Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Bích Ngọc

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Bích Ngọc

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần

- Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ.

2. Luyện đọc:

a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài

b. Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ

*Đọc từng câu:

- Y/C Hs đọc nối tiép từng câu

+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ:

 nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấnQuắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay,

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Bài chia mấy đoạn ?

- GV nêu từng đoạn (5 đoạn)

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

+ Luyện ngắt hơi câu dài

 Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình/ nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân.

 Lúc lâu, ông mới thò tay xuống / nắm lấy khố Quắm Đen nhấc bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.

 ( GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau dấu câu )

+ Giải nghĩa từ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố,.

 

doc 32 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 25
œœœœœo0o
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tập đọc:
Hội vật
 A. Tập đọc: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
 - Chú ý các từ ngữ : nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấnQuắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay,
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: 
 - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố,...
 - Hiểu nội dung truyện: Cuộc thi tài giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B- Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, Hs kể được từng đoạn câu chuỵên Hội vật – lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.
* Dạy phân hoá đối tượng Hs 
II. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ, tranh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1'
30'
10'
8'
3’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần
- Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ.
2. Luyện đọc:
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ 
*Đọc từng câu:
- Y/C Hs đọc nối tiép từng câu
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ:
 nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấnQuắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay,
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia mấy đoạn ?
- GV nêu từng đoạn (5 đoạn) 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
+ Luyện ngắt hơi câu dài
 Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình/ nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân.
 Lúc lâu, ông mới thò tay xuống / nắm lấy khố Quắm Đen nhấc bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
 ( GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau dấu câu )
+ Giải nghĩa từ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố,...
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm 5
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Thi đọc giữa các nhóm
* HS đọc toàn bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
+ Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
+ Đọc đoạn3 và trả lời câu hỏi:
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
+ Đọc đoạn4, 5 và trả lời câu hỏi:
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
* GV chốt ND: Cuộc thi tài giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
 3 . Luyện đọc lại:
- Gv đọc mẫu toàn bài
- HD HS đọc đúng trên bảng phụ từng đoạn. 
- GV chọn đọc đoạn 5 trong bài 
- Gọi 2-3 HS đọc lại đoạn văn
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
 2 Hướng dẫn HS kể chuyện: 
- Gọi HS đọc yêu cầu k/c
- Y/C HS dựa vào trí nhớ và gợi ý kể từng đoạn của truyện.
- Gọi một Hs giỏi kể vắn tắt nội dung đoạn 1 trước lớp.
- Giáo viên nhận xét
- Yêu cầu Hs kể theo nhóm.
5. Củng cố, dặn dò
 - Khen những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS nghe và ghi tên bài vào vở. 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS chú ý nghe .
- HS đọc từng câu nối tiếp
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2->3 nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất
- 1HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1+ TLCH
+ Tiếng trống dồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem,.
- HS đọc thầm đoạn 2+ TLCH
+ Quắm Đen lăn xả vào đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- HS đọc thầm đoạn3 + TLCH
+ Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắtluồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ sẽ ngã và thua cuộc
- HS đọc thầm đoạn4, 5 + TLCH
+ Quắm Đen gò lưng vẫnkhông sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm đen. lúc sau ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.
+ Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại, ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen, để cho Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông: chân ông khoẻ tựa như cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc nổi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ.
- HS theo dõi và nêu giọng đọc toàn bài.
+ Đ1+ Đ2: giọng nhanh, dồn dập ở hai câu đầu, ba câu sau đọc chậm hơn,..
+ Đ3+ Đ4: giọng sôi nổi, hồi hộp
+ Đ5: giọng nhẹ nhàng, thoải mái,..
- HS luyện đọc cá nhân.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Hs đọc gợi ý.
- 1 HS giỏi kể mẫu.
- Hs kể cá nhân
- Lớp nhận xét, đánh giá.
.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
Giúp Hs :
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khỏng thời gian).
- Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của Hs..
II. Đồ dùng giảng dạy:
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
10’
10’
10’
2’
A. Ktra bài cũ:
- Đọc các số sau:
V, X, IV , VII, XI , XVI, XIV
- Gv nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :.
- Gv giới thiệu bài mới.
2. Thực hành.
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn: Yêu cầu Hs quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời câu hỏi.
+ An taọp theồ duùc luực 6 giụứ 10 phuựt
+ ẹeỏn trửụứng luực 7 giụứ 12 phuựt 
+ Hoùc baứi luực 10 giụứ 24 phuựt
+ Aấn cụm chieàu luực 6 giụứ keựm 15 phuựt 
+ ẹi nguỷ luực 10 giụứ keựm 5 phuựt 
* Củng cố: Cách xem đồng hồ.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử, sau đó xem vào buổi chiều hoặc buổi tối hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
- Hướng dẫn mẫu: Đồng hồ điện tử chỉ 19: 03 tương ứng với 7 giờ 3 phút tối. Do đó đồng hồ H và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.
+ Caực caởp ủoàng hoà chổ cuứng thụứi gian laứ: 
H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E
* Củng cố: Cách xem đồng hồ
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Xác định yêu cầu.
- Hướng dẫn: Quan sát tranh thứ nhất để biết lúc Hà bắt đầu đánh răng, rửa mặt và đồng hồ thứ hai để biết lúc Hà đánh răng rửa mặt xong. Từ đó xác định khoảng thời gian diễn ra công việc ấy rồi trả lời câu hỏi.
a) Haứ ủaựnh raờng vaứ rửỷ maởt heỏt : 10 phuựt,
 b) Tửứ 7 giụứ keựm 5 ủeỏn 7 giụứ laứ 5 phuựt. 
 c) Tửứ 8 giụứ ủeỏn 8 giụứ rửụừi laứ 30 phuựt. 
* Củng cố: Hs có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 	
- 2 Hs lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài
- Hs ghi tên bài vào vở
1. Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
- 1 Hs lên bảng nói.
- Lớp nhận xét.
- Vài Hs nêu lại.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs quan sát và trả lời.
- Hs nêu lại .
3. Trả lời câu hỏi:
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Vài Hs nói trước lớp, lớp nhận xét, chữa bài.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Động vật
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết :
- Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
II. Đồ dùng:
- Tranh, giấy A4, màu vẽ,...
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
T g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Quả thường được dùng để làm gì ? Cho ví dụ.
 - GV nhận xét đánh giá
 2-3 HS trả lời
B. Bài mới:
2’
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
- HS theo dõi và ghi tên bài vào vở.
2 . Các hoạt động:
15’
 a. Họat động1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: 
- Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
 * Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV cho HS làm việc theo nhóm: quan sát tranh 1, 2, 3, 4 (SGK/94,95): kết hợp quan sát các tranh ảnh mang đến lớp, thảo luận:
+ Nói về, hình dạng, kích thước của những con vật quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+ Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp:
- GV gọi 1 số em lên trình bày kết quả quan sát
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: 
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn ... khác nhau. Cơ thể chúng gồm ba phần: đầu, mình, và cơ quan di chuyển. 
15’
b . Họat động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà Hs ưa thích. 
* Cách tiến hành: GV nêu cách thực hiện
 - GV yêu cầu Hs vẽ và tô màu con vật mình yêu thích.
* Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.
- Các nhóm thi vẽ và tô màu.
* Kết luận: Gv  ... hiếu nhi quốc tế
- Các nhóm tiến hành thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bầy 
* Gv kết luận và liên hệ thực tế 
b) Bài: Tôn trọng khách nước ngoài: 
- Gv chia nhóm và phát phiếu giao việc cho từng nhóm
- Y/C các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu
+ Tình huống 1: Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập.
+ Tình huống 2: Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò vây quanh ô-tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ .
- Các nhóm thảo luận và lên đóng vai theo các tình huống 
* Gv kết luận và liên hệ thực tế 
c) Bài: Tôn trọng đám tang:
 Tự liên hệ 
- Gv nêu yêu cầu Hs tự liên hệ về cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
- Hs tự liên hệ theo nhóm 2 
- Gọi 1 số em trao đổi trước lớp
* Gv nhận xét và khen những Hs cư xử đúng khi gặp đám tang.
4. Tổng kết:
- Gv tổng kết 
- Nhận xét giờ học
- Về thực hiện tốt các hành vi đã học.
 - HS nghe
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bầy 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm đóng vai các nhóm khác trao đổi nhận xét.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------@&? ------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
chính tả
Hội đua voi ở Tõy Nguyờn
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/ tr, ưc/ưt.
- GD Hs viết cẩn thận, nắn nót, chính xác
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm,...
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
T g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc cho Hs viết: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ,
- Gv nhận xét và cho điểm
-1 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết nháp
B. Bài mới:
2
1. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
- Hs theo dõi và ghi tên bài 
2. Hướng dẫn viết chính tả:
10’
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Gv đọc bài viết.
- Gọi 2 Hs đọc đoạn văn.
- Tìm hiểu ND và cách trình bày.
- Hs nghe và theo dõi 
- 2 Hs đọc. 
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ 5 câu
- Hs tập viết tiếng khó :
nổi lên, lầm lì, man-gát, khéo léo, điều khiển,
- Gv nhận xét sửa sai, phân biệt chính tả
- Hs viết nháp.
- 2 Hs viết bảng lớp
12’
b) Học sinh viết bài:
- Lưu ý Hs ngồi đúng tư thế
- Giáo viên đọc thong thả từng ý, từng cụm từ cho Hs viết.
- Soát bài
- Hs ngồi đúng
- Hs viết bài
- Hs soát bài
c) Chấm, chữa bài.
- Gv chấm 5 bài.
- Nhận xét.
- Hs tự chữa.
10’
3. Làm bài tập chính tả:
 Bài 2 (a) 
- Gọi1 Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm và điền vào SGK
- Gv chốt lời giải đúng: 
trông, chớp, trắng, trên.
- Gọi 5 Hs đọc lại bài tập.
* Củng cố: Phân biệt chính tả tr/ ch
2. Điền vào chỗ trống:
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Các nhóm thi làm bài.
- Các nhóm dán bài 
- Nhận xét, chữa bài.
- 5 Hs đọc.
3’
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu: Giúp Hs :
 - Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
 - Bước đầu biết đổi tiền..
 - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Một số tờ tiền thật loại : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1'
10'
8’
8’
5'
8’
2'
A. Ktra bài cũ:
- Tính giá trị biểu thức:
 1248 : 4 x 2 6039 : 3 - 230
 - Gv nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu tên bài học 
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
 - Gv giới thiệu: “Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền”
+ Trước đây ta đã được làm quen với những loại giấy bạc nào?
+ Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng ta biết một số loại giấy bạc khác, đó là: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Cho Hs quan sát thật kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc, sau đóp yêu cầu Hs nêu đặc điểm về:
+ Màu sắc, dòng chữ trên tờ giấy bạc...
3. Hướng dẫn Hs luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Xác định yêu cầu: 
- Hướng dẫn Hs tự cộng nhẩm để biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền. 
+ Con lụùn a coự: 6200 ủoàng 
+ Con lụùn b coự: 8400 ủoàng 
+ Con lụùn c coự: 4000 ủoàng 
 * Củng cố: Kĩ năng cộng nhẩm các số với đơn vị là đồng.
Bài 2: 
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Xác định yêu cầu.
- Hướng dẫn Hs quan sát câu mẫu: Chọn ra các tờ giấy bạc ở khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải.
A. Laỏy 3 tụứ 1000ủoàng, 1 tụứ 5000 ủoàng vaứ 1 tụứ 100 ủoàng hay: 1 tụứ 2000 ủoàng, 2 tụứ 1000 ủoàng vaứ 1 tụứ 500 ủoàng, 
* Củng cố: Cách đổi tiền.
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi và trình bày trước lớp.
Bài 4: (VBT)
Goùi HS neõu caàu cuỷa baứi.
- Hửụựng daón HS phaõn tớch baứi toaựn.
- Yeõu caàu caỷ lụựp thửùc hieọn vaứo vụỷ. 
- Mụứi moọt em leõn baỷng thửùc hieọn. 
- Chaỏm vụỷ 1 soỏ em, nhaọn xeựt chửừa baứi.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs lên bảng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
+ Loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- 1 Hs lên bảng nêu 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu.
- Tự cộng nhẩm rồi trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Hs đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài
- 2Hs làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập.
- Hs tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Giaỷi
Meù mua heỏt soỏ tieàn laứ:
6700 + 2300 = 9000 ( ủoàng )
Coõ baựn haứng phaỷi traỷ laùi laứ:
10000 - 9000 = 1000 ủoàng
 ẹS: 1000 ủoàng
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, Hs chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quanh cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ 
III.Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
30’
3'
A.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 Hs kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
- Gv nhận xét.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và nêu mục tiêu của bài
2.Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập: Quan sát một bức ảnh lễ hội, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
+ Tranh vẽ gì?
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- GV mở bảng phụ ghi gợi ý
-1HS giỏi kể lại chuyện.
- Tổ chức cho Hs kể theo nhóm đôi
- Thi kể 
C. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt.
- 2 Hs kể.
- HS nghe và ghi bài vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Hs quan sát và nêu nội dung: 
- HS nghe
- 2Hs đọc gợi ý
- 1 Hs giỏi kể chuyện
- Lớp nhận xét.
-Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể với giọng kể hay nhất.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
****************—&–****************
Sinh hoạt tuần 25
I. MỤC TIấU: 
 1. Kiến thức : - Giỳp HS tự nhận xột cụng tỏc tuần qua , nờu được ưu , khuyết để cú hướng khắc phục .
 2. Kỹ năng : - Rốn HS tớnh tự quản . Biết phờ và tự phờ . 
 3.Thỏi độ : - Giỏo dục HS tớnh tự giỏc, tinh thần tập thể .
II.CHUẨN BỊ : 
 GV : Kẻ bảng thi đua .
HS : Chuẩn bị nội dung bỏo cỏo của tổ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
1. Khởi động :(1’) Hỏt 
2. Phỏt triển cỏc hoạt động : (25’) 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mục tiêu của tiết học.
2. Nhận xét thi đua tuần 25
 a) Lớp trởng báo cáo tình hình từng tổ.
- Về học tập.
- Về kỉ luật.
 b) GV nhận xét chung.
* Nề nếp:
- Vẫn duy trì đựợc nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ, nếp ăn, ngủ,...
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ.
Chê:
- Mất trật tự trong giờ học: Tuấn, Hiếu, Hoàng B.
* Học tập:
Khen:
- Đa số các em đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định.
- Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu. Khen: Chi. Ngọc B, Thanh,
- Một vài em lời viết của tuần truớc tuần này có tiến bộ rõ rệt.
- Chữ viết tiến bộ: Hà, Nga, 
- Lời học: 
3. Hớng phấn đấu của tuần tới:
-Tiếp tục phát huy những u điểm, khắc phục nhuợc điểm của tuần truớc
- Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10.
- Phân công HS khá kèm các em học yếu
Nhận xột của khối trưởng Nhận xột của BGH
 Vũ Minh Hương

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 Tuan 25 Chat luong.doc