Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Lã Thị Nguyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Lã Thị Nguyên

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng: Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ và chú ý đổi giọng theo từng đoạn.

- Hiểu các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục

- Hiểu nội dung: Khen ngợi, hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sáng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu rất quý trẻ em.

B. Kể chuyện:

- Rèn kỹ năng nói: Biết dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, nhập vai kể lại chuyện theo lời của Xô - phi (Mác).

- Rèn kỹ năng nghe.

 

doc 75 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Toán
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Vận dụng được phép nhân vào làm tính, giải toán.
II. ĐDDH
	- Bảng phụ chép bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 4’
2. Bài mới: 34’
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD thực hiện phép nhân.
1427
x 3
4281
1427 x 3 = 4281
- Chữa bài 4 (SGK)
- Giới thiệu - ghi bảng.
- GV ghi: 1427 x 3
+ Nêu các bước để thực hiện phép tính trên ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm
Lưu ý: Đây là phép nhân có nhớ nên hàng chục, hàng nghìn phải cộng thêm phần đã nhớ
(đặt tính nhân từ phải sang trái).
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm nháp.
HĐ3: Luyện tập - TH.
Bài 1: Tính.
2318 1092 1317
x 2 x 3 x 4
Bài 2: Đặt tính rồi tính
1107 x 6 1106 x 7
2319 x 4 1218 x 5 
Bài 3: Giải toán.
1 xe: 1425 kg gạo.
3 xe = . kg gạo ?
Bài 4: 1 khu đất HV có cạnh HV = 1508m.
Chu vi HV = .m ?
3. Củng cố - DD: 2’
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Nêu cách nhân?
- NX, đánh giá.
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm bài
+ Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?
+ Phép nhân có nhớ ta cần lưu ý gì ?
- NX, đánh giá.
+ Đầu bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
+ Nêu cách giải ?
- NX, đánh giá.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Nêu cách tính QVHV ?
- NX, đánh giá.
- NX tiết học - Về nhà ôn bài
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Đọc bài - NX.
- Đọc Y/C.
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS nêu
- HSTL
- HS nêu
- HS làm bài, 1 hs lên bảng giải
- HS làm bài
-HS nêu
- NX
Tập đọc - kể chuyện
Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng: Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ và chú ý đổi giọng theo từng đoạn.
- Hiểu các từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục
- Hiểu nội dung: Khen ngợi, hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sáng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu rất quý trẻ em.
B. Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Biết dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, nhập vai kể lại chuyện theo lời của Xô - phi (Mác).
- Rèn kỹ năng nghe.
II. Đ DDH:
 - Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: Luyện đọc.
-B1: Đọc mẫu.
-B2: HD đọc + giải nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- Giới thiệu và ghi bảng.
- GV đọc chú ý thay đổi giọng từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu à theo dõi à sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc chú giải ghi trong đoạn có từ đó.
+ Hãy đặt câu: Tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- NX, đánh giá.
- Lập bảng phụ:
Nhưng/ Hai chị em vé/ viên.
Nhưng / Từ lúc. bàn/cả khác.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- TC thi đọc giữa các nhóm.
- NX, đánh giá.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc
- HS đặt câu.
- HS đọc ĐT, CN.
- HS đọc theo nhóm đôi.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật ntn ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp ?
+ Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô - phi và Mác ?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà ?
+ Theo con chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm Đ1. 
(bố ốm, không dám)
- HS đọc thầm Đ2 
(tình cờ gặp ở ga giúp chú mang đồ đạc..) 
(nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác).
- HS đọc đoạn 3, 4 
(muốn cảm ơn)
( hết bất ngờ này à bất ngờ khác ..)
(Rồi - ngay tại nhà).
HĐ4: Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 3.
- Thi đọc hay đoạn 3.
- NX, đánh giá
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh.
- Đọc CN.
- NX.
HĐ5: Kể chuyện.
- B1: Nêu nhiệm vụ.
- B2: Quan sát - NX.
- B3: Kể mẫu.
- B4: Kể trong nhóm.
- B5: Kể trước lớp.
- Y/C HS đọc y/c SGK.
- Y/C HS tìm nội dung từng tranh:
+ Tranh 1: Chị em Xô - phi xem giá.
+ Tranh 2: Chị em Xô - phi giúp NAT
+ Tranh 3: NAT tìm đến nhà Xô phi.
+ Tranh 4: Những bất ngờ xảy ra.
- Y/C 1 HS kể lại truyện theo lời 1 nhân vật.
- NX, đánh giá.
- HS đọc.
- HS TL nhóm đôi.
- HS trình bày.
- NX.
- HS kể.
- HS kể nhóm 2.
- 1 vài nhóm kể.
- NX.
3 Củng cố - DD: 
- Y/C 1 HS kể cả truyện.
+ Qua câu chuyện con học được ở Xô - phi những p/c tốt đẹp nào ?
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS kể
- HSTL
Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp hs rèn luyện kĩ năng cơ bản nhân số có 4 cs với số có 1 cs có nhớ 2 lần
- Củng cố kĩ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập
- NX - cho điểm
- 2 hs lên bảng làm
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT - Ghi bảng
HĐ2: Luyện tập
Bài1: Tính
 1324 1719
 x 2 x 4
 2648 6876
- Y/c hs tự làm bài
- y/c hs nêu cách tính?
- NX - Cho điểm
- Làm bài, 2 hs lên bảng làm
- NX
Bài2: 
Mua: 3 bút
Giá1 bút: 2500 đ
Đưa: 8000 đ
Trả lại: đ?
- y/c hs đọc đề toán
+ Bạn An mua mấy cái bút?
+ Mỗi cái bút giá ? tiền?
+ An đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tiền?
- Y/c hs tóm tắt và giải bài
- 1 hs đọc
- HSTL
 HS làm bài, 1 hs lên bảng giải
Bài3: 
x : 3 = 1597
x = 1597 x 3
x = 4581
+ Bài toán y/c gì?
- Y/c hs làm bài
+ x là số gì cần tìm?
+ Y/c hs nêu cách tìm x?
- HS nêu
- Làm bài
- HSTL
Bài4:
- y/c hs thảo luận nhóm đôi
- Gọi hs nêu Kq thảo luận
- NX - đánh giá
- Thảo luận
- Nêu kq
- NX
Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết 
chính tả (nghe - viết)
Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả qua bài nghe - viết: nghe nhạc.
- Làm đúng các BT chính tả phân biệt l/n hoặc út/uc.
II. Đ DDH:
 - Viết sẵn nội dung bài tập CT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
Rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD viết chính tả
- GV đọc.
- NX, đánh giá.
- Giới thiệu - ghi bảng.
- HS viết bảng.
- NX.
B1: trao đổi nội dung đoạn viết.
- GV đọc đoạn viết một lần.
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- 1HS đọc lại 
B2: Viết từ khó.
+ Hãy tìm từ khó viết ?
- GV đọc lại: Mải miết, nốt nhạc, giầm réo rất.
- NX, sửa sai.
- HS đọc.
- HS viết bảng con, bảng lớp
- NX bài bạn 
B3: HD trình bày.
B4: Viết bài.
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Cần lùi vào mấy ô ?
- GV đọc.
- GV đọc lại.
- Chấm một số bài.
(Đầu câu, tên riêng)
- HSTL
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
HĐ3: Luyện tập.
 Bài 2 (a) Điền n/l
... áo động, hỗn áo, béo úc.ích.úc đó
Bài 3 (b) tìm cừ có vần ut/uc
- Lập bảng phụ.
- Y/C HS làm bài.
- NX, đánh giá.
- Y/C HS thảo luận nhóm 4.
- Tìm từ nhanh.
- NX, đánh giá.
- HS làm bài.
- Lên bảng làm.
- NX.
- TL nhóm 4.
- Đại diện nhóm đọc.
3 Củng cố - DD: 2’
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Đạo đức
Tôn trọng đám tang (Tiết1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu
+ Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ
+ Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất
- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông vớinỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa truyện kể "Đám tang"
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. HĐ1: GTB
b.HĐ2: Kể chuyện "Đám tang"
MT: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang
c. HĐ 3: Đánh giá hành vi
MT: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang
d.HĐ3: Tự liên hệ
MT: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang
3. C.Cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- GV nêu - Ghi bảng
- GV kể chuyện
- Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ?
+ Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- GV kết luận
- GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập
- Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang
 Chạy theo xem, chỉ trỏ
 Nhường đường
 Cười đùa
 Ngả mũ, nón
 Bóp còi xe xin đường
 Luồn lách, vượt lên trước
- GV kết luận
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ
- GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm đôi
- GV nhận xét
- GV tổng kết 
- Nhận xét giờ học
- HS hát
- HS nghe
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường
-Mẹ tôn trọng người đã khuất & cảm thông với người thân của họ
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang
- HS phát biểu
- Vì đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với người thân của họ
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày kết quả
- HS tự liên hệ trong nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ 2
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS ý thức có hành vi đẹp đối với thiếu nhi quốc tế và khách nước ngoài.
- GD HS luôn đoàn kết với bạn bè, thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài.
II. ĐDDH:
- Các tấm thẻ đỏ, xanh, trắng, các tấm bìa có ghi nội dung kiến thức.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Liên hệ bản thân: 10’
+ Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? 
+ Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài?
- NX - Đánh giá
Cho HS nêu nội dung bài học từ tuần 19 - 22.
Cho HS nêu những việc làm mà mình đã làm thể hiện tình đoàn kết với bạn thiếu nhi quốc tế, và thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài.
- NX, đánh giá. 
- 2 hs trả lời
- Nx
- Bài: Đoàn kết quốc tế.
- Tôn trọng nước ngoài.
- HS nêu.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến: 10’
- GV đưa ra các ý kiến về hai nội dung bài học trên, cho HS bày tỏ ý kiến của mình, nếu đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ trắng.
GVGD HS và tiểu kết
- HS bày tỏ ý kiến.
HĐ3: Đóng tiểu phẩm hoặc thi vẽ tranh theo chủ đề “Đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế”
- Y/C HS thực hành.
- Cho HS nêu quyền trẻ em theo nội dung 2 bài học trên.
- HS thực hành.
Củng cố - DD:
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tổ chức các trò chơi dân gian
I. Mục tiêu:
	- HS biết 1 số trò chơi dân gian và nắm được cách chơi.
	- HS được thoải mái sau những giờ học căng thẳng
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kể tên 1 ... êu được ích lợi của cá.
- GV nêu vấn đề cả lớp TL.
+ Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt, nước mặn ?
+ Nêu ích lợi của cá.
- GV gắn tranh ảnh về nuôi đánh bắt cá, chế biến cá.
KL: Cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon, bổ, nhiều chất đạm.
Hiện nay nghề nuôi cá đang phát triển và là một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
- HSTL nhóm đôi.
- Vài nhóm TB.
- NX.
- HS quan sát.
3. Củng cố - DD: 
- NX tiết học.
Tập viết
Ôn chữ hoa: T
I. Mục tiêu:
- Viết đúng đẹp chữ hoa T.
- Viết đúng, đẹp các chữ cỡ nhỏ Tân Trào và câu ứng dụng.
- GD HS có ý thức học tốt.
II. ĐDDH:
Chữ mẫu: T, Tân Trào.
Viết sẵn câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD viết chữ hoa
- Gọi hs lên bảng viết: Sầm Sơn, Côn Sơn
- GVNX - Ghi điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
+ Trong tên riêng và từ ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
+ Nêu cấu tạo các chữ đó ?
- GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Y/C HS viết bảng con: T
- NX, đánh giá. 
- 2 HS viết bảng lớp
- T, D, N
- HS nêu
- Theo dõi
- HS viết bảng.
HĐ3: HD viết từ ứng dụng.
- B1: GT từ ứng dụng
- Y/C HS đọc từ ứng dụng 
"Tân Trào" là tên một xã - huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử của CM. Thành lập QĐNVVN (22/12/1944) họp quốc dân ĐH q/.định khởi nghĩa giành độc lập (16 - 17/8/1945).
- 1HS đọc.
- Nghe
B2: Quan sát và NX.
B3: Viết bảng.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Y/C HS viết: Tân Trào.
- NX, uốn nắn.
T cao 2 ly rưỡi, r cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1li
- HS viết.
- NX
HĐ4: HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
- Y/C HS đọc.
(Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm ở đền Hùng (Phú Thọ).
- HS đọc
B2: Quan sát và NX.
B3: Viết bảng.
+ Trong câu ứng dụng có chiều cao như thế nào ?
- Y/C HS viết: Dù, Nhớ, Tổ.
- NX, sửa sai.
- HSTL
- HS viết.
- NX.
HĐ5: Viết vở.
- Y/C học sinh viết bài.
1 dòng T cỡ nhỏ.
2 dòng Tân Trào cỡ nhỏ.
4 lần câu ứng dụng.
- chấm một số bài - NX
- HS viết.
3. Củng cố - DD
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. ĐDDH:
Mẫu lọ hoa gắn tường to.
Tranh quy trình.
Giấy màu, hồ, kéo
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới:
HĐ1: GTB.
HĐ2: Thực hành.
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu - ghi bảng.
+ Hãy nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường?
B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp gấp cách đều.
B2: Cách phần đế ra khỏi thân lọ hoa.
B3: Dán thành lọ hoa gắn tường.
- Y/c HS thực hành gấp dán.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Y/c hs trang trí và trưng bày SP
- NX - Đánh giá
- HS nêu
HS thực hành.
- HS thực hành theo nhóm
3. Củng cố - DD
- GV NX tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau 
luyện chữ
Viết phần còn lại của vở tập viết
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa T
- Viết phần còn lại của vở Tập viết
- GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp.
II- Các HĐ dạy học:
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: GV viết mẫu 
	+ T - HS viết vào vở.
	+ Tân Trào - HS viết vào vở.
Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
	- GV giới thiệu
	- HD cách viết chữ nghiêng
	- HS viết vào vở.
	- GV QS giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học
Hướng dẫn học
- HD HS hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Hoàn thành bài tập viết.
-Rèn chữ.
 	-GV kiểm tra đánh giá 
Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2008
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kể rõ ràng, tự
nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
II. ĐDDH:
- Viết sẵn nội dung câu hỏi gợi ý lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD HS kể.
+ Hãy kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức tranh ?
- NX, đánh giá. 
- GT - Ghi bảng
Lật bảng phụ.
+ Con kể về ngày hội nào.
- Bài tập Y/C kể về một ngày hội nhưng con có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kể về ngày hội mà con chỉ nhìn thấy trên ti vi.
- HS kể.
- NX.
- HS đọc phần gợi ý.
- Kể mẫu.
- Y/C 1HS lên kể mẫu.
- Y/C HS kể nhóm 2.
- NX, đánh giá. 
- HS kể - NX.
- HS TL nhóm 2.
- 1vài nhóm TB.
HĐ3: Viết về ngày hội
- Y/C HS chỉ viết điều vừa kể những trò vui trong lễ hội
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 số HS đọc bài.
- NX, đánh giá. 
- Chấm một số bài - NX
- HS viết bài.
3. Củng cố - DD
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
chính tả (nghe - viết)
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài “Rước đèn ông sao”
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm vần, dễ lẫn: r/d/gi; ên/ênh.
II. ĐDDH:
 - Ghi sẵn ND bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD viết chính tả
- GV đọc: Dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm.
 GVNX - Ghi điểm
- Giới thiệu - ghi bảng.
- HS viết bảng.
- NX.
B1: Trao đổi nội dung đoạn viết
B2: HD trình bày
- GV đọc mẫu.
+ Đoạn văn tả gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- nghe - đọc lại
- HSTL
B3: Viết từ khó.
B4: Viết bài.
+ Hãy tìm từ khó viết ?
- GV nhắc lại: Khía, chuối ngự, xung quanh, nom.
- NX, sửa sai.
- GV đọc.
- GV đọc lại.
- Chấm 1 số bài.
- HS tìm.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
HĐ3: Luyện tập.
Bài (2a): Tìm tiếng có âm đầu r/d/gi
- T/C chơi trò chơi “Tìm đúng tìm nhanh” dưới hình thức tiếp sức.
Lần 1: r.
Lần 2: d.
Lần 3: gi.
- Mỗi tổ là 1 đội.
Thi trong 2 phút đội nào tìm được nhiều từ nhất thì đội đó thắng.
3 Củng cố - DD
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nắm được 1 số luật lệ giao thông.
	- Liên hệ bản thân. 
II. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:
- Y/c học sinh nêu 1 số luật giao thông đường bộ quy định. (Thi xem tổ nào nêu được nhiều luật đường bộ chính xác ).
* Hoạt động 2:
Cho HS thi hát những bài hát về an toàn giao thông
* Hoạt động 3: 
- Thi kể chuyện về an toàn giao thông
- Thi đóng tiểu phẩm về an toàn giao thông
* Hoạt động 4:
- Cho HS chơi trò chơi "Người thừa thứ 3"
- GDHS chấp hành tốt luật lệ giao thông
Sinh hoạt Sao
Chủ đề: Mẹ và cô
- HS hoạt động theo sự điều khiển của các chị phụ trách sao.
+ Ôn các bài hát về mẹ và cô.
+ Tìm hiểu về ngày 8 - 3.
+ Vui học tập.
- NX, đánh giá.
Hướng dẫn học
- Hoàn thành các BT toán buổi sáng.
- Làm nốt BT chính tả.
Rèn chữ.
	Giúp đỡ HS yếu
	GV kiểm tra đánh giá 
Toán
Kiểm tra định kỳ (lần 3)
Đề bài:
Bài 1: (1đ)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
a) Số liền sau của 7529 là:
A. 7528; B. 7519 C. 7530; D. 7539
b) Trong các số: 8572; 7852; 7285; 8752 số lớn nhất là:
A. 8572; B. 7852; C. 7285; d. 8752.
Bài 2: (2đ)
a) Ngày 28 tháng 2 năm 2004 là thứ bảy, thì ngày 8 tháng 3 năm 2004 là ngày(Biết tháng 2 năm 2004 có 29 ngày)
A. Chủ nhật; B. Thứ hai; C. Thứ ba; D. Thứ tư.
b) Số nào thích hợp để điền vào chỗ trống.
	7m 8cm = cm
A. 78; B. 780; C. 708; D. 7080
Bài 3: (1đ)
Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
A. 3 điểm A, M, B thẳng hàng
B. M là trung điểm của AB	| | | 
C. M là điểm giữa của đoạn thẳng AB. A M B
* Đường kính của hình tròn là:
M
O
 162mm
	A. 324mm, B. 424mm; C. 486mm.
Bài 4: (2đ)
	Đặt tính rồi tính:
1729 + 3815	7280 - 1780	 1726 x 2 7895 : 5
Bài 5: (2đ) 
Tính giá trị của biểu thức
a) 4758 + 2515 - 127 b) 865 - 16 x 3
Bài 6: Giải toán (2đ)
	7 bao gạo cân nặng 217 kg. Hỏi 9 bao như thế cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam?
Bài giải
.
Thang điểm:
Bài 1: 1 điểm.	Bài 2: 2 điểm.
Bài 3: 1 điểm.	Bài 4: 2 điểm.
Bài 5: 2 điểm. Bài 6: 2 điểm	
Hoạt động tập thể
Thư viện
Hoạt động tập thể
Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập toán và bài tập chính tả.
Luyện chữ.
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2008
Tập đọc 
Đi hội Chùa Hương
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Nườm nượp, trẩy hội, xúng xích, say mê
2. Đọc hiểu.
- Hiểu nội dung bài: Tả cảnh chùa Hương. Người đi trẩy hội không chỉ để lễ phật mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước, hoà nhập với dòng người để thấy yêu đất nước hơn, yêu con người hơn.
3. Học thuộc lòng khổ thơ mình thích.
II. Đ DDH:
 - Các tranh ảnh SGK + sưu tầm
 - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 4’
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
2. Bài mới: 34’
HĐ1: GTB.
HĐ2: Luyện đọc.
- B1: Đọc mẫu.
- B2: Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá. 
- Giới thiệu và ghi bảng.
- GV đọc giọng vui, êm nhẹ, nhấn giọng những từ gợi tả.
- Theo dõi - sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Lập bảng phụ.
Nườm nượp/
Mùa xuân về/.
Rừng mơ/.
Xung xích/.
- Yêu cầu HS đọc từ cần giải nghĩa.
- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm.
- Đọc bài
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc CN, TT.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc nhóm đôi.
- Một vài nhóm đọc.
- NX.
- Cả lơp đọc ĐT.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng ?
+ Cảnh chùa Hương như tươi mới.
à Cảnh . Thơ mộng và huyền ảo.
+ Trong động như có nhạc.
+ Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội ?
+ Mỗi bước đi là mỗi bước say mê, tự hào về đất nước.
à Lòng bồi hồi bởi mùi hương.
+ Khổ thơ cuối bài nói lên điều gì ?
( Rừng mơ
Xúng xính)
(Lẫn trong một mùi..)
(Động chùa Tiên đá còn vang Động chùa núi.. gió còn)
- HS nối tiếp nhau trả lời (Noiư núi cũ cùng quên).
(Bước cổ tích).
(Dù không bồi hồi).
HSTL nhóm đôi
Đại diện nhóm TB.
- NX.
- 1HS đọc cả bài.
HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ.
+ Con thích khổ thơ nào nhất ? Hãy đọc thuộc và nói rõ vì sao ?
+ Yêu cầu 1HS đọc thuộc cả bài.
- NX, đánh giá. 
- HS đọc khổ thơ mình thích.
- HS đọc.
3 Củng cố - DD: 2’
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23_la_thi_nguyen.doc