TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
AI CÓ LỖI ?
I Mục tiêu
A.TẬP ĐỌC:
1.Rèn kn đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ: Cô-rét-ti, En-ri-cô, nguệch, khuỷu tay, phần thưởng.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ.
-Biết đọc đúng giọng nhân vật, đọc phân biệt lời kể.
2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
-Hiểu các từ ngữ mới:kiêu căng, hối hận, can đảm.
-Nắm được diễn biến của câu chuyện.
-Nội dung bài : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
Môn tiếng việt Ngày soạn: 17/8/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Ai có lỗi ? I Mục tiêu A.Tập đọc: 1.Rèn kn đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ: Cô-rét-ti, En-ri-cô, nguệch, khuỷu tay, phần thưởng... -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,giữa các cụm từ. -Biết đọc đúng giọng nhân vật, đọc phân biệt lời kể. 2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu: -Hiểu các từ ngữ mới:kiêu căng, hối hận, can đảm. -Nắm được diễn biến của câu chuyện. -Nội dung bài : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. B.Kể Chuyện 1. Rèn KN nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của mình; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Lời kể tự nhiên, sinh động. 2. Rèn KN nghe : Chăm chú nghe bạn kể;Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn;kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên :Tranh minh hoạ SGK. 2. Học sinh : SGK II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Giao tiếp: ứng xử văn hoá. Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng . Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Đóng vai. IV. đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK V.các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc bài: Cậu bé thông minh. –Nêu nội dung của bài. B. Bài mới HĐ1: Luyện đọc: a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc câu : Giáo viên viết bảng: Cô-rét-ti, En-ri-cô. +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ khó. + Đọc đoạn : (5 đoạn) - Lượt 1: HD cách đọc câu, đoạn. ( HS : Khá - Giỏi nêu phương án đọc câu, đoạn như phần chuẩn bị đọc ; HS TB đọc lại. ) - Lượt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ cho học sinh (kiêu căng, hối hận, can đảm..).Học sinh khá đặt câu với từ: can đảm .Học sinh TB đọc chú giải sau bài + Đọc nhóm : Học sinh đọc trong nhóm đôi. - 1HS giỏi đọc cả bài. HĐ2 : HD tìm hiểu bài: Học sinh đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi trong SGK +Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK Câu hỏi 2 SGK: (Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng..) Câu hỏi 3: (Sau cơn giận,En-ri-cô bình tĩnh lại...) Câu hỏi 4 : ( Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình... ) Câu hỏi 5 : ( Bố mắng: En-ri-cô là người có lỗi... ) HDHS rút ra nội dung của bài: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. HĐ3: Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu một đoạn, lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - HS thi đọc phân vai trước lớp. -Cả lớp- Giáo viên nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện HĐ1: Nêu nhiệm vụ. - HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS : T. Bình - Khá ) - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động. . HĐ2: HD HS kể chuyện -Học sinh quan sát tranh, nhẩm truyện. - Học sinh kể mẫu ( Học sinh giỏi ) - Học sinh tập kể cho nhau nghe. - 5 học sinh thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. - 2 HS đọc bài - Nhận xét bạn - HS theo dõi, đọc thầm - Hai học sinh nhìn bảng đọc, cả lớp đọc ĐT. + HS nối nhau đọc từng câu + HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài + HS đọc theo nhóm đôi - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1, 2, 3 - 2 HS tiếp nối nhau đọc đạn 3, 4 + HS đọc thầm đoạn 1, 2 HS trả lời câu hỏi. + Đọc thầm đoạn 3 - HS trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc lại đoạn 4 - - HS phát biểu + HS đọc thầm đoạn 5 - Bố mắng En - ri - cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn - Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En - ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn - HS thảo luận, trả lời + HS luyện đọc phân vai Lớp đọc thầm mẫu và quan sát 5 tranh minh hoạ - Từng HS tập kể cho nhau nghe - 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ - Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Tập đọc Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài và các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh. 2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy toàn bài phát âm đúng. 3.Thái độ: Giáo dục hs biết yêu quí cô giáo. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trong sgk. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Ai có lỗi” trả lời câu hỏi về nội dung bài. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) Luyện đọc: *GV đọc mẫu: *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc đoạn trước lớp HD HS đọc ngắt nghỉ ,nhấn giọng đúng, kết hợp giúp HS hiểu nghĩa môt số từ được chú giải cuối bài - Đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc trước lớp - Đọc đồng thanh cả bài c. Tìm hiều bài: + Câu 1 (sgk)? ( Truyện có 3 nhân vật Bé và 2 đứa em là Hiển và Thanh ) + Câu 2 (sgk) ) ?( Cử chỉ của cô giáo làm em thích thú là : làm ra vẻ người lớn , kẹp lại tóc , thả ống quần xuống , lấy nón của má đội lên đầu ) + Câu 3 (sgk) ? (Những hình ảnh ngộ nghĩnh , đáng yêu : làm như học trò thật , đứng dậy khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần , thằng Hiển ngọng líu , cái Anh hai má núng nính , cái Thanh mắt mở to nhìn bảng. + Câu chuyện nói lên điều gì ? * Y chính : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em bé . d. Luyện đọc lại: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm bài văn 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống toàn bài , nhấn mạnh ý chính. - Nhắc HS về nhà đọc lại bài. - Hát - 2 hs đọc bài . - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Nêu cách đọc ngắt nghỉ , nhấn giọng - Đọc bài theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt. - Lớp đọc đồng thanh. - Đọc đoạn 1 - Trả lời - Đọc thầm cả bài - Trả lời - Trả lời - Trả lời - 2 em đọc lại ý chính . - Đọc diễn cảm theo nhóm - 2 em đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Chính tả ( Nghe - viết ) Ai có lỗi ? I. Mục tiờu : 1.Kiến thức: Nghe viết viết đỳng bài chớnh tả. Làm đỳng bài tập (3) a/b.Tỡm và viết được từ ngữ chứa tiếng cú vần uờch/ uyu ( BT2) 2.Kỹ năng: Trỡnh bày đỳng thể thức văn xuụi. 3.Thỏi độ: GD HS tớnh kiờn trỡ luyện chữ. II. Đồ dựng dạy học : GV: Bảng phụ viết sẵn 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3. HS: SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: GV nờu MĐYC tiết học. 2 HS lờn bảng, lớp viết: ngọt ngào, hiền lành, chỡm nổi, cỏi liềm. 2.2 HD HS viết bài. - GV đọc bài viết 1 lần - 2 HS đọc bài * Đoạn văn núi điều gỡ ? HS nờu. En – ri – cụ õn hận khi bỡnh tĩnh lại cậu muốn xin lỗi bạn nhưng khụng đủ can đảm. - GV : Đõy là tờn riờng của người nước ngoài, cú cỏch viết đặc biệt - GV: đọc tiếng khú : Cụ - rột – ti , khuỷu tay - HS viết - Đọc cho HS viết bài : - HS viết chớnh tả vào vở đọc lại bài cho HS soỏt lỗi. - HS đổi vở, soỏt lỗi bằng bỳt chỡ ra lề vở - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xột bài viết của HS * Bài tập 2(14): Tỡm cỏc từ ngữ chứa tiếng: cú vần uờch / uyu . - HS nờu yờu cầu bài tập - 1 HS đọc từ mẫu - GV chia bảng lớp làm 2 cột, nờu tờn và cỏch chơi trũ chơi - Cỏc nhúm chơi trũ chơi tiếp sức, mỗi nhúm tiếp nối viết bảng cỏc từ chứa tiếng cú vần uờch / uyu . - mỗi nhúm HS đọc to kết quả của nhúm mỡnh - GV nhận xột kết luận nhúm thắng cuộc. - Lớp nhận xột * Bài tập 3(14): Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống: - HS nờu yờu cầu bài tập. - GV gắn bảng phụ trên bảng lớp thành hai phần - 2HS lờn bảng - lớp làm vào vở - Lớp đọc bài, nhận xột bài trờn bảng - GV nhận xột, kết luận cõy sấu, chữ xấu kiờu căng, căn dặn san sẻ, xẻ gỗ vắng mặt, văn tắt 4. Củng cố: - HS Tỡm từ ngữ chứa tiếng cú vần uờch/ uyu - Nhận xột tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 8 năm 2011 Luyện từ và câu Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai, là gì ? I.Mục tiờu: 1. Kiến thức: Tỡm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yờu cầu bài tập 1 - Tỡm được cỏc bộ phận cõu trả lời cõu hỏi : Ai ( CỏI gỡ, con gỡ) ?là gỡ ? (BT2) 2. Kỹ năng: Đặt được cõu hỏi cho cỏc bộ phận cõu im đậm (BT3). 3. Thỏi độ: : GD HS lũng yờu thớch mụn học. II. Đồ dựng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 . III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: KTVBT của HS. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: GV nờu MĐYC tiết học. 3.2Nội dung bài: Hỏt - 1 HS làm bài tập 1 - 1 HS làm bài tập 2 Nhận xột kết quả. *bài 1 ( 16): tỡm cỏc từ: - phân nhóm – giao việc gv chốt kết quả đỳng.( sgv) *bài 2 ( 16): tỡm cỏc bộ phận của cõu. gv treo bảng phụ. hdhs làm bài. - gv nhận xột, chốt lại lời giải đỳng -ghi điểm cho những hs làm bài tốt. ai ( cỏi gỡ, con gỡ ) a. thiếu nhi b. chỳng em c. chớch bụng *bài 3(16: đặt cõu hỏi cho bộ phận in đậm. - gv nhận xột, kết luận - cỏi gỡ là hỡnh ảnh quen thuộc của làng quờ việt nam? 4 Củng cố : Gv gợi ý cho hs đặt câu - Gv nhận xột tiết học. - hs nờu yờu cầu bài tập - từng hs làm bài vào nhỏp, trao đổi theo nhúm 3 - đại diện 2 nhúm lờn bảng viết. - hs đếm số lượng từ tỡm được của của nhúm mỡnh. - lớp nhận xột, kết luận nhúm thắng cuộc a,thiếu nhi, thiếu niờn, nhi đồng, trẻ nhỏ ,trẻ em, trẻ con .... b, ngoan ngoón, lễ phộp, ngõy thơ, hiền lành, thật thà ... - hs nờu yờu cầu bài tập - 1 hs giải cõu a để làm mẫu - 2 hs lờn bảng làm bài - lớp làm vào vở - hs dưới lớp đọc bài của mỡnh - lớp nhận xột bài của bạn là gỡ ? là măng non của đõt nước là học sinh tiểu học là bạn của trẻ em - hs nờu yờu cầu bài tập - lớp đọc thầm. - hs làm bài ra giấy nhỏp - hs nối tiếp nhau đọc cõu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong cõu a, b, c. - lớp nhận xột HS trả lời ------------------------------------------ ... ọc 5 điều Bác Hồ dạy. -HS trao đổi theo cặp. -1 vài cặp trao đổi trước lớp. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Hoạt động theo nhóm 4. - Các nhóm trưng bày các tài liệu tranh ảnh đã sưu tầm được. - Lớp nhận xét. - Chơi trò chơi phóng viên 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc đồng thanh 2 câu thơ. - Lắng nghe. - Nhận nhiệm vụ. Giao Hương , ngày 22 tháng 8 năm 2011 BGH ký duyệt Môn nghệ thuật Ngày soạn: 17/8/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói(tiết 2) I, Mục tiêu : 1, Kiến thức: Thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói . 2, Kĩ năng : Gấp được tầu thuỷ 2 ống khói 1 cách thành thạo . 3, Thái độ: Giáo dục HS chăm lao động và biết yêu quí người lao động. II, Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu tàu thủy 2 ống khói. - HS : Giấy A4, kéo. III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ làm thủ công của HS. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Dùng hình mẫu. 2. Hướng dẫn thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói + Bước1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu giữa hình vuông. + Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói . * Thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói . - Theo dõi sửa cho những HS gấp chưa đúng. * Trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 3 mức: Hoàn thành tốt : A+ Hoàn thành : A Chưa hoàn thành: B - Tuyên dương những em gấp đúng, đẹp và có ý thức học tốt. D. củng cố - dặn dò : - Hệ thống bài, nhận xét tiết học. - Hát - Quan sát + Lắng nghe. - Vừa gấp vừa nhắc lại qui trình gấp . - Thực hành gấp cá nhân. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm - Lắng nghe . - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 24 tháng 8năm 2011 Mĩ thuật Bài 2: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm I. Mục tiờu : 1.Kiến thức: Tỡm hiểu cỏch trang trớ đường diềm đơn giản .Hoàn thành cỏc bài tập ở lớp. 2. Kỹ năng: Cỏch vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm 3. Thỏi độ: Thấy được vẻ đẹp của cỏc đồ vật được trang trớ đường diềm . II. Đồ dựng dạy học: - Giỏo viờn : + Một vài đồ vật cú trang trớ đường diềm . + Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đó hoàn chỉnh . + Hỡnh gợi ý cỏch vẽ - Học sinh: Vở tập vẽ. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: KTVBT của HS. 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: GV dựng đồ vật cú trang trớ đường diềm để giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Hát a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét . - GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng - HS chú ý nghe - GV cho HS xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị - HS quan sát + Em có nhận xét gì về hai đường diềm ? + Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ? - HS trả lời + Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? - GV nhận xét, bổ xung thêm b. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết - GV yêu cầu - HS quan sát hình ở vở tập vẽ để ghi nhớ và vễ tiếp phần thực hành . - GV HD mẫu lên bảng - HS quan sát + Phác trục để vẽ hoạ tiết phải cân đối + Khi vẽ phác nét nhẹ trước - GV cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ - HS quan sát - GV HD cách vẽ màu : chọn màu thích hợp có thể dùng 3 ,4 màu, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu c. Hoạt động 3 : Thực hành - GV yêu cầu Hs thực hành - HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ - GV đến từng bàn quan sát và HD bổ xung cho HS Nhận xét đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ - HS chú ý nghe 4. Củng cố: - GV nhận xét chung tiết học ============================================================== Giao Hương , ngày 22 tháng 8 năm 2011 BGH ký duyệt Buổi hai Ngày soạn: 17/8/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 : thủ công ( Đã soạn trong giáo án nghệ thuật ================================ Tiết 2 :luyện toán Ôn cộng trừ số có ba chữ số A- Mục tiêu: - Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ). - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ phép cộng . B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Luyện tập- Thực hành: Bài 1: Tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm , chữa bài Bài 3: Giải toán GV tóm tắt đề bài lên bảng, yêu cầu HS làm bài. 335 tẩy HD: 128 tẩy ? tẩy Bài 4: - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài. - Chấm bài, nhận xét - Làm phiếu HT 627 754 516 935 - - - - 443 251 342 551 184 503 174 384 - Làm vào vở- Đổi vở KT Bài giải Bạn Hoa su tầm được số tẩy là: 335 - 128 = 207( tẩy) Đáp số: 207tẩy - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải Đoạn dây còn lại dài là: 543 - 27 = 516(cm) Đ áp số: 216 cm Tiết 3 : đạo đức kính yêu bác hồ ( tiết 2 ) ( đã soạn trong giáo án đạo đức ) ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: luyện tiếng việt Tập làm văn Viết đơn I Mục tiêu - HS cách viết một lá đơn theo mẫu - Rèn kĩ năng viết : Biết điền đúng ND vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT - GV cho HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trình bầy * Bài tập 2 vở luyện - Đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu của bài - GV theo dõi, nhận xét - GVchấm một số bài - Đọc bài làm của một số HS làm tốt HS thảo luận theo nhóm Nhóm trưởng lên báo cáo kết quả Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - 2 HS đọc - Chép mẫu đơn, điền các ND cần thiết vào chỗ trống - HS làm bài vào VBT - 2, 3 HS đọc lại bài viết của mình - Nhận xét bài làm của bạn Tiết 2 : chính tả ( Đã soạn trong giáo án Tiếng Việt) =================================== Tiết 3: luyện tự nhiên xã hội Vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu - Sau bài học HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp - Giữ sạch mũi họng II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Bài 1: - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét, chữa bài. + Bài 2 Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp - Trả lời câu hỏi - Đại diễn mối nhóm lên trả lời một câu hỏi HS thảo luậnnhóm đôI làm bài tập. + Bài 3 - Yêu cầu HS lên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - HS thảo luận theo tổ làm bài. Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 : luyện toán Ôn tập các bảng nhân, chia A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh bảng nhân, chia 2,3,4,5. - Rèn kỹ năng giải toán có liên quan đến phép nhân hoặc phép chia B- Đồ dùng dạy học: Vở luyện toán C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Luyện tập- Thực hành: Bài 1: Ôn các bảng nhân - Hỏi thêm: VD: 3 x 6 = 18. 6 x 3 =? Khắc sâu: Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 2: Ôn các bảng chia. - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia? Bài 3:Tính Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Chấm bài, nhận xét + Dặn dò: Ôn lại bảng nhân và bảng chia - HS đọc nối tiếp - 3 x 6 = 18 Và 6x3 = 18=> 3 x 6 = 6 x 3 - HS đọc đồng thanh - Thi đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm - Phép chia là phép tính ngợc của phép nhân - Làm vở 21 : 3 + 124 = 7 + 124 = 131 5 x 9 + 322 = 45 + 322 = 367 40 : 2 + 0 = 20 + 0 = 20 Tiết 2 : mĩ thuật ( Đã soạn trong giáo án Nghệ thuật) =========================== Tiết 3 : tập viết ( Đã soạn trong giáo án Tiếng Việt) ============================================================== Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 : tự nhiên xã hội (Đã soạn trong giáo án tự nhiên xã hội ) Tiết 2 : luyện tiếng việt Ôn luyện từ và câu : Từ ngữ về thiếu nhi, ôn tập câu ai, là gì ? I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn tập từ ngữ chỉ thiếu nhi, tìm những từ chỉ tính nết của trẻ em - Ôn kiểu câu Ai ( là gì, con gì ) là gì II. Đồ dùng HS : vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. bài 1 Yêu cầu HS làm bài tập: - Tìm từ chỉ trẻ em ? - Tìm từ chỉ tính nết của trẻ em ? - Tìm từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em ? GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 2 Tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ). Trả lời câu hỏi " là gì " + GV viết bảng - Mẹ em là cô giáo - Chị em là HS giỏi của trường - Con mèo này là của bạn Mai - GV nhận xét bài làm của HS - HS tìm, - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài của bạn - HS làm bài vào vở - Mẹ em là cô giáo - Chị em là HS giỏi của trường - Con mèo này là của bạn Mai Tiết 3 : Sinh hoạt lớp + hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : truyền thống nhà trường HS nhận xét được ưu, khuyết điểm của tuần 2. HS biét được nhiệm vụ và phương hướng của tuần 3để thực hiện cho tốt. II HOAẽ ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC : 1/ Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần 2: -Yờu cầu tổ trưởng đỏnh giỏ, nhận xột tỡnh hỡnh hoạt động của tổ mỡnh. HS cả lớp nhận xột bổ sung. -Lớp trưởng nhận xột, đỏnh giỏ chung cả lớp. -GV đỏnh giỏ chung : * ƯU ĐIỂM : - Đi học chuyờn cần , đỳng giờ . - Đa số cỏc em ngoan, cú ý thức tự giỏc học tập. *NHệễẽC ẹIEÅM : - Phong trào : “Rốn chữ – Giữ vở” chưa tốt. - Cũn HS chưa tiến bộ trong học tập 2/ Phương hướng tuần tới: Yờu cầu HS tự tham gia ý kiến để xõy dựng phương hướng tuần tới. Sau đú GV bổ sung cho hoàn chỉnh: + Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp. + Tớch cực giỳp đỡ cỏc bạn trong lớp cựng tiến bộ, xõy dựng mối đoàn kết nhất trớ về mọi mặt. 3/ Tổ chức cho HS vui chơi văn nghệ theo chủ điểm - GV cho HS chọn đề tài và bài hỏt phự hợp với cỏc em. Sau đú tổ chức cho cỏc em mỳa hỏt vui chơi giải trớ trong lớp. - Nhận xột chung tiết học. Dặn HS về nhà tớch cực học tập và rốn luyện thõn thể. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giao Hương , ngày 22 tháng 8 năm 201 1 BGH ký duyệt
Tài liệu đính kèm: