Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.)
- Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của Hs
-Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2 .
- Nhận xét ghi điểm.
Lịch báo giảng buổi sáng tuần 25 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2-21/2/2011 1 2 3 4 Chào cờ Toán Tập đọc T Đ-Kể chuyện Tuần 25. Thực hành xem đồng hồ. Hội vật. Hội vật 3-22//2011 1 2 3 Toán Tập đọc TN và XH Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Hội đua voi ở Tây Nguyên. Động vật . 4-23/2/2011 1 2 3 Toán Luyện-từ øCâu Chính tả Luyện tậpõ. Nhân hóa-Oân cách đặt và TLCH Vì sao? Nghe viết: Hội vật. 5-24/2/2011 1 2 3 Toán Tập viết TN và XH Luyện tập . Ôn chữ hoa S. Côn trùng. 6-25/2/2011 1 2 3 Toán Tập làm văn. Chính tả Tiền Việt Nam. Kể về lễ hội. N-V:Hội đua voi ở Tây Nguyên. Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011. Toán. Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) I/Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.) - Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của Hs -Bài tập cần làm: bài 1,2,3. II/ Chuẩn bị: * GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: A. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ. Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2 . - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài – ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động. Làm bài 1. - MT: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, 1 HS hỏi – 1 HS trả lời. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: MT: Biết xem đồng hồ có ghi bằng số La Mã. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được đồng hồ có cùng thời gian. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: * Làm bài 3. - MT: Giúp Hs biết thời điểm làm các công việc thường ngày. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu 3 nhóm trình bày. ** Liên hệ: Cho 4-5 nhóm hỏi nhau về thời điểm làm một số công việc hàng ngày của mình trong ngày VD: Thời gian học bài; thời gian giúp đỡ gia đình; thời gian làm công tác khác. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Thảo luận nhóm đôi. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - 6 nhóm trình bày. HAS: Bình tập thể dục lúc mấy giờ? HSB: Bình tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút. .. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên làm bài nối 2 đồng hồ có cùng thơig gian. Hs nhận xét . PP: Thảo luận nhóm đôi. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Thảo luận nhóm đôi. HAS: Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?. - Các nhóm liên hệ hỏi nhau. C. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Nhận xét tiết học. Tập đọc – Kể chuyện: Hội vật I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. -(trả lời được các CH trong SGK). B. Kể Chuyện. - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động: ABài cũ: Tiếng đàn. - Gv mời 2 em bài: + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: sới vật, khôn lường, keo vật, khố. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. + Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Cách đánh của Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì khác nhau? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi: + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và 5. + Oâng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng? Gv chốt nội dung: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện . - Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện. - Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện. - Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - Một HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. - Học sinh đọc thầm theo Gv. - Hs xem tranh minh họa. - Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. - 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài. - Hs giải thích các từ khó trong bài. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn. -Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. - Hs đọc thầm đoạn 1. Tiếng trống dồn dập ; người xem đông như - Hs đọc thầm đoạn 2 Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngủ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. - Hs thảo luận câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Ông Cản Ngũ bước hụt.. -Hs đọc đoạn 4, 5. . nhẹ giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng. Hs trả lời theo suy nghĩ của mình. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - Hs thi đọc diễn cảm truyện. - 4 Hs thi đọc 3 đoạn của bài. -5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. -Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. - Hs quan sát các gợi ý. - Từng cặp hs kể chuyện. - 5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. C. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. Nhận xét bài học. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011. Toán: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I/ Mục tiêu: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài tập cần làm: bài 1,2. HSKG làm thêm bài tập 3. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: A. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo). Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 3. - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài – ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Hướng dẫn Hs biết giải bài toán đơn và bài toán có hai phép tính. - MT: Giúp nhận biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.. a) Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn.) . - Gv ghi bài toán trên bảng. - Gv hỏi: + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta làmø cách nào? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vơ ûnháp b) Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân). - Gv ghi bài toán trên bảng. - Gv tóm tắt bài toán: 7 can: 35l 2 can: .l? - Gv hỏi:+ Bài toán cho biết gì? Bài toán cần tìm gì? + Muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong phải làm phép tính gì? + Muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật ong phải làm phép tính gì? + Yêu càu cả lớp làm vào vở nháp- 1 HS lên bảng làm - Gv: Khi giải “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, thường tiến hành theo mấy bước? + Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia) + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân). * HĐ2: Làm bài - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. *Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm. - Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ4: Làm bài 3 (HSKG) - Giúp HSKG làm thêm. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs đọc đề bài toán - Có 35 lít mật ong, chia vào 7 can. - Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong. - Ta lấy 35 : 7. 1 Hs lên bảng làm bài. Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Đáp số : 5 l. - Hs đọc đề bài toán: - HS nêu - Làm phép tính chia. - Làm phép tính nhân. Một Hs lên bảng giải bài toán. Bài giải Số l mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Số l mật ong trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (l) Đáp số: 10 l mật ong. 2 Bước:- B1 : Rút về đơn vị - B2: Tìm giá trị nhiều phần. Vài Hs đứng lên nhắc lại. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận câu hỏi và tóm tắt bài toán: 3 ... số loại côn trùng. - Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình. - Hs cả lớp nhận xét. C .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Tôm, cua Nhận xét bài học. Tập viết: Ôn chữ hoa S I/Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa S (1 dòng) C,T( 1 dòng), viết đúng và tương đối nhanh. - HS viết đúng tên riêng : Sầm Sơn (1 dòng) - Viết câu ứng dụng : Côn Sơn nước chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. II/ .Chuẩn bị: Mẫu các chữ S Tên riêng S ầm Sơn và câu thơ trên viết trên dòng kẻ ô li III/ . Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gv kiểm tra phần viết ở nhà của Hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn chữ hoa S 2. Hướng dẫn luyện viết. - GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài - GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là : S, C, T. a, GV giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. - GV hướng dẫn HS viết bảng con . - GV nhận xét b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu ứng dụng . GV giúp các em hiểu nội dung câu thơ của Nguyễn Trãi : Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa ở huyện Chí Linh tỉnh Hải dương. - Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ S 1 dòng + Viết chữ C, T : 1 dòng + Viết tên riêng : Sầm Sơn 2 dòng + Viết câu thơ : 2 lần . GV yêu cầu HS viết bài vào vở. -GV theo dõi HS viết bài -GV thu vở chấm nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò -Về nhà viết bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - HS quan sát chữ mẫu – 3 HS nhắc lại - HS viêt bảng con chữ : S - HS đọc từ ứng dụng : Sầm Sơn - HS viết bảng con : Sầm Sơn - HS đọc câu ứng dụng - HS quan sát từng con chữ . - HS viết bảng con : Côn Sơn, Ta. - HS đọc đúng câu ứng dụng : Côn Sơn nước chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai -Lớp lắng nghe . -HS lấy vở viết bài -HS nộp vở tập viết Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011. Toán: Tiền Việt Nam I/ Mục tiêu: - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng . - Bước đầu biết chuyển đổi tiền .- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. -Bài tâïp cần làm Bài 1(a,b) bài 2(a,b) và bài3.KG: Làm thêm 1c;2d. II/ Chuẩn bị: * GV: các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng, phấn màu. * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: A. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 3. - Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới.. 1.Giới thiệu bài – ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động. * HĐ1:Hướng dẫn Hs quan sát. a) Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng - Gv giới thiệu : “ Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền” và hỏi: + Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào? - Gv giới thiệu : 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.. - Gv cho Hs quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm: - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ2: Làm bài 1, 2. - MT:Giúp Hs biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. *Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Yûêu cầu HS nêu cách tính. - Gv nhận xét, chốt lại Lưu ý hs tính toán sau đó mới nêu kết quả . Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv chia lớp thành 3 nhóm. - Gv dán 3 tờ giấy trên bảng. Cho 3 nhóm chơi trò chơi. - Gv yêu cầu hs cả lớp tô màu vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhóm nào làm bài nhanh. * HĐ3:Làm bài 3 - MT: Giúp Hs biết nhận biết các loại tiền. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp quan sát các bức tranh trong SGK. Thảo luận nhóm đôi. - Gv nhận xét, chốt lại: Gv tổng kết , tuyên dương . PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. - 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Hs quan sát . - Hs quan sát và nhận xét các tờ giấy bạc trên. + Màu sắc của tờ giấy bạc + Các dòng chữ “ hai nghìn đồng” và số 2000.. - Một vài Hs đứng lên nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Một Hs đứng lên làm mẫu. - Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. - 3HS nối tiếp nhau đọc kết quả. + Con lợn thứ 1: 6200 đồng. + Con lợn thứ 2: 8400 đồng. HS nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi. - Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. - Hai Hs lên bảng sửa bài. HS nhận xét . PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi - Trình bày. Đại diện các cặp Hs đứng lên đọc kết quả. a) Đồ vật giá tiền ít nhất là: 2000 đồng; Đồ vật nhiều tiền nhất là: 9000 đồng. b) Mua một chiếc thước kẻ và một đôi dép thì hết 8800 đồng. c) Giá tiền một compa ít hơn giá tiền một gói bánh là: 3000 đồng. C. Tổng kết – dặn dò: - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Tập làm văn: Kể về lễ hội I/ Mục tiêu: -Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. -GDKNS: + Tư duy sáng tạo. + Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. + Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. III/ Các hoạt động: ABài cũ: Người bán quạt may mắn. - Gv gọi Hs kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” . - Gv nhận xét. B Bài mới. 1.Giới thiệu bài + ghi tựa. 2.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK. - Gv viết lên bảng 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. GV theo dõi giúp đỡ em yếu. * Hoạt động 2: Hs thực hành . MT: giúp hs hiêủ thêm về lễ hội làng quê, luyện văn nói cho hs - Gv yêu cầu 2 em trao đổi với nhau - Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - Gv mời từng cặp hs kể - Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của bài . - Hs quan sát tranh minh họa. - Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. Kể cho nhau nghe trong nhóm PP: Luyện tập, thực hành. - Hai Hs trao đổi với nhau theo cặp. - Từng cặp Hs tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. VD: + Aûnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nấp trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm +Aûnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, .. Hs cả lớp nhận xét. C. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể về một ngày hội. Chính tả:(Nghe–viết) Hội đua voi ở Tây Nguyên I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/b II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng nhóm viết BT2. III/ Các hoạt động: A. Bài cũ: “ Hội vật” Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch. Gv và cả lớp nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần đoạn viết. Gv mời 2 HS đọc lại bài . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? + Đoạn viết có mấy câu? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: PP: Hỏi đáp, thực hành. - Hs lắng nghe. - Hai Hs đọc lại. - Hs trả lời. - Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs tự chữa bài. PP: thực hành. - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào VBT. - 3 Hs lên bảng thi làm nhanh . + Mang thanh ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ. Chiều chiều em đứng nơi này em trông. Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. Gió đừng làm đứt dây tơ. Hs nhận xét. Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. C. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: