Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Châu Vũ Trường

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Châu Vũ Trường

Tiết: 1+2 Môn: Tập đọc + kể chuyện.

Bài: HAI BÀ TRƯNG0.

I/ Mục đích yêu cầu.

A: Tập đọc.

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.

- Hiểu nội dung câu chuyện: (Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta).

B: Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Châu Vũ Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 	Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
	Tiết: 1+2 	Môn: Tập đọc + kể chuyện.
Bài: HAI BÀ TRƯNG0.
I/ Mục đích yêu cầu.
A: Tập đọc.
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu nội dung câu chuyện: (Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta).
B: Kể chuyện.
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ Chuẩn bị.
Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Ổn định
2/ KTBC.
-GV kiểm tra SGK của HS.
3/ Bài mới.
-GV gới thiệu tranh bài học
a: Giới thiệu: “HAI BÀ TRƯNG”.
-GV ghi tên bài
b: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc.
+Đọc từng câu.
-GV chữa lỗi phát âm
+Đọc từng đoạn.
+Đọc theo nhóm.
c: Tìm hiểu bài.
-GV nêu câu hỏi SGK.
+Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta?
+Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
+Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
+Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
+Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
 d: Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu, H/D đọc đoạn 3.
e/ kể chuyện.
+H/D kể chuyện.
-Tập kể.
-Trình bày.
+nhận xét.
-Nội dung.
-Cách diễn đạt.
-Cách thể hiện.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+ Câu chuyện trên ca ngợi điều gì?
v GDHS: Yêu quý đất nước 
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Về xem lại bài và kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
-HS hát vui
-Lớp tuyên dương.
-HS quan sát tranh.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi
+HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu.
-HS đọc lại từ sai.
+HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 đoạn (15 học sinh).
-1 học sinh đọc chú giải SGK.
+Các nhóm luyện đọc và nhận xét cách đọc (mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn).
- 5 nhóm đọc 5 đoạn
-1 học sinh đọc cả bài
-HS đọc thầm và trả lời.
+Chúng thẳng tay  ngút trời.
+Đều giỏi võ nghệ và nuôi chí dành lại non sông...
+Vì căm thù giặc, thương dân...
+Hai Bà Trưng  hành quân.
+Vì  nước nhà.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc đoạn 3 theo nhóm.
-3 nhóm thi đọc , lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu .
-HS quan sát tranh.
-HS theo dõi.
-HS tập kể theo nhóm.
-5 học sinh nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
-3 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. (HS khá, giỏi).
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-HS nhắc lại tên bài.
+HS phát biểu.
-HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Toán
Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ.
I/ Mục đích yêu cầu.
Nhận biết các số có bốn chữ số.
Bước đầu biét đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản).
 - Học sinh làm bài: 1, 2, 3.
II/ Chuẩn bị 
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Ổn định.
2/ KTBC.
-Đọc bảng nhân, bảng chia.
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
-GV ghi tên bài
 b: H/D bài.
-GV giới thiệu số 1423.
+GV đính từng hàng như SGK
- GV cho học sinh đọc lại.
 c: Thực hành.
+Bài tập 1: Viết ( theo mẫu).
+Bài tập 2: Viết ( theo mẫu).
+Bài tập 3: Số?
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 * GDHS: Cẩn thận khi đọc, viết số
5/ Nhận xét- dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS đồng thanh.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS nhắc lại.
-HS nêu yêu cầu.
-HS quan sát mẫu, 1 HS lên bảng lớp làm vào SGK.
-HS nêu đề bài.
-1 HS nhắc lại cách viết 
-3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở .
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
	Tiết 1 	Môn: chính tả
Bài: HAI BÀ TRƯNG.
I/ Mục đích yêu cầu.
Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
Làm đúng bài tập 2b và bài tập 3b. 
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Ổn định
2/ KTBC
-GV kiểm tra tập vở học sinh.
-GV nhận xét và tuyên dương
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: Hai Bà Trưng
-GV ghi tên bài
 b: H/D chính tả.
-GV đọc mẫu đoạn viết.
+Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-GV nhắc lại cách viết hoa.
-GV nêu từ khó: lần lượt, khởi nghĩa, sụp đổ
 c: Viết chính tả.
-GV đọc mỗi câu 3 lần.
-GV đọc lại bài 
 d: Chấm chữa bài
-GV thu bài chấm.
-GV nhận xét bài chấm.
 e: H/D bài tập.
+Bài tập 2b:
+Bài tập 3:
-GV chọn câu b.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
-GV nêu chữ sai.
* GDHS: Cẩn thận khi viết bài
5/ Nhận xét- dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị bài: Trần Bình Trọng.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-HS nhắc tên bài.
-3 học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS tự tìm từ khó và viết.
-HS nghe ghi vở.
-HS soát lại bài.
-HS nộp bài 1/3 lớp (11 học sinh).
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm, làm bài vào vở bài tập.
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm làm bài vào vở bài tập, lớp nhận xét và nêu kết quả.
-HS nhắc lại tên bài
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS theo dõi.
	Tiết 2 	Môn: toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết đọc viết các số có bốn chữ số.
Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
Bước đầu làm quen với các số tròng nghìn ( từ 1000 đến 9000).
Học sinh làm bài: 1, 2, 3(câua, b), 4.
II/ Chuẩn bị 
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Ổn định.
2/ KTBC.
 872 : 4 390 : 6 230 : 6
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ...
-GV ghi tên bài
 b: H/D bài.
-GV nêu phép chia: 560 : 8
+Số nào có hai chữ số, số nào có một chữ số?
+Ta thực hiện theo mấy bước?
+Tính như thế nào?
-GV nhắc lại cách tính.
 Vậy: 560 : 8 = 70 
-GV nêu phép tính: 632 : 7
Vậy: 632 : 7 = 90 ( dư 2)
 c: Thực hành.
+Bài tập 1: Tính. (cột 3 dành cho HS khá, giỏi)
+Bài tập 2: 
 Ta có: 365 : 7 = 52 (dư1)
 Vậy có 52 tần lễ dư 1 ngày
 ĐS: 52 tuần dư 1 ngày.
+Bài tập 3: 
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 * GDHS: Cẩn thận khi làm toán
5/ Nhận xét- dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-3HS lên bảng.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi.
+560 có hai chữ số, 8 có một chữ số.
+2 bước đặt tính và tính.
-1 học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính bảng con.
+HS phát biểu, lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện như trên
-HS nhắc lại
-HS nêu yêu cầu.
-Lần lượt 6 học sinh lên bảng, lớp tính bảng con, nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-1 HS nhắc lại cách tính 
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét và sửa sai.
-HS đọc yêu cầu.
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở .
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi.
	Tiết 3 	 Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I/ Mục đích yêu cầu.	
Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
II/ Chuẩn bị.
Hình SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Ổn định
2/ KTBC.
+Kể tên một số cơ sở văn hóa, giáo dục, y tế mà em biết?
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: Các hoạt động thông tin...
-GV ghi tên bài
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Kể được một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. Nêu ích lợi
 B1: làm việc theo cặp.
 B2: Trình bày.
-GV kết luận.
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Biết được ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
 B1: Thảo luận nhóm.
 B2: Làm việc cả lớp.
-GV nêu kết luận SGV.
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Tập phản ứng nhanh.
-GV nêu cách chơi, luật chơi.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
-GV nêu lại câu hỏi.
* GDHS: Lễ phép khi nghe điện thoại
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Xem và chuẩn bị bài: Hoạt động nông nghiệp.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
+HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS nhắc tên bài.
-HS thảo luận theo cặp .quan sát hình trang 56 SGK. (2 câu hỏi)
-Đại diện cặp trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS chia nhóm và thảo luận câu hỏi SGK. (hình trang 57)
-HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện trò chơi.
-Lớp nhận xét.
-HS nhắc tên bài.
-HS trả lời.
	Tiết 4 	Môn:Đạo đức
Bài: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG(T2)
I/ Mục tiêu.
Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Ổn định.
2/ KTBC.
 3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ
-GV ghi tên bài.
 Hoạt động 1: 
-Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
 -Thực hiện.
+B1:Thảo luận.
+B2: Trình bày.
-GV kết luận SGV
 Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
-Mục tiêu: HS biết đánh giá hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
-Thực hiện:
-Thảo luận.
-GV kết luận SGV
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
-Mục tiêu: HS có khả năng xử lí các tình huống cụ thể
-GV nêu các các tình huống bài tập 5
-GV kết luận.
 4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
v GDHS: Quan tâm, giúp đỡ người khác
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS hát vui.
-HS nhắc tên bài.
-HS trình bày các sản phẩm sưu tầm được .
+Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận các hành vi bài tập 4 (VBT).
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận và nêu ý kiến của mình, lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS nhắc lại tên bài.
+HS phát biểu.
-HS theo dõi.
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: Tập đọc
Bài: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN.
I/ Mục đích yêu cầu.
 1: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên.
 2: Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nội dung: Nhà rông là nơi sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
II/ Chuẩn bị.
Hình SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Ổn định
2: KTBC.
-Đọc bài: Hũ bạc của người cha.
-GV nêu từng câu hỏi SGK.
-GV nhận xét ghi điểm.
3: Bài mới.
 a: Giới thiệu: Nhà rông ở Tây Nguyên.
-GV ghi tên bài
 b: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc.
+Đọc từng câu.
-GV sửa chữ sai.
+Đọc từng đoạn.
+Đọc theo nhóm.
 c: Tìm  ... / Chuẩn bị 
 - Mẫu 
 - Tranh quy trình
 III/ Các hoạt động:
GV
HS
1: Ổn định
2: KTBC
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3: Bài mới:
 Giới thiệu bài : CẮT, DÁN CHỮ V.
Hoạt động 1 : H/D mẫu.
Giáo viên treo bảng quy trình.
-GV nêu câu hỏi để HS nắm được các nét chữ và độ rộng của chữ.
Hoạt động 2: Thực hành.
Giáo viên hướng dãn các thao tác theo tranh quy trình.
+Kẻ chữ V
+Cắt chữ V
+Dán chữ V
-Thực hành.
-GV uốn nắn sửa sai.
-Đánh giá sản phẩm.
4: Củng cố
-GV hỏi tên bài
*GDHS: Cẩn thận khi kẻ, cắt dán chữ 
5: Nhận xét, dặn dò: 
-Chuẩn bị : Cắt dán chữ E
-Nhận xét tiết học
Hát vui
-Học sinh quan sát.
-HS theo dõi và trả lời.
-HS theo dõi.
-HS thực hành cắt dán chữ V theo sự hướng dẫn của giáo viên, tranh quy trình.
-HS trình bày sản phẩm, lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: Chính tả
Bài: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN.
I/ Mục đích yêu cầu.
Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ đúng qyy định.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ ươi và bài tập 3b.
II/ Chuẩn bị.
VBT 
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Ổn định
2: KTBC.
-GV nêu: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc...
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: Nhà rông ở Tây Nguyên.
-GV ghi tên bài.
 B: Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc mẫu bài viết.
+Bài chính tả có mấy câu ?
+Trình bày như thế nào?
+Những chữ nào trong bài viết hoa?
-GV nêu từ khó: gian đầu, giỏ, nhặt lấy, xung quanh, truyền lại, chiêng trống...
 C: Viết chính tả.
-GV đọc mỗi câu 3 lần.
-GV đọc bài.
 D: Chấm bài.
-GV thu bài chấm
-GV nhận xét bài.
 E: Bài tập.
+Bài tập 2:
+Bài tập 3:
-GV chọn câu b.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài
-GV nêu lại từ học sinh viết sai.
 * GDHS: Cẩn thận viết đúng chính tả
5/ Nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài : Đôi bạn.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-3 học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng con. Nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi SGK.
-3 học sinh đọc lại.
+3 câu .
+HS nêu cách trình bày.
+Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
-HS viết bảng con.
-HS tự tìm từ khó và viết.
-HS nghe và ghi vở.
-HS soát lại bài.
-Học sinh nộp bài 1/3 lớp (11 bài)
-HS vỗ tay tuyên dương bài của bạn viết tốt.
-HS nêu yêu cầu.
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT, nhận xét và sửa sai
-HS nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm làm bài vào VBT, lớp nhận xét sửa sai
-HS nhắc lại tên bài.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
	Tiết 2 	Môn: Toán
Bài: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA.
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết cách xử dụng bảng chia.
Học sinh làm bài: 1, 2, 3.
II/ Chuẩn bị.
 - SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Ổn định
2: KTBC.
-Đọc bảng chia 2 - 9.
-GV nhận xét.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: Giới thiêu bảng chia.
-GV ghi tên bài
 B: H/D bài.
-GV giới thiêu cách tra bảng chia.
+Hàng đầu là thương của 2 số.
+Cột đầu là số chia.
+Mỗi số còn lại trong 1 ô là số bị chia.
-GV dùng bảng chia giới thiệu: 12 : 4
-GV nêu: 20 : 5, 63 : 9, 72 : 8
 C: Thực hành
+Bài tập 1: 
+Bài tập 2: 
+Bài tập 3: 
 Số trang sách Minh đã đọclà:
 132 : 4 =33 (trang)
 Số trang sách Minh còn phải đọc là:
 132 - 33 = 99 (trang)
 ĐS: 99 trang
+Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
* GDHS: Cẩn thận khi làm toán
5/ nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Học sinh đọc đồng thanh.
-Lớp vỗ tay tuyên dương.
-HS nhắc lại.
-HS theo dõi.
-HS dùng bảng chia để thực hiện.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng tra bảng chia và nêu kết quả, lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-HS nhắc quy tắt.
-1 học sinh lên bảng.lớp làm vào vở, nhận xét và sửa sai.
-HS nêu đề bài
-1Học sinh lên bảng, lớp giải vào vở.
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc lại tên bài.
-3 HS thi đua đọc bảng chia.
- HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I/ Mục đích yêu cầu.	
Kể tên một số hoạt động nông nghiệp .
Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
II/ Chuẩn bị.
Hình SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Ổn định
2/ KTBC.
+Kể tên một số phương tiện thông tin liên lạc mà em biết 
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: Hoạt động nông nghiệp.
-GV ghi tên bài
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp, nêu ích lợi của chúng.
 B1: làm việc theo cặp.
+Hãy kể tên các hoạt động trong hình?
+Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
 B2: Trình bày.
-GV kết luận.
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: HS biết một số hoạt động nông nghiệp  nơi đang sống.
 B1: Thảo luận nhóm.
+Nêu các hoạt động nông nghiệp của tỉnh?
 B2: Làm việc cả lớp.
-GV nêu kết luận SGV.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
-GV nêu lại câu hỏi.
* GDHS: Yêu quê hương
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Xem và chuẩn bị bài: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
+HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS nhắc tên bài.
-HS thảo luận theo cặp .quan sát hình trang 58, 59 SGK.
-Đại diện từng cặp trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS chia nhóm và thảo luận theo gợi ý.
-HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS nhắc tên bài.
-HS trả lời.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: Tập làm văn.
Bài: NGHE-KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.
I/ Mục đích yêu cầu.
Nghe kể lại được câu chuyện Giấu cày.
Viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ mình.
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Ổn định
2: KTBC.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: 
-GV nêu mục đích yêu cầu
-GV ghi tên bài.
 B: H/D làm bài.
+Bài tập 1.
-Kể chuyện.
+Bác nông dân đang làm gì?
+Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
+Vì sao bác bị vợ trách?
+Khi thấy mất cày ác làm gì? 
-GV kể lại câu chuyện.
-Tập kể chuyện.
+Bài tập 2:
-GV hướng dẫn cách viết.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 GDHS: Mạnh dạn , tự tin khi giới thiệu
5: Nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS theo dõi.
-HS nhắc tên bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
-HS theo dõi.
+Đang cày ruộng.
+Để tôi giấu cày vào bụi đã.
+Vì giấu cày mà la to quá.
+Nói thì thầm...
+HS theo dõi.
-HS tập kể theo nhóm.
-Đại diện 1 số nhóm kể, lớp nhận xét.
-HS yêu cầu. 
- HS theo dõi.
-HS viết bài vào VBT.
-3 hs đọc lại bài, lớp nhận xét.
-HS nhắc lại tên bài.
-1 học sinh đọc lại bài viết.
-HS theo dõi
 Tiết 2 	Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
Học sinh làm bài: 1(câu a,c), 2(câu a,b,c), 3, 4.
II/ Chuẩn bị 
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Ổn định.
2/ KTBC.
 -Đọc bảng chia.
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: Luyện tập.
-GV ghi tên bài
 b: Thực hành.
+Bài tập 1: (Câu b dành cho HS khá, giỏi)
+Bài tập 2: (Câu d dành cho học sinh khá giỏi)
+Bài tập 3: 
 Quãng đường BC dài là:
 172 x 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là:
 172 + 688 = 860 (m)
 ĐS: 860 m
+Bài tập 4:
 Số chiếc áo len đã dệt là:
 450 : 5 = 90 (chiếc áo)
 Số chiếc áo len còn phải dệt là:
 450 – 90 = 360 (chiếc áo)
 ĐS: 360 chiếc áo
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 * GDHS: Cẩn thận khi làm toán
5/ Nhận xét- dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-3HS đọc.
-HS nhắc tên bài.
-HS nêu yêu cầu.
-Lần lượt 2 học sinh lên bảng, lớp tính bảng con, nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-1 HS nhắc lại cách tính 
-3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét và sửa sai.
-HS đọc yêu cầu.
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở .
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-HS thực hiện như bài 3.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Tập viết.
Bài: ÔN CHỮ HOA : L
I/ Mục đích yêu cầu.
Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng (1 dòng); và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bị.
Vở tập viết, mẫu chữ.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1: Ổn định
2: KTBC.
-Nhắc câu ứng dụng
-GV nêu: Yết Kiêu, Khi.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: ÔN CHỮ HOA L.
-GV ghi tên bài.
 B: H/D tập viết.
*Viết chữ hoa.
+Trong bài có chữ hoa nào?
-GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
*Viết từ ứng dụng.
-GV: Lê Lợi ..
*Viết câu ứng dụng.
-GV: Nói năng phải biết lựa lời... 
-GV nêu: Lời nói, Lựa lời.
 C: Viết tập viết.
-GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ L: 2 dòng.
+Viết tên riêng: 1 dòng.
+Viết câu tục ngữ: 1 lần.
-GV uốn nắn khi học sinh.
 D: Chấm bài.
-GV thu bài chấm.
-GV nhận xét bài chấm.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài
-Viết chữ hoa, tên riêng.
GDHS: Cẩn thận viết đúng mẫu chữ
5/ Nhận xét – dặn dò.
-Chuẩn bị bài: Ôn chữ M.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS nhắc lại câu ứng dụng.
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. Nhận xét sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
+Chữ L
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS đọc từ ứng dụng.
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng viết từ ứng dụng, lớp viết bảng con.
-HS đọc câu ứng dụng.
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS theo dõi.
-HS viết bài vào vở.
-HS nộp bài 1/3 lớp (8 hs)
-HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt.
-HS nhắc lại tên bài.
-3 học sinh thi đua.
-HS theo dõi.
SINH HOẠT TẬP THỂ.
TUẦN : 15
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đổi không khí sau 1 tuần học.
2. Kỹ năng : Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập.
3. Thi độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè.
 II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trò chơi, công tác tuần tới .phần thưởng .
III/ Các hoạt động lên lớp:
Kiểm điểm tuần qua:
_ Nề nếp: Có nhiều tiến bộ.
_ Học tập: chưa tiến bộ. có tiến bộ rõ rệt.
 đọc bài nhỏ , cần rèn chữ viết 
_Chuyên cần : hay đi trễ.
_ Tuyên dương: tích cực học tập.vẽ đẹp.
_ Phong trào : các bạn tham gia tích cực bài thi do Đội phát động, 
_ Vệ sinh : Các bạn còn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định.
*Thư giãn : hát chung
Phát thưởng : tổ . Cá nhân : 
2. Phương hướng tuần sau:
_ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu.
_ Củng cố nếp VSCĐ, chấm VSCĐ 
_ Bỏ rác đúng nơi qui định.
_ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự.
- Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
 3.Sinh hoạt văn nghệ:
_ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_chau_vu_truong.doc