa gì? ( trong quá khứ, tác giả đã nuôi trồng mầm giống và đến hôm nay đã có những cành nhỏ để nuôi nấng trong người)
d. Khổ cuối bài thơ nêu ý gì? ( tác giả phải biết nâng niu và gìn giữ hoa thơm trái ngọt cho những mùa sau. )
2. HĐ 2: Luyện viết
Bài 1: Đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS tự đặt – Gọi một số HS nêu miệng – nxét, chữa.
Bài 2:
- 1HS đọc đề bài trong vở luyện tự viết vào vở. Sau đó đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS khác nghe và nhận xét và bổ sung cho nhau.
- GV thu chấm – Sửa chữa.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nxét tiết học.
- Về ôn lại bài.
..
Toán (ôn)
Chữa bài kiểm tra 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại những kiến thức đã học về môn toán. Về cách thực hiện phép nhân, chia ngoài bảng. 
II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Bài 1: 
- Gọi 1 số HS nêu miệng kq dựa vào bảng nhân, chia. 
- GV và HS nhận xét – Chữa.
* Bài 2: 
 - 1HS nêu yêu cầu của bài.
 - Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở.
- Gọi hs nhận xét- GV chữa.
* Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi 1 HS nêu quy tắc – Gọi 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở.
* Bài 4: : Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài toán.
- Gọi 2 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở.
 - Gọi hs nhận xét- GV chữa.
* Bài 5: HS tự làm – Nêu miệng kq – nxét – chữa.
* Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về ôn lại bài.
..
An toàn giao thông.
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b),
 434, 443, 424.
Vận dụng hiểu biết vềbiển báo khi tham gia GT.
GD ý thức khi tham gia GT.
II- Nội dung:
Ôn biển báo đã học ở lớp 2.
Học biển báo mới:
Biển báo nguy hiểm: 203,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
III- Chuẩn bị:
Thầy:Biển báo.
Trò: Ôn biển báo đã học.
IV- Hoạt động dạy và học:
1- HĐ1: Ôn biển báo đã học:
a-Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học.
b- Cách tiến hành:
- Nêu các biển báo đã học?
- Nêuđặc đIểm,ND của từng biển báo?
2-HĐ2: Học biển báo mới:
a-Mục tiêu:Nắm đượcđặcđIểm, ND của biển báo: 
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Treo biển báo.
Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
Biển nào có đặc đIểm giống nhau?
- Thuộc nhóm biển báo nào?
Đặc điểm chung của nhómbiển báo đó?
*KL:. Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhómbiển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
3- HĐ3:Trò chơi biển báo
a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đã học.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.Phát biển báo cho từng nhóm.
Giao việc:
Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng)
4 - Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- HS nêu.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt. 
Biển 443: Có chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
Nhóm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhómbiển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
-HS chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_18_buoi_2_hoang_thi_ha.doc