Tập đọc - kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ Mục đích yêu cầu :
* Tập đọc
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : Một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lặng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện , giọng ngươì chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
* Kể chuyện : - rèn kỹ năng nói :
Dựa vào câu hỏi gợi ý , HS kể lại được nội dung truyện.
Kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ .
Tuần 20 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm2006 Tập đọc - kể chuyện ở lại với chiến khu I/ Mục đích yêu cầu : * Tập đọc - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : Một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lặng... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện , giọng ngươì chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. * Kể chuyện : - rèn kỹ năng nói : Dựa vào câu hỏi gợi ý , HS kể lại được nội dung truyện. Kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ . - Rèn kỹ năng nghe: nghe kể tập chung biết nhận xét lời kể của bạn. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: gọi 2 HS đọc bài boá cáo kết quả tháng thi đua, trả lời câu hỏi nội dung bài. B/ Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. luyện đọc : a/GV đọc mẫu giọng đọc nhẹ nhàng súc động. b/ HD luyện đọc và giải nghĩa từ GV gọi HS nối tiếp nhau đọc câu . GV sửa lỗi phát âm. GV giúp HS hiểu nghĩa các từ , tập đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn. 3.Tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? - Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ " Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại " ? - Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? GV nhận xét. 4.Luyện đọc lại. GV đọc mẫu đoạn 2 GV HD đọc câu " Trước ý kiến đột ngộtnghẹn lại. " Nhấn giọng vào từ : " lặng đi, nghẹn lại " GV hướng dẫn luyện đọc bài *Kể chuyện : 1.GV nêu nhiệm vụ. - Dựa vào câu hỏi gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện. 2.HDHS kể chuyện theo gợi ý. Yêu cầu 1 HS kể mẫu. Cho HS thi kể theo nhóm. GV nhận xét lời kể.Bình chọn bạn kể hay. - Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc nối tiếp câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - Một hai học sinh đọc cả bài. HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc lại đoạn văn HS thi đọc nối đoạn Một HS đọc cả bài. Nhận xét bạn đọc. HS kể đoạn 1. Bốn HS kể nối tiếp 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét lời kể của bạn. Bình chọn bạn kể hay . IV/Củng cố - Dặn dò : Về đọc bài và tập kể lại câu chuyện. Toán tiết 96 điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng I/Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ hình bài tập 3 III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu điểm ở giữa GV vẽ hình lên bảng GV nhấn A,O,B là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A, điểm O , điểm B . - Điểm O mằm ở vị chí nào trên đoạn thẳng AB ? GV nêu một vài ví dụ khác để HS nắm được điểm ở giữa. Yêu cầu HS nêu kết luận về điểm ở giữa 2. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng : GV vẽ hình SGK cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AM và MB. Tìm điểm giữa đoạn thẳng AB. GV chốt M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 1. GV nêu yêu cầu HS quan sát và nêu các điểm thẳng hàng, điểm ở giữa. Bài 2. Yêu cầu HS làm bài cá nhân . Chú ý cho HS giải thích vì sao đúng vì sao sai ? Bài 3 .GV treo bảng phụ hình vẽ : GV yêu cầu HS quan sát và làm bài. Yêu cầu HS giải thích ví dụ : I là trung điểm của đoàn thẳng BIC vì : - BC thẳng hàng. - BI = IC HS quan sát trả lời. Lớp nhận xét. HS đọc lại kết luận HS quan sát so sánh độ dà đoạn AM và MB rút ra kết luận AM = MB M là điểm ở giữa hai điểm AB. HS đọc kết luận SGK 1HS khá làm mẫu. - HS làm bài miệng . Nhận xét bổ sung. HS làm bài cá nhân chữa bài nhận xét HS nêu yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng.BC, GE, AD, IK NX bổ sung. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Đạo Đức tiết 20 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế I/Mục tiêu: - HS biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè , được tiếp nhận thông tin phù hợp được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. - Thiếu nhi thế giới đều là anh em bè bạn, do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau - Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - HS có thái độ tôn trọng, thân ái , hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. II/Đồ dùng dạy học: VBTđạo đức 3. III/ Các hoạt động dạy học: Khởi động hát bài tiếng chuông và ngọn cờ. HĐ1 : Giới thiệu những sáng tác học tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. MT :- Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè. -HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. Cách tiến hành : GV cho HS trưng bày sản phẩm. GV nhận xét khen các HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học. HĐ2 :Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước . MT : HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế qua nội dung thư. Cách tiến hành : - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. GV Kết luận chung. HĐ3 :Thảo luận nhóm MT : HS biết được những việc cần làm đẻ tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Cách tiến hành : GV Yêu cầu các nhóm liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. GV kết luận: Để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế các em có thể tham gia viết thư, vẽ tranh làm thơ ủng hộ các nước bị thiên tai - HS trưng bày ảnh. - HS làm việc theo nhóm. - đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung Các nhóm làm việc Các nhóm trình bày Nhận xét. Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhốm trình bày nhận xét. HS liên hệ. IV/Củng cố - Dặn dò : Thực hiện nội dung bài học Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm2006 Toán tiết 97 Luyện tập I/Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II/Đồ dùng dạy học: Giấy gấp cho bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài .Bài 1. Yêu cầu HS nêu các bứơc xác định trung điểm của đoạn thẳng. Gọi 1 HS làm mẫu Nhận xét bổ sung. Bài 2 : Yêu cầu HS lấy giấy hình chữ nhật đã chuẩn bị sẵn. Yêu cầu đọc SGK và thực hành để xác định trung điểm của đoạn thẳng AB, AD, BC , CD 1 HS làm mẫu. HS làm bài Lớp nhận xét. HS lấy giấy hình chữ nhật đã chuẩn bị sẵn. Thực hành gấp và xác định trung điểm của từng đoạn thẳng. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Chính tả tiết 20 Nghe viết bài : ở lại với chiến khu I/ Mục đích yêu cầu : - Nghe và viết chính xác trình bày đúng , đẹp một đoạn trong chuyện ở lại với chiến khu. - Giải câu đố , viết đúng chính tả lời giải. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT2. III/ Các hoạt động dạy học: -Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài GV nêu YC, MĐ của bài. HĐ1 : Hớng dẫn HS nghe - viết. MT : HS hiểu được nội dung bài viết luyện viết các từ khó, và viết đúng chính tả bài viết. Cách tiến hành : GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài" ở lại với chiến khu " - Giúp HS nhận xét: + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? HD Cách trình bầy. *GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. * GV chấm chữa bài - nhận xét từng bài về nội dung , chữ viết , cách trình bày. 2 HD HS làm bài tập : Bài2 / GV nêu yêu cầu chọn bài 2a. GV mở bảng phụ gọi hai HS đọc câu đố Viết lời giải câu đố vào bảng con. Nhận xét bài làm GV kết luận. Bài3a/ GV nêu yêu cầu Cho HS chơi trò chơi tiếp sức Nhận xét bài làm GV kết luận. HS theo dõi SGK HS đọc thầm đoạn văn. HS trả lời câu hỏi. HS luyện viết các từ khó . HS gấp SGK viết bài. HS làm bài vào bảng con. HS làm bài cá nhân. HS làm bài vở BT Bài 3a/ HS thi tiếp sức Nhận xét bình chọn tổ nhất IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả. Thể dục tiết 39 ôn đội hình đội ngũ trò chơi " thỏ nhảy " I/ Mục Tiêu : Ôn các bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi "thỏ nhảy " Yêu cầu biết cách chơi.Tham gia chơi một cách chủ động. II/Địa điểm phương tiện: Vệ sinh nơi tập luyện. III/ Nội dung phương pháp : * Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Khởi động các khớp -Trò chơi "bịt mắt bắt dê " *Phần cơ bản : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , đi đều theo ba hàng dọc. - GV hô cho cả lớp tập. - Chia tổ tập luyện. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - Quan sát nhận xét đánh giá. B. Trò chơi vận động - Trò chơi " thỏ nhảy" - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi - HS chơi thử. -HS chơi theo nhóm - Thi các nhóm. *Phần kết thúc: - Gv cùng học sinh hệ thống bài - Vỗ tay hát theo vòng tròn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. 6 - 10 p 18 - 20 p 4 - 6 p Đồng loạt Đồng loạt Nhóm Đồng loạt Tập đọc Chú ở bên bác hồ I/ Mục đích yêu cầu : 1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài . Đọc đúng các từ khó dài dằng dặc, Kon Tum. - Biết đọc vắt dòng ( liền hơi ) một số dòng thơ cho chọn vẹn ý. Biết ngắt đúng nhịp , nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài, biết được các địa danh trong bài. - Hiểu nội dung bài: Em bé ngây thơ nhớ ngời chú đi bộ đội đã lâu không về nên thường nhắc chú. Bài thơ nói lên tình cảm nhớ thương và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình bé đối với liệt sĩ đã hi sinh bảo vệ Tổ Quốc. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung luyện đọc thuộc lòng III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ . HS đọc và kể chuyện ở lại với chiến khu, trả lời câu hỏi SGK. 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc : GV đọc diễn cảm bài thơ. GV gọi HS nối tiếp nhau đọc dòng . GV sửa lỗi phát âm. GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài Nghỉ hơi đúng chỗ. Tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời. - Khi Nga ... g : 1. Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ứng dụng Nhiều điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng bằng cỡ chữ nhỏ. II/Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa N ( ng). III/ Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hớng dẫn HS viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ viết hoa. GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết Ng, V ,T. b/ Luyện viết từ ứng dụng tên riêng. GV giới thiệu về Nguyễn Văn Trỗi (1940-1964) quê ở huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam. Là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ c/ Luyện viết câu ứng dụng. GV giúp HS hiểu câu Nhiễu điều phủ lấy giá gương.Câu tục ngữ trên muốn khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó,thương yêu, đoàn kết với nhau. 3. Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết GV nêu yêu cầu về số dòng viết 4. chấm chữa bài GV chấm một số bài và nhận xét. HS tìm các chữ viết hoa có trong bài HS tập viết Ng,V,T trên bảng con HS đọc từ ứng dụng HS viết bảng con :Nguyễn Văn Trỗi . HS đọc câu ứng dụng viết bảng con : Nguyễn, Nhiễu HS viết bài. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Thể dục tiết 40 trò chơi " lò cò tiếp sức " I/ Mục Tiêu : Ôn động tác đi đều theo 3 hàng dọc.Yêu cầu thực hiện đợc ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi "Lò cò tiếp sức " Yêu cầu biết cách chơi.Tham gia chơi một cách chủ động II/Địa điểm phương tiện: Vệ sinh nơi tập luyện. III/ Nội dung phơng pháp : * Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Khởi động các khớp -Trò chơi "Qua đờng lội " *Phần cơ bản : a. Ôn đi đều theo 3 hàng dọc -GV cho HS luyên tập cả lớp - chia nhóm cho HS luyện tập. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - Quan sát nhận xét đánh giá. B. Trò chơi vận động - Trò chơi " Lò cò tiếp sức" - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi - HS chơi thử. -HS chơi theo nhóm - Thi các nhóm. *Phần kết thúc: - Gv cùng học sinh hệ thống bài - Vỗ tay hát theo vòng tròn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. 6 - 10 p 18 - 20 p 4 - 6 p Đồng loạt Đồng loạt Nhóm Đồng loạt Tập đọc Trên đờng mòn hồ chí minh I/ Mục đích yêu cầu : 1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài . Đọc đúng các từ khó thung lũng, ba lô, lù lù, lng cong cong, lúp súp.. -Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu Nắm được nghĩa của các từ mới (đờng mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, chất độc hoá học) - hiểu được sự vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : HS đọc TL bài , trả lời câu hỏi SGK. B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn luyện đọc. a/GV đọc toàn bài : giọng rõ ràng rành mạch , dứt khoát b/ GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn . GV sửa lỗi phát âm. GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó trong bài ( thung lũng , mũ tai bèo, chất độc hoá học ). Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. 3.HDHSTìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời. - Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ độ đang vượt dốc rất cao? -Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc? GV giải thích câu" Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh.." - Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ? 4/ Luyện đọc lại. GV đọc mẫu đoạn 1: Đọc vớ giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả sự di chuyển chậm chạp, vất vả của đoàn quân. GV hớng dẫn luyện đọc và thi đọc dưới nhiều hình thức. Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - Một hai học sinh đọc cả bài. -HS đọc thầm từng đoạn và trả lời. - Lớp nhận xét. - Một vài HS nhắc lại. - HS đọc lại bài HS thi đọc nối tiếp đoạn. HS đọc cả bài dới nhiều hình thức. -Bình chọn bạn đọc hay. IV/Củng cố - Dặn dò : Bài học này giúp em hiểu điều gì? Âm nhạc tiết 20 học hát bài : em yêu trờng em(lời 2) I/ Mục Tiêu : - HS biết bài hát " Em yêu trờng em "do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. - Hát đúng giai điệu và lời 2, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.Tập biểu diễn bài hát. - Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. Giáo dục HS yêu ca hát và yêu mến trường lớp , thầy cô giáo và bạn bè. II/Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ thờng dùng, chép lời ca lên bảng . III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Khởi động giọng theo nguyên âm * GV hát mẫu lời 2 của bài hát. GV dạy hát từng câu. GV dạy hát và gõ nhịp theo lời bài hát. Lu ý chỗ luyến : GV hớng dẫn hát kết hợp với gõ đệm. GVHD luyện tập theo tổ nhóm. HD HS hát kết hợp với gõ nhịp và theo tiết tấu lời ca. Nhận xét. Kiểm tra một số HS đánh giá. * Ôn tên các nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. Yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc đã học. GV HD cách dùng bàn tay làm khuông nhạc. Yêu cầu HS chỉ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. HS nghe HS trả lời HS đọc lời ca theo tiết tấu ( 2 lần ) HS hát từng câu HS luyện hát theo nhóm gõ nhịp Luyện tập theo nhóm. HS quan sát HS thực hành chỉ các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. Thi chỉ nhanh chỉ đúng. 4/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2006 Toán tiết 100 phép cộng các số trong phạm vi 10.000 I/Mục tiêu: - Giúp HS: -biết thực hiện phép tính cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) - Củng cố về ý nghĩa phép tính cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập . B . Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép tính cộng 3526 + 2759 GV viết 3526+ 2759=? YC HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện -YC HS tự làm bài -Gọi một vài HS nêu lại cách tính. Rồi cho HS viết lại tổng -Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào? -Chốt lại cách làm. 3. thực hành . Bài 1,2. GV cho HS tự làm và chữa bài. Lu ý HS khi đặy tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau và không quên viết dấu"+" Bài 3, GV yêu cầu HS đọc đầu bài , tóm tắt đề bài rồi tự giải. Chú ý trong quá trình làm bài, YC HS đặt tính ở vở nháp. Bài 4 GV YC HS tự làm bài (nêu tên trung điểm của từng cạnh). GV kết luận HS lên bảng làm bài Nhận xét. HS tự làm bài Nêu cách làm: -Đặt tính. -Thực hiện. HS làm bài CN. NX và nêu lại cách làm. HS đọc Yêu cầu đầu bài. HS làm bài cá nhân. Chữa bài NX. IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài và học bài Tự nhiên xã hội Thực vật I/Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. -Nhận ra đợc sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. .-Vẽ và tô màu một số cây. II/Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 76,77. III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài HĐ1 : Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên MT - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. -Nhận ra đợc sự đa dạng của thự vật trong tự nhiên. : Cách tiến hành : Chia nhóm, phân khu vực, giao nhiệm vụ. Yêu cầu HS quan sát cây ngoài thiên nhiên Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây đó. - Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây. - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó. GV nhận xét và kết luận. HĐ 2 :Làm việc cá nhân. MT :. .-Vẽ và tô màu một số cây. Cách tiến hành : Yêu cầu HS vễ một vài cây mà các em quan sát đợc. Lu ý YC HS tô màu và ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ HS quan sát cây cối ngoài thiên nhiên và TLCH Đại diện các nhóm trình bày nhận xét bổ sung HS trả lời cá nhân. Nhận xét. HS vẽ vào vở BT HS giới thiệu bức tranh của mình -NX IV/Củng cố - Dặn dò : CB bài sau "thân cây" Tập làm văn tiết 20 Báo cáo hoạt động I/ Mục đích yêu cầu : 1 .rèn kĩ năng nói : Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua- lời kể rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng ,tự tin. 2 .Rèn kỹ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho . iI/Đồ dùng dạy học: Vở BT. III/ Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ 2 HS kể chuyện Chàng trai làng Phù ủng. B-Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài GV nêu YC, MĐ của bài. 2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập a .BT1: GV nêu yêu cầu của bài GVnhắc nội dung báo cáo theo hai mục : 1.Học tập. 2.Lao động. Trước khi đi vào các ND cụ thể, cần nói lờ mở đầu "Tha các bạn" -Báo cáo cần trung thực. Mỗi bạn cần đóng vai tổ trửơng để kể. BT 2: GV YC HS đọc đề bài GV nhắc cách trình bày một bản báo cáo. YC HS đọc báo cáo NX GV chấm bài 2 HS kể chuyện nhận xét HS thảo luận nhóm đôi Một vài HS trả lời trớc lớp . NX bình chọn bạn có bài báo cáo tốt. HS làm bài vào vở BT 3 HS đọc bài NX 3 Củng cố , dặn dò GV NX tiết học - dặn tiết sau Chính tả tiết 40 Nghe viết bài : trên đờng mòn hồ chí minh I/ Mục đích yêu cầu : - Nghe và viết chính xác bài Trên đwờng mòn Hồ Chí Minh. . - Làm đúng các BT điền vào chỗ trống (Phân biệt s/x ; uôc/ uôt). Đặt câu câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu (s/x; uôc/ uôt) . iI/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT2. III/ Các hoạt động dạy học: A -Kiểm tra bài cũ :GV đọc cho HS viết bảng: sấm sét , xe sợi B-Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài GV nêu YC, MĐ của bài. 2 -HD HS nghe - viết a -HD chuẩn bị bài: GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài "Trên đờng mòn Hồ Chí Minh -GV giúp HS hiểu nội dung bài Đoạn văn nói lên điều gì? - YC HS đọc thầm và viết từ khó. b -GV đọc thong thả từng cụm từ. C -GV chấm ,chữa bài 3 -HD HS làm BT GV chọn làm BT 2a GV theo dõi HS làm bài GV gọi 3HS lên bảng thi điền đúng , nhanh âm đầu s/x vào chỗ trống . Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng. BT 3 YC HS đặt câu với từ ở BT2 Cho HS thi tiếp sức HS theo dõi SGK HS đọc thầm đoạn văn. HS trả lời câu hỏi. HS luyện viết các từ khó . HS tự chữa lỗi chính tả HS làm bài cá nhân. HS thi tiếp sức IV/Củng cố - Dặn dò : Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.
Tài liệu đính kèm: