Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
Mục tiêu :
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc : Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
-On luyện về nhân hoá : Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
-Giáo dục: HS tính cẩn thận khi đọc, viết.
Chuẩn bị :
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26.
-6 tranh minh hoạ truyện kể Bài tập 2 SGK.
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2009 Chào cờ Môn : TIẾNG VIỆT Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) Mục tiêu : -Kiểm tra lấy điểm tập đọc : Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu. -On luyện về nhân hoá : Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. -Giáo dục: HS tính cẩn thận khi đọc, viết. Chuẩn bị : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26. -6 tranh minh hoạ truyện kể Bài tập 2 SGK. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ GT bài 2/Kiểm tra tập đọc Cá nhân 3/ Kể chuyện. Cặp đôi Cá nhân C/ Củng cố – Dặn dò Cả lớp 10 phút 15 phút 15 phút - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. -Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. -Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 2/79 : -Kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động. -Đọc yêu cầu của bài. +Quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện. +Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ cách nói năng như người. -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. -Thi kể chuyện theo từng tranh. -Kể toàn chuyện. * Luyện đọc bài Bộ đội về làng -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể chuyện. -Lắng nghe. -Xem lại bài khoảng 1-2 phút. -HS đọc. -HS trả lời. -1 HS đọc. -Lắng nghe - HS thực hiện -HS tiếp nối nhau thi kể. -2HS kể. - Thực hiện -Lắng nghe. Môn : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2) Mục tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. -Tiếp tục ôn về nhân hoá và cách nhân hoá. -Giáo dục: HS xác định các sự vật được nhân hóa và tìm được các sự vật nhân hóa. Chuẩn bị : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26. -Bảng lớp chép bài thơ : Em thương. -3 tờ phiếu viết nội dung Bài tập 2 : Kẻ bảng để HS làm Bài tập 2. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ GT bài 2/-Kiểm tra tập đọc Cá nhân 3/ Làm bài tập. Cá nhân Cặp đôi Cả lớp 4/ Củng cố – Dặn dò Cả lớp 10 phút 15 phút 15 phút -Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. -Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. +Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. -Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. -GV nhận xét, cho điểm. -GV đọc bài thơ :Em thương ; Giọng tình cảm, tha thiết, triều mến. -Đọc lại bài thơ -Đọc các câu hỏi. -Trao đổi theo cặp. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Luyện đọc bài , Trên đường mòn Hồ Chí Minh. -Nhắc những HS chưa kiểm tra tập đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. -Chuẩn bị nội dung để làm tốt bài thực hành (đóng vai Chi Đội trưởng trình bày báo cáo) -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. -Xem lại bài khoảng 1-2 phút. -HS đọc. -Trả lời. -Theo dõi -2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. -1 HS đọc cả lớp theo dõi. - HS thực hiện. -Đại diện các nhóm trình bày -HS viết vào vở. -Thực hiện -Lắng nghe. Môn : TOÁN Bài dạy : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ Mục tiêu : -Nắm được các hàng : chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. -Biết viết và đọc các số số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa) -Giáo dục: HS đọc, viết đúng các số có năm chữ số. Chuẩn bị : -Bảng để kẻ ô biễu diễn cấu tạo số gồm : các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. -Các mảnh bìa ghi các số : 10000 ; 1000 ; 100 ; 10 ; 1 ; 2, 9 ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/ GT bài 2/- Các số trong phạm vi 10000 Cả lớp 3/-Giới thiệu số 42316 Cả lớp C/ Luyện tập – Thực hành Cả lớp Cả lớp Cá nhân Cả lớp C/ Củng cố – Dặn dò Cả lớp 5 phút 10 phút 20 phút 5 phút -Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4/139. -Nhận xét, chữa bài và cho điểm. -Nêu mục tiêu tiết học -GV viết lên bảng số 1316, yêu cầu HS đọc và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. -GV làm như vậy với số 10000. -GV yêu cầu HS viết 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị. -Gọi 1 HS đọc số : 42316 -GV viết lên bảng các số : 2357 và 32357 ; 8759 và 38759 ; 3876 và 63876, yêu cầu HS đọc các số liệu. *Bài 1/140 : -GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biễu diễn trong bảng số. -GV yêu cầu HS tự làm phần b. -Nhận xét, chữa bài. *Bài 2/141 : -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV cho HS nhận xét. -GV cho HS viết số rồi đọc số. *Bài 3/141 : -Yêu cầu HS đọc các số : 23116, 12427, 3116, 82427. *Bài 4/141 : -GV yêu cầu HS điền số có thiếu vào ô trống trong từng dãy. -Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập -2 học sinh thực hiện -Đọc và trả lời. -Đọc và trả lời. -Trả lời -1 học sinh đọc -1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi. -1 – 2 HS đọc. -Thực hiện -1 HS đọc, 1 HS viết số. -Thực hiện -HS đọc tiếp nối mỗi HS đọc một số. -3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -Lắng nghe Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy : LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH Mục tiêu : -Học sinh hiểu vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người xung quanh. -Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Giáo dục: HS thực hành tốt kĩ năng đã học. Chuẩn bị : -Vở bài tập Đạo đức 3. -Phiếu học tập. -Cặp sách, truyện tranh, lá thư để chơi đóng vai. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/ GT bài 2/ Nhận xét hành vi. Cặp đôi Cả lớp 3/ Đóng vai Dãy bàn Cả lớp C/ Củng cố- Dặn dò Cả lớp 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút - GV nêu câu hỏi -Nhận xét và cho điểm -GV nêu mục tiêu bài học -GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống. -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai. -Thảo luận theo nhóm nhỏ. -Đại diện một số cặp trình bày kết quả. *-Kết luận : -Tình huống a : sai. -Tình huống b : Đúng. -Tình huống c : sai. -Tình huống d : đúng. -GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống. -Yêu cầu các nhóm thảo luận. -Trình bày trò chơi đóng vai trước lớp. *-Kết luận : -Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. *Kết luận chung : Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm . -Nhận xét giờ học -3 học sinh trả lời -Lắng nghe -Nhận phiếu. -Thực hiện -Thực hiện -Thực hiện -Lắng nghe -Thảo luận. -Thực hiện. -Lắng nghe. -Lắng nghe. Thứ ba ngaøy 17 thaùng 3 naêm 2009 Mó thuaät : Gv chuyeân soaïn giaûng THỂ DỤC : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” Mục tiêu : -Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. -Chơi trò chơi : Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động. Địa điểm – Phương tiện : -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện : Chuẩn bị sân, mỗi em 02 lá cờ. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/-Phần mở đầu : 4 hàng ngang 2/-Phần cơ bản : 4 hàng ngang Cả lớp 3/-Phần kết thúc : Cả lớp- Hàng ngang 8 phút 10 phút 15 phút 8 phút -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. -Đứng tại chỗ khởi động các khớp. -Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay. -On bài thể dục phát triển chung với cờ. +GV cho cả lớp ôn bài thể dục. +Lần 1, 2 : GV chỉ huy. +Lần 3, 4 : Cán sự hô nhịp, GV đi giúp đỡ, sửa sai cho HS. +Cho cả lớ đi đều sau đó triển khai thành đội hình đồng diễn, sau đó tập bài thể dục phát triển chung. -Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến” +GV nêu tên trò chơi. +Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi. +Tổ chức cho HS chơi. -Đi theo vòng tròn, hít thở sâu (dang tay : hít vào, buông tay : thở ra) -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà : On bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Tập hợp theo hiệu lệnh -Thực hiện -Thực hiện theo hiệu lệnh của lớp trưởng -Thực hiện -Lắng nghe -2 học sinh nêu -Tham gia chơi -Thực hiện -Lắng nghe TOaùn Bài dạy : LUYỆN TẬP Mục tiêu : Giúp Học sinh -Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số. -Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số. -Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) -Giáo dục: HS đọc, viết đúng các số có năm chữ số. Chuẩn bị : -Sách vở, đồ dùng học tập. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/ GT bài 2/-Hướng dẫn luyện tập Cả lớp Cá nhân Cả lớp Cả lớp C/ Củng cố – Dặn dò Cả lớp 5 phút 30 phút 5 phút -GV nêu bài tập -Nhận xét, chữa bài và cho điểm. -Nêu mục tiêu tiết học *Bài 1/142 : -Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Hãy đọc các số 6 chục nghìn, 3 nghìn, 4 trăm, 5 chục, 7 đơn vị. -Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. *Bài 2/142 : -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết số, 1 HS đọc số. -Nhận xét, chữa bài. *Bài 3/143 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Vì sao điền số 36522 vào sau 36521. -Hỏi tương tự với phần b và c. -Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên. *Bài 4/142 : -Đọc yêu cầu của đề. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy số. -Các số trong dãy này có điểm gì giống nhau -Nhận xét giờ học. -Về nhà luyện tập thêm. -3 học sinh lên bảng -Lắng nghe. -1 HS đọc. -Trả lời -1 HS đọc : Sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -Thực hiện. -Điền số thích hợp vào chỗ trống. -3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -2 HS trả lời. -1 HS đọc. -Thực hiện -HS đọc -Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị đều là 0. -Lắng nghe. Chính ta : ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 3) Mục tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. -On luyện cvề trình bày báo cáo (miệng) – Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự ... đọc được (hoặc nghe được, xem được). Viết gọn, rõ, đủ thông tin. -Giáo dục: HS kể ngắn gọn, rò ràng, đú ý, dùng đúng dấu câu. Chuẩn bị : -Bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao. -Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/ GT bài 2/-Hướng dẫn HS làm bài tập Cả lớp Cá nhân Cả lớp C/ Củng cố – Dặn dò. Cả lớp 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút -Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày Hội. -Nhận xét và cho điểm. -GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. a-Bài tập 1 : -Đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc HS -Gọi HS kể mẫu. GV nhận xét. -Từng cặp HS kể. -Thi kể trước lớp. -Bình chọn bạn kể hay nhất. b-Bài tập 2 : -GV nhắc HS chú ý : Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác. Cần nói rõ em nhận được tin đó từ nguồn nào : Đọc trên báo, sách, tạp chí, ti vi. -Viết bài vào vở. -Đọc các mẫu tin đã biết. -Cả lớp và GV nhận xét về lời thông báo, cách dùng từ, mức độ rõ ràng, sự thú vị, mới mẻ của thông tin. -Về nhà tiếp tục suy nghĩ, hòan chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao để có một bài viết hay trong tiết Tập làm văn tuần sau. -Nhận xét giờ học. -2 học sinh đọc -Lắng nghe. -1 HS đọc : Kể lại một trận thi đấu thể thao. -Cả lớp theo dõi SGK. -1 HS kể. -Thực hiện -3 – 4 HS kể. -Cả lớp bình chọn. -Lắng nghe. -Thực hiện. -5 – 7 em đọc. -Lắng nghe. Tiết thứ: 140 Môn : TOÁN Bài dạy : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG - TI - MÉT VUÔNG Mục tiêu : -Giúp Học sinh biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1cm. -Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. -Giáo dục: HS viết đúng đơn vị xăng-ti-mét vuông. Chuẩn bị : -Hình vuông cạnh 1cm (bằng nhựa) cho từng Học sinh. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/ GT bài 2/-Giới thiệu xăng – ti – mét vuông Cả lớp C/ Thực hành. Cả lớp Cả lớp Cá nhân Cả lớp D/ Củng cố – Dặn dò. Cả lớp 5 phút 10 phút 20 phút 5 phút -Yêu cầu HS tự so sánh các đồ dùng có trong lớp học. -Nhận xét và cho điểm. -Nêu mục tiêu bài học -Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích xăng –ti – mét vuông. -Xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm. -Cho HS lấy hình vuông có cạnh 1 cm để đo. -Xăng – ti – mét vuông viết tắt là : cm2. *Bài 1/151 : -HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Sửa bài và cho điểm. *Bài 2/151 : -Yêu cầu HS làm mẫu và tự làm bài. -Sửa bài và cho điểm. *Bài 3/151 : -Yêu cầu HS tự làm bài. -Sửa bài và cho điểm. *Bài 4/151 : -HS đọc đề. -Tự tóm tắt và giải bài toán. -Sửa bài và cho điểm. -Về nhà luyện đọc, viết các số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông. -Nhận xét giờ học. -4 học sinh thực hiện -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thực hành. -1 HS đọc. -4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -4 HS lên bảng. -1 HS đọc. Cả lớp theo dõi. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -Lắng nghe. Tiết thứ: 55 Môn : THỂ DỤC Bài dạy : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” Mục tiêu : -On bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tưông đối chính xác. -Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. Địa điểm – Phương tiện : -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện : Chuẩn bị sân chơi, mỗi Học sinh 2 lá cờ. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/-Phần mở đầu : Hàng ngang 2/-Phần cơ bản : Hàng ngang Hàng ngang 3/-Phần kết thúc : Vòng tròn 10 phút 15 phút 10 phút 5 phút -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. -Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” -On bài thể dục phát triển chung với cờ. +GV cho lớp triển khai đội hình đồng diễn, sau đó tập bài thể dục phát triển chung. +Cho các tổ tập, tổ trưởng điều khiển, GV đi đến từng tổ giúp đỡ, sửa sai cho HS. +Cho một tổ thực hiện tốt lên biểu diễn cả lớp xem và nhận xét. -Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến” +Chia số HS thành các các đội đều nhau, tập trung chú ý, phản ứng nhanh nhẹn theo lệnh. +Những em bị bắt 2 lần sẽ phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1 vòng. -Đi lại hít thở sâu. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét giờ học. -Gia bài tập về nhà : On bài thể dục phát triển chung. - Tập hợp theo hiệu lệnh -Thực hiện -Tham gia chơi - Lớp trưởng điều khiển -Thực hiện -Thực hiện -Tham gia chơi -Thực hiện -Lắng nghe Tiết thứ: 55 Môn : THỂ DỤC Bài dạy : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : “NHẢY Ô TIẾP SỨC” Mục tiêu : -On bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cờ thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. -Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. Địa điểm – Phương tiện : -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện : Kẻ sân cho trò chơi. Mỗi Học sinh 2 lá cờ. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/-Phần mở đầu : Vòng tròn 2/-Phần cơ bản : Hàng ngang Hàng dọc 3/-Phần kết thúc : Hàng ngang 10 phút 15 phút 15 phút 5 phút -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp. -Chơi trò chơi “Kết bạn” -Chạy chậm trên địa hình tự nhiện. -On bài thể dục phát triển chung với cờ. +Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể dục. +Tập luyện theo tổ ở những khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển. +Mỗi tổ lên thực hiện các động tác bất lỳ. -Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” x 2 5 8 1 4 7 10 3 6 9 x x -Cách chơi : Em số 1 bật nhảy lần lượt từ ô số 1 đến ô số 10 thì quay lại, tiếp tục bật nhảy lần lượt về đến ô số 1, chạm tay người số 2. Em số 2 nhanh chóng bật nhảy như số 1 và cứ lần lượt cho đến hết. -Đi lại thả lỏng hít thở sâu. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà : On bài thể dục phát triển chung. - Tập hợp theo hiệu lệnh -Thực hiện -Tham gia chơi - Lớp trưởng điều khiển -Thực hiện -Thực hiện -Tham gia chơi -Theo dõi -Thực hiện -Lắng nghe Tiết thứ: 28 Tiết thứ: 28 Môn : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Bài dạy : SINH HOẠT CHỦ ĐỀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG Mục tiêu : -Tổng kết tình hình lớp tuần qua. -Đề ra phương hướng tuần 29. -Sinh hoạt chủ đề “Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng” Chuẩn bị : -Nội dung phương hướng tuần 29. -Tranh ảnh những nơi công cộng. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Tổng kết tình hình lớp tuần qua. Cả lớp B/ Đề ra phương hướng tuần 29. Cả lớp C/ Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. Cả lớp 10 phút 15 phút 15 phút -Báo cáo tình hình lớp của từng tổ. -Báo cáo tình hình học tập của lớp. -Báo cáo tình hình chung của lớp. -GV nhận xét và tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt, nhắc nhở các em chưa thực hiện tốt. -Chuyên cần : Duy trì sĩ số 100% đi học đúng giờ. -Học tập : +Học, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. +Trật tự trong giờ học và hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài để hiểu bài ngay tại lớp. -Tổ chức tốt việc ôn bài 15’ đầu giờ. +Giúp đỡ các bạn học yếu trong tổ. +Tham gia học phụ đạo đầy đủ để củng cố kiến thức. -Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, không xả rác bừa bãi, quét dọn và đốt rác thu7o2ng xuyên. -An mặc sạch sẽ, đội viên đeo khăn quàng khi đến lớp. -Thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông. -Giữ vệ sinh răng miệng và tham gia chương trình nha học đường. -Kể tên những nơi công cộng mà em biết ? -Cho HS xem tranh. -Làm thế nào để các em góp phần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. -GV giáo dục các em không nên làm ồn, xả rác bừa bài nơi công cộng làm ảnh hưởng đến người khác. -4 tổ trưởng thực hiện. -Lớp phó thực hiện. -Lớp trưởng báo cáo. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Trường học , bệnh viện, tiệm cắt tóc, công viên, chợ, cửa hàng -Quan sát. 4 nhóm thảo luận và trình bày. -Lắng nghe. Tiết thứ: 56 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : MẶT TRỜI Mục tiêu : Sau bài học, Học sinh biết : -Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt. -Vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất. -Kể một số ví dụ về việc on người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày. -Giáo dục: HS thấy được mặt trời rất cần thiết cho con người và mọi vật. Chuẩn bị : -Các hình trong SGK – Trang 110, 111. ND – HT Tổ chức Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Bài cũ Cá nhân B/ Bài mới 1/ GT bài 2/ Thảo luận nhóm. 4 nhóm 3/ Quan sát ngoài trời. Cả lớp 4/ Làm việc với SGK. Cá nhân 5/ Thi kể về Mặt trời. Nhóm bàn C/ Củng cố- Dặn dò 5 phút 10 phút 20 phút 5 phút -GV nêu câu hỏi -Nhận xét và cho điểm -GV nêu mục tiêu bài học -Thảo luận nhóm theo gợi ý sau : +Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? +Khi đi ngoài trời nắng nóng, bạn thấy thế nào ? Tại sao ? +Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt ? -GV sữa chữa, hoàn thiện phần trình bày của nhóm. -Quan sát quang cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm. +Nêu ví dụ về vai trò của Mặt trời đối với con người, động vật và thực vật. +Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái đất. *-Kết luận : Nhờ có Mặt trời, cây cối xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4 – Trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời. -Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp. -HS kể về Mặt trời trong nhóm. -GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. -Khen các nhóm có nhiều HS tham gia kể hay, đúng, nội dung phong phú. -Đọc nội dung bài học -Nhận xét giờ học -3 học sinh trả lời -Lắng nghe -Vì Mặt trời chiếu sáng. -Thấy nóng, khó chịu vì Mặt trời tỏa nhiệt. -HS phát biểu. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -HS quan sát và thảo luận. -Mặt trời giúp con người làm việc, hong khô mọi vật. Động vật tìm thức ăn. -Nếu không có Mặt trời thì sẽ không có sự sống trên Trái đất. -Lắng nghe. -HS quan sát. -5 – 7 HS kể. -Thực hiện -3 học sinh đọc -Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: