Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Mai

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Mai

2. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Y/C HS quan sát tranh minh hoạ , GV giới thiệu danh nhân cao Bá Quát: nhà thơ, lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa của thế kỉ 19. Truyện Đối đáp với vua thể hiện bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ.

Luyện đọc:

GV đọc mẫu toàn bài, hớng dẫn cách đọc từng đoạn.

Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

*1/ Đọc từng câu:

 - Luyện đọc từ khó

*2/ Đọc từng đoạn trớc lớp:

- GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. Đoạn 1: trang nghiêm,

đoạn2:tinh nghịch, đoạn 3: hồi hộp, đoạn 4: ca ngợi, khâm phục .

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đợc chú giải sau bài.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn 24
THệÙ
MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
2
Chaứo cụứ
Tẹ 
 KC
Toaựn 
ẹaùo ủửực
Chaứo cụứ
ẹoỏi ủaựp vụựi vua
ẹoỏi daựp vụựi vua
Luyeọn taọp
Toõn troùng ủaựm tang
3
Chớnh taỷ
Toaựn
Taọp ủoùc
Theồ duùc
TN – XH 
N-V: ẹoỏi ủaựp vụựi vua
Luyeọn taọp chung
Tieỏng ủaứn
GV chuyeõn
Hoa
4
LT&C
Toaựn 
Thuỷ coõng
Taọp vieỏt Aõm nhaùc
Tửứ ngửừ veà ngheọ thuaọt . Daỏu phaồy
Laứm quen vụựi chửừ soỏ La Maừ
ẹan nong ủoõi
Õn chửừ hoa R
GV chuyeõn
5
Chớnh taỷ
Toaựn
TN-XH
Mú thuaọt
N-V: Tieỏng ủaứn
Luyeọn taọp
Quaỷ
GV chuyeõn
6
T LV
Toaựn
Theồ duùc
SHTT
Nghe – keồ: Ngửụứi baựn quaùt may maộn
Thửùc haứnh xem ủoàng hoà
OÂn nhaỷy daõy. TC: Neựm boựng truựng ủớch
Hoaùt ủoọng taọp theồ
Tập đọc-Kể chuyện : đối đáp với vua .
I. Mục đích,yêu cầu
1.Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
(trả lời được cỏc CH trong SGK)
2. Kể chuyện
- Biết sắp xếp cỏc tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học: Tập Đọc
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc.
- 2,3 HS đọc & trả lời các câu hỏi 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Y/C HS quan sát tranh minh hoạ , GV giới thiệu danh nhân cao Bá Quát: nhà thơ, lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghĩa của thế kỉ 19. Truyện Đối đáp với vua thể hiện bản lĩnh của ông ngay từ nhỏ. 
- HS quan sát tranh minh họa.
Luyện đọc: 
GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc từng đoạn.
- HS theo dõi SGK
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*1/ Đọc từng câu:
 - Luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài (2 lượt).
*2/ Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. Đoạn 1: trang nghiêm, 
-HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lượt).
đoạn2:tinh nghịch, đoạn 3: hồi hộp, đoạn 4: ca ngợi, khâm phục .
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài. 
- HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - Cả lớp đọc ĐT bài văn.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi (3’).
 Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
Đoạn 1:
. Vua Minh Mạn ngắm cảnh ở đâu?
Đoạn 2:
. Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
. CBQ đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- ở Hồ Tây.
-CBQ muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
- Câu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, ầm ĩ.
 Đoạn 3,4:
- Vì sao vua bắt CBQ đối?
- Vua ra vế đối thế nào?
- CBQ đối lại như thế nào?
GV: Câu đối của CBQ biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại.
- Câu chuyện ca ngợi CBQ là người thế nào?
-Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
- Trời nắng chang chang người trói người.
- HS phát biểu.
 Tiết 2
 Luyện đọc lại: 
 - GV đọc lại đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
 - Một vài HS thi đọc lại đoạn văn.
 - Một HS đọc cả bài.
-H 
- HS thi đọc 
 - Nhận xét và tuyên dương HS đọc bài tốt.
 Kể chuyện
 GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện, rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
 H/dẫn HS kể chuyện .
 Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng trình tự 4 đoạn trong truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý: 3 - 1 - 2- 4.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát kĩ 4 tranh. Tự sắp xếp lại các tranh.
- HS phát biểu thứ tự đúng, kết hợp nói vắn tắt nội dung từng tranh.
Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh đã xếp.
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Luyện kể theo nhóm 
 - Cả lớp và GV nhận xét 
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
- GV nêu một câu mẫu: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
 - GV nhận xét tiết học. Y/C HS tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS phát biểu: Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa./ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa./ ...
.
Toỏn:	 LUYỆN TẬP .
I. Mục tiờu: 
- Cú kĩ năng thực hiện phộp chia số cú bốn chữ số cho số cú một chữ số (trường hợp cú chữ số 0 ở thương)
- Vận dụng phộp chia để làm tớnh và giải toỏn. 
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 3 học sinh lờn bảng làm bài 3/119.
- KT 10 vở bài tập ở nhà .
* Giỏo viờn sửa bài - nhận xột
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hụm nay sẽ giỳp cỏc em rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp chia, trường hợp thương cú chữ số 0 và giải bài toỏn cú 1 hoặc 2 phộp tớnh.
- Giỏo viờn ghi đề
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Gọi học sinh nờu yờu cầu của bài.
- Học sinh lờn bảng làm - cả lớp làm vào bảng con.
- Giỏo viờn sửa bài - nhận xột và nhấn mạnh: Từ lần chia thứ 2 nếu số bị chia bộ hơn số chia thỡ phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp.
* Bài 2: Đề bài yờu cầu gỡ ?
+ Nờu tờn gọi cỏc thành phần của cỏc phộp tớnh.
+ Muốn tỡm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- 3 em lờn bảng làm 3 phộp tớnh , cả lớp làm bài vào vở .
- Nhận xột & chữa bài làm của học sinh .
* Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
- Bài toỏn cho biết gỡ ?
- Bài toỏn hỏi gỡ ?
* Hướng dẫn học sinh túm tắt và giải
- Gọi 1 học sinh lờn bảng túm tắt
- Gọi học sinh lờn bảng giải , YC cả lớp giải vào vở
* Bài 4: HS đọc đề
3. Củng cố - dặn dũ: 
- Thu vở - nhận xột giờ học .
* Bài sau: Luyện tập
- 3 em mỗi em làm một phộp tớnh. 
- Học sinh lắng nghe giới thiệu.
- Đặt tớnh và tớnh
- Mỗi lần 3 em lờn bảng làm,Cả lớp làm bài vàobảng con 
a/ 1608 4 b/ 2035 5 
 00 402 03 407 
 08 35 
 0 0
 2105 3 2413 4 
 00 701 01 603 
 05 13 
 2 1 
- 3 em lờn bảng làm ; Cả lớp làm bài vào vở
a. X x 7 = 2107 b. 8 x X = 1640
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
 X = 301 X = 205
c. X x 9 = 2763
 X = 2763 : 9
 X = 307
- 2 học sinh đọc đề - cả lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số kg gạo đó bỏn là:
2024 : 4 = 506 ( kg )
Số kg gạo cũn lại là:
2024 - 506 = 1518 ( kg )
 ĐS: 1518 kg
- Tớnh nhẩm:
6000 : 2 = 8000 : 4 = 9000 : 3 =
- HS làm miệng
Đạo đức:	 TễN TRỌNG ĐÁM TANG (T2)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức Giỳp học sinh hiểu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đỏm tang.
- Bước đầu biết cảm thụng với những đau thương, mất mỏt người thõn của người khỏc.
II. Chuẩn bị: ( như tiết 1 )
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
* Chơi trũ chơi: Đồng ý hay khụng đồng ý.
- 2 học sinh lờn bảng làm trọng tài gắn hoa xanh, hoa đỏ vào ý kiến ở bảng phụ.
1. Tụn trọng đỏm tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đỡnh họ - Cho học sinh giải thớch vỡ sao tỏn thành .
2. Chỉ cần tụn trọng đỏm tang mà mỡnh quen biết.
- Vỡ sao cỏc em khụng tỏn thành ?
3. Em bịt mắt đội mũ đi qua thật nhanh mỗi khi thấy đỏm tang vỡ sợ khụng khớ ảm đạm Vỡ sao em khụng tỏn thành ?
4. Khụng núi to, cười đựa, chỉ trỏ trong đoàn đưa tang. - Vỡ sao em tỏn thành ?
5. Em sẽ bỏ nún mũ, dừng lại nhường đường cho đỏm tang đi qua - Vỡ sao em lại tỏn thành ?
6. Tụn trọng đỏm tang chớnh là biểu hiện của nếp sống văn hoỏ.
- Vỡ sao em tỏn thành ?
* Chốt ý: Tụn trọng đỏm tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đỡnh họ chỳng ta nờn làm.
- Chỉ cần tụn trọng đỏm tang mà mỡnh quen biết.
- Bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh mỗi khi thấy đỏm tang vỡ sợ khụng khớ ảm đạm là việc khụng nờn làm.
- Bỏ mũ nún, dừng lại , nhường đường cho đỏm tang đi qua chớnh là biểu hiện của nếp sống văn hoỏ.
* Hoạt động 2
- 1 học sinh đọc yờu cầu của bài tập 4
* Tỡnh huống 1: Em nhỡn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang.
* Tỡnh huống 2: Bờn nhà hàng xúm cú tang.
* Tỡnh huống 3: Gia đỡnh của bạn học cựng lớp em cú tang.
* Tỡnh huống 4: Em nhỡn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đỏm tang, cười núi, chỉ trỏ.
* Giỏo viờn chốt lại: Cần tụn trọng đỏm tang, khụng nờn làm gỡ khiến người khỏc thờm đau buồn. Tụn trọng đỏm tang cũng chớnh là thể hiện nếp sống mới, hiện đại, cú văn hoỏ.
* Hoạt động 3: Trũ chơi: Nờn và khụng nờn.
- Chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ chọn 5 em lờn bảng trỡnh bày liệt kờ những việc nờn làm, và những việc khụng nờn làm trong thời gian 3 phỳt tổ nào ghi đỳng và kịp thời gian tổ đú thắng.
* Giỏo viờn nhận xột
* GV kết luận: Cần phải tụn trọng đỏm tang, khụng nờn làm gỡ xỳc phạm đến tang lễ. Đú là một biểu hiện của nếp sống văn hoỏ.
* Bài sau: Tụn trọng thư tư, tài sản của người khỏc.
- HS đọc thầm cỏc ý kiến ở bảng phụ.
- HS dựng tấm bỡa màu đỏ hoặc xanh để bày tỏ ý kiến.
1. Giơ thẻ đỏ
- Vỡ đỏm tang là lễ chụn cất người đó chết. Đõy là sự hiện diện rất đau buồn đối với những người thõn trong gia đỡnh họ.
2. Giơ thẻ xanh
+ Đỏm tang là lễ chụn cất người đó chết dự khụng quen biết cũng phải tụn trọng.
+ Tụn trọng đỏm tang thể hiện tỡnh cảm biết chia sẻ nỗi buồn với gia đỡnh cú người đó mất.
+ Thẻ xanh
- Thiếu sự tụn trọng với người đó khuất.
- Thể hiện nếp sống thiếu văn hoỏ
+ Thẻ đỏ
- Em tỏn thành ý kiến này vỡ đó biết tụn trọng người đó khuất.
- Biết giữ nếp sống mới, cú hiện đại, cú văn hoỏ.
+ Giơ thẻ đỏ
- Bạn đú đó biểu hiện được nếp sống mới, cú văn hoỏ.
- Biết tụn trọng người đó khuất.
- Biết chia sẽ sự mất mỏt, nỗi buồn với người thõn của họ.
+ Thẻ đỏ
- Nếp sống văn hoỏ khụng phải chỉ thể hiện ở việc ăn núi lễ phộp, lịch sự, giữ sạch mụi trường, tụn trọng khỏch nước ngoài mà mọi người cần cú ý thức tụn trọng một đỏm tang chụn cất người đó chết.
- HS đọc yờu cầu bài tập 4 - Học sinh thảo luận
* Em sẽ tới bờn cạnh động viờn họ, núi bạn hóy yờn tõm, mỡnh và cỏc bạn trong lớp sẽ giỳp cho bạn khi bạn nghỉ học. Bạn đừng buồn quỏ, phải phấn đấu hơn trong học tập.
* Em khụng vặn to đài, ti vi
- Khụng núi to, làm ồn ào ảnh hưởng đến nhà hàng xúm
- Em sẽ làm 1 số việc giỳp nhà hàng xúm phự hợp với sức mỡnh.
* Em giỳp bạn chộp bài .
- Em bỏo tin cho cụ giỏo rủ cỏc bạn đến viếng.
* Em động viờn bạn đừng buồn
- Em núi với cỏc bạn nhớ giữ trật tự ra chỗ khỏc chơi.
- Em núi với cỏc bạn nhỏ làm như vậy là khụng đỳng.
- Em sẽ giải thớch thờm cho cỏc bạn nhỏ cần tụn trọng người đó chết.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Cỏc nhúm được phõn cụng bổ sung.
- Học sinh th ...  yờu cầu của đề bài.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau
* Giỏo viờn nhận xột, tuyờn dương
* Bài 3: Gọi học sinh nờu yờu cầu của đề bài.
- GV treo bảng bài tập .
- 2 em lờn bảng làm 2 cột.
* Sửa bài - nhận xột
* Bài 4: Trũ chơi xếp chữ bằng que diờm 
- Dựng que diờm để xếp cỏc số theo yờu cầu.
- Giỏo viờn xếp mẫu và giới thiệu cỏch xếp cỏc số theo mẫu.
a. Cú 5 que diờm, hóy xếp que diờm thành số 8, số 21
b. Cú 6 que diờm hóy xếp thành số 9 .
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương
3. Củng cố - dặn dũ:
- Gọi học sinh đọc cỏc chữ số La Mó 
* Giỏo viờn nhận xột tiết học
* Bài nhà: 5/122
* Bài sau: Thực hành xem đồng hồ.
- 2 em lờn bảng sửa bài 3/121
- Cả lớp viết bảng con số La Mó mà giỏo viờn đọc.
- HS quan sỏt 3 đồng hồ và xỏc định đồng hồ chỉ mấy giờ.
A: Chỉ 4 giờ
B: Chỉ 8 giờ 15 phỳt .
C: Chỉ 9 giờ kộm 5 phỳt .
- Đọc cỏc số: I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, VII.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Học sinh nhận xột bạn đọc
- Học sinh nờu yờu cầu đề.
Học sinh làm bài vào vở
Đỳng ghi Đ, Sai ghi S
III : Ba Đ VII : Bảy Đ
VI : Sỏu Đ VIIII : Chớn S
IIII: Bốn S IX : Chớn Đ
IV : Bốn Đ XII : Mười hai Đ 
- Cả 3 tổ thi đua dựng số que diờm theo Y/C của đề -> xếp chữ 
- Học sinh xếp cỏ nhõn, thi đua ai nhanh nhất.
- Đại diện 3 học sinh 3 nhúm thi đua xếp, xem nhúm nào xếp nhanh hơn 
- Nhúm khỏc nhận xột bổ sung
- Học sinh đọc số La Mó 
TNXH: 	 QUẢ .
I. Mục tiờu: 
- Nờu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của quả đối với đời sống con nguời.
- Kể tờn cỏc bộ phận thường cú của 1 quả.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn và học sinh chuẩn bị một số loại quả khỏc nhau
- Cỏc hỡnh minh hoạ trang 92,93/SGK
- Băng bịt mắt để trũ chơi
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: KT bài qua phần khởi động .
* Hoạt động khởi động
- Yờu cầu học sinh kể tờn một vài loại hoa em biết và nờu ớch lợi của hoa.
- Giỏo viờn bắt nhịp bài hỏt: “Đố quả ”
- Chỳng ta đều biết, từ hoa cú thể tạo thành quả. Mỗi loại hoa tạo thành một loại quả khỏc nhau. Đố cỏc em, trong bài hỏt trờn cú những quả nào ?
* Giới thiệu bài: Chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu kĩ hơn về cỏc loại quả trong bài học hụm nay.
* Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, hỡnh dạng, mựi vị, kớch thứơc của quả.
- Yờu cầu học sinh để ra trước mặt tất cả cỏc loại quả đó mang tới lớp. Sau đú giới thiệu với bạn bờn cạnh về loài quả mà mỡnh cú (tờn quả, màu sắc, hỡnh dạng và mựi vị khi ăn)
- Yờu cầu một vài học sinh giới thiệu trước lớp về loại quả mỡnh cú.
* Hỏi: Quả chớn thường cú màu gỡ ?
- Hỡnh dạng của quả cỏ lũai cõy giống và khỏc nhau ?
- Mựi vị của cỏc loại quả giống hay khỏc nhau ?
* Kết luận: Cú nhiều loại quả, chỳng khỏc nhau về hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc và mựi vị.
* Hoạt động 2: Cỏc bộ phận của quả
- Yờu cầu học sinh làm việc theo cặp cựng thảo luận trả lời cõu hỏi: Quả gồm những bộ phận nào ? Chỉ rừ cỏc bộ phận đú.
- Yờu cầu một vài học sinh lờn bảng chỉ trờn hỡnh 
( hoặc quả thật ) và gọi tờn cỏc bộ phận của quả trước lớp.
* Kết luận: Mỗi quả thường cú ba phần chớnh: Vỏ, thịt, hạt.
* Mở rộng: Vỏ của quả khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Cú loại quả cú vỏ khụng ăn được, cú quả lại cú vỏ ăn được. Cú quả cú nhiều hạt, cú quả chỉ cú một hạt. Cú hạt thỡ ăn được ( hạt lạc, hạt đỗ ) cú hạt thỡ khụng ăn được ( hạt cam, hạt bưởi, hạt xoài )
* Hoạt động 3: Lợi ớch của quả, chức năng của hạt.
- Yờu cầu học sinh trao đổi với bạn bờn cạnh để trả lời cõu hỏi: Quả thường dựng làm gỡ ? Hạt dựng để làm gỡ ?
- Yờu cầu cỏc học sinh nờu chức năng của hạt và ớch lợi của quả, lấy vớ dụ minh hoạ.
* Giỏo viờn kết luận:
+ Hạt để trồng cõy mới. Khi gặp điều kiện thớch hợp, hạt sẽ mọc thành cõy mới.
+ Quả cú nhiều ớch lợi: Quả để ăn, để làm thuốc, ộp dầu ăn. Quả cú thể ăn tươi hoặc chế biến để ăn. Quả cú nhiều vitamin. Ăn nhiều quả cú lợi cho sức khoẻ.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Tổ chức cho học sinh chơi trũ chơi đố quả.
- Hỏi học sinh về mựi vị của quả được ăn ?
- Yờu cầu học sinh nhắc nhở lại phần ghi nhớ.
* Bài sau: Động vật.
- 3 học sinh lần lượt kể trứơc lớp
- Học sinh hỏt đồng thanh: Quả gỡ mà chua chua thế..
- 1 – 2 học sinh trả lời cõu hỏi
- Học sinh làm việc theo cặp
- Cỏc học sinh giới thiệu màu sắc mựi vị, hỡnh dạng của một loại quả mỡnh mang đến lớp 
(khụng kể trựng lặp)
- Quả thường cú màu đỏ hoặc vàng, cú quả cú màu xanh.
- Hỡnh dạng của quả thường khỏc nhau.
- Mỗi quả cú một mựi vị khỏc nhau, cú quả rất ngọt, cú quả chua,.
- 2 học sinh cựng thảo luận với nhau.
Quả gồm cỏc bộ phận là: Vỏ, hạt, thịt.
- 2 – 3 học sinh lờn bảng thực hiện
- Cỏc học sinh khỏc nhận xột bổ sung
- 1 – 2 nhắc lại kết luận
- Lắng nghe
- 2 học sinh thảo luận với nhau trả lời cõu hỏi: Hạt để trồng cõy, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,.
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh chỉ nờu một ý kiến khụng trựng lặp
- 2 học sinh lờn bảng bịt mắt để nộm quả. 2 học sinh khỏc sẽ cho 2 bạn cựng ăn 1 loại quả. Sau đú học sinh được ăn phải núi lờn tờn quả đú. Ai đoỏn đỳng, đoỏn nhanh sẽ thắng.
- Học sinh trả lời
- 1 – 2 học sinh nhắc lại
..
Thứ 6/5/3 
 Toỏn	 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ .
I. Mục tiờu: Giỳp học sinh:
- Nhận biết về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) xem đồng hồ chớnh xỏc đến từng phỳt. BT1; 2; 3.
II. Đồ dựng:
- Đồng hồ thật ( loại chỉ cú một kim ngắn, 1 kim dài )
- Mặt đồng hồ bằng bỡa hoặc bằng nhựa
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Sửa bài nhà 5/122
- 2 học sinh lờn xếp nhanh 3 que diờm thành số 11 và nhấc 1 que diờm thành số 9
* Giỏo viờn nhận xột – tuyờn dương
2. Bài mới:
 Hướng dẫn học sinh cỏch xem đồng hồ ( trường hợp chớnh xỏc đến từng phỳt )
* Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ
- Giỏo viờn treo đồng hồ lờn bảng và giới thiệu cấu tạo của mặt đồng hồ: Trờn mặt đồng hồ gồm cú 2 hoặc 3 kim ( kim giờ, kim phỳt, kim giõy ) cú vạch ghi cỏc từ 1 đến 12. Ở giữa vạch này đến vạch số khỏc cú cỏc vạch chia phỳt rất nhỏ, kim phỳt dịch chuyển từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ khỏc là một phỳt. Khoảng cỏch từ vạch số này đến vạch số kia là 5 phỳt.
- HS lờn bảng chỉ cỏc vạch chia phỳt trờn mặt đồng hồ.
* Hướng dẫn đọc giờ trờn mặt đồng hồ phần bài học
- Giỏo viờn treo 3 đồng hồ lờn bảng và hỏi: 
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
+ Quan sỏt đồng hồ 2 và cho biết vị trớ kim ngắn và kim dài.
+ Vậy đồng hồ 2 chỉ mấy giờ ?
+ Ai nờu được đồng hồ 3 chỉ mấy giờ ?
+ Vỡ sao em biết ?
* Tiếp tục: Giỏo viờn vặn kim đồng hồ đến 
(8 giờ 38 phỳt hoặc 9 giờ kộm 22 phỳt) gọi học sinh đọc.
* Lưu ý: Thụng thường chỳng ta chỉ đọc giờ theo 1 hoặc 2 cỏch:
- Nếu kim dài chưa vượt quỏ số 6 (theo chiều quay của kim đồng hồ thỡ đọc theo cỏch thứ nhất)
* Vớ dụ: 5 giờ 10 phỳt
- Nếu kim dài vượt quỏ số 6 (theo chiều quay của kim đồng hồ thỡ núi theo cỏch thứ hai)
* Vớ dụ: 8 giờ kộm 5 phỳt.
2. Thực hành
* Bài 1: Gọi học sinh đọc yờu cầu của đề bài
- Cho học sinh làm việc cỏ nhõn
- Giỏo viờn gắn cỏc mặt đồng hồ trờn bảng, hướng dẫn học sinh xỏc định vị trớ của cỏc kim
- Gọi học sinh nờu đồng hồ chỉ mấy giờ ?
* Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương học sinh trả lời đỳng.
* Bài 2: Đọc yờu cầu đề bài
- Cho học sinh dựng bỳt chỡ để vẽ thờm kim vào đồng hồ SGK.
- Giỏo viờn chấm 1 số vở - nhận xột
* Bài 3: Dựng bỳt chỡ kẻ nối thời gian với đồng hồ
- Tổ chức trũ chơi nối nhanh. Thi đua giữa 4 tổ, tiếp sức để nối giờ.
* Giỏo viờn nhận xột trũ chơi
3. Củng cố - dặn dũ:
* Nhận xột tiết học
* Bài sau: Thực hành xem đồng hồ ( TT )
- 2 học sinh lờn bảng thực hiện xếp 3 diờm thành số 11 và số 9
- Học sinh quan sỏt và nghe
- Học sinh lờn bảng chỉ vạch chia phỳt trờn mặt đồng hồ.
- Cả lớp chỉ trờn đồng hồ cỏ nhõn
- Chỉ 6 giờ 10 phỳt .
- Kim ngắn chỉ hơn 6 giờ
- Kim dài chỉ khoảng giữa số 2 và số 3 ( khoảng 3 phỳt )
- Chỉ 6 giờ 13 phỳt .
- 6 giờ 56 phỳt hoặc 7 giờ kộm 4 phỳt .
- Vỡ cũn thiếu mấy phỳt nữa thỡ tới 7giờ, tớnh từ vị trớ hiện tại của kim dài đến vạch ghi số 12 là cũn 4 phỳt nữa.
- Học sinh nhỡn đồng hồ đọc cỏc cỏch khỏc nhau.
8 giờ 38 phỳt hoặc 9 giờ kộm 22 phỳt .
- Học sinh nghe giỏo viờn giới thiệu
- Học sinh đọc yờu cầu của đề bài
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Học sinh dựng bỳt chỡ ghi giờ dưới đồng hồ và trỡnh bày.
A: 2 giờ 9 phỳt
B: 5 giờ 16 phỳt
C: 11 giờ 21 phỳt
D: 10 giờ kộm 26 phỳt
E: 11 giờ kộm 21 phỳt
G: 4 giờ kộm 3 phỳt
- Học sinh nờu yờu cầu của đề bài
- Đặt thờm kim phỳt để đồng hồ chỉ:
a. 8 giờ 7 phỳt
b. 12 giờ 34 phỳt
c. 4 giờ kộm 13 phỳt.
- Học sinh dựng bỳt chỡ vẽ kim vào đồng hồ SGK.
- Học sinh thi đua nối nhanh
tập làm văn : NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮM.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng lớp viết sẵn 3 câu hỏi gợi ý cho bài kể .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ:
- 2 HS đọc lại bài viết về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Nhận xét.
- 2 HS.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
- Nghe giới thiệu.
HD học sinh nghe kể chuyện:
- 1 HS đọc Y/C của bài và các gợi ý. 
- GV kể chuyện lần1, hỏi:
 *Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì?
 * Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
 * Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- GV kể lần 2, 3.
- HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét cách kể của HS.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Bà lão đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
- Vì ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- HS tập kể theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- GV hỏi:
 - Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
- Em biết thêm nghệ thuật nào qua câu chuyện này?
- Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- Người viết chữ đẹp cũng được gọi là nghệ sĩ - có tên gọi là nhà thư pháp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS học tốt. 
* Dặn HS tập kể lại chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nguyen_thi_mai.doc