CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: vở, bảng con.
Thø hai ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2010 Chµo cê To¸n Tiết 131 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra định kì. - Gv nhận xét bài làm của HS. 3. Giới thiệu và nêu đề. 4. Phát triển các hoạt động. */Hoạt đông1: Ôn tập các số trong phạm vi 10 000 -GV viết lên bảng số2316, yêu cầu hs đọcvà cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm , mấy chục ,mấy đơn vị. -GV làm như vậy với số 10 000. 2/ Viết và đọc số có năm chữ số: a/ Gv viết số 10 000 lên bảng, yêu cầu hs đọc.Sau đó gv giới thiệu mười nghìn còn gọi là chục nghìn.Gv yêu cầu hs cho biết 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục , mấy đơn vị.? b/GV treo bảng có gắn các số ; Chục nghìn nghìn Trăm Chục Đơn vị 10 000 10 000 10 000 10 000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 -GV yêu cầu hs cho biết: + Có bao nhiêu chục nghìn? Có bao nhiêu nghìn? Bao nhiêu trăm? Bao nhiêu chục?Bao nhiêu đơn vị? -Gv cho hs lên bảng điền vào ô trống. c/ Hướng dẫn hs cách viết số ( viết từ trái sang phải). d/Hướng dẫn HS đọc số : -42 316 : Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. */ Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. -Bài 1:( viết theo mẫu) Hs đọc đề bài mẫu a) , viết số bài b). -gv cho hs viết bảng con. -GV nhận xét , chốt lại: 24 312 -Bài 2: ( viết- đọc số) 35187 ( Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mưoi bảy) 94 361 (Chín mưoi bốn nghìn ba trăm sáu mươi mốt) 57 136 ( Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu) 15 411 (Mười lăm nghìn bốn trăm mười một) -Bài 3: Đọc các số sau: Cho hs làm vào vở. 23 116 ; 12 427 ; 3116 ; 82 427. -1hs lên bảng làm. GV nhận xét . -Bài 4: 3 hs lên bảng điền số vào ô trống. 60 000 --> 70 000 à..--> 23 000 à 24 000 à ..--> ..-->.. 23 000 à 23 100 à 23 200 -à.-à .. -HS nhận xét, gv chốt lại . -HS chữa bài. 5/ Củng cố -dặn dò: Về nhà xem bài sau. “ luyện tập” . Làm lại bài đã sai *Trực quan giảng giải. - Hs theo dõi -Hs trả lời. -+có 4 chục nghìn +2 nghìn. +Có 3 trăm, một chục, 6 đơn vị.+ 42 316-HS làm bài -1 hs lên bảng. -HS nhận xét.-HS làm vào vở. -1 hs chữa bài*Trò chơi tiếp sức. -Mỗi nhóm 3 hs. Tù nhiªn vµ x· héi T50:CHIM I/ MỤC TIÊU : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: các hình trang 102, 103 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài chim. Học sinh: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ: Cá ( 4’ ) Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? Nêu ích lợi của cá Nhận xét Các hoạt động : Giới thiệu bài: Cá (1’) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận ( 7’ ) Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các con cá trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim có trong hình. + Có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ? + Bên ngoài cơ thể của những con chim thường có gì bảo vệ ? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? + Chúng dùng mỏ để làm gì ? Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp rút ra đặc điểm chung của các loài chim. Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình dáng của các loài chim rất đa dạng: Lông chim có nhiều màu sắc khác nhau và rất đẹp. Có con màu nâu đen, cổ viền trắng như đại bàng ; có con lông nâu, bụng trắng như ngỗng, vịt ; có con sặc sỡ bộ lông nhiều màu như vẹt, công Về hình dáng chim cũng rất khác nhau: có con to, cổ dài như đà điểu, ngỗng ; có con nhỏ bé xinh xắn như chích bông, chim sâu, hoạ mi, chim hút mật, Về khả năng của chim có loài hót rất hay như hoạ mi, khướu ; có loài biết bắt chước tiếng người như vẹt, sáo, uyển ; có loài bơi giỏi như cánh cụt, vịt, ngỗng, ngan ; có loài chạy nhanh như đà điểu ; đại bộ phận các loài chim đều biết bay Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được ( 7’ ) Mục tiêu: Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim Phương pháp: thực hành, thảo luận Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra như nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm chạy nhanh, nhóm có giọng hót hay Giáo viên cho các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim? Giáo viên cho các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhận xét, tuyên dương Kết luận: Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt. Giáo viên giáo dục tư tưởng: Chúng ta cần bảo vệ các loài chim để giữ được sự cân bằng trong tự nhiên. Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Bắt chước tiếng chim hót” Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm tự chọn một số loài chim như: gà, vịt, sáo, sơn ca, bìm bịp, tu hú, tìm vịt, bắt cô trói cột, và tập thể hiện tiếng kêu của các loài đó. Giáo viên yêu cầu nhóm 1 thể hiện tiếng kêu cho nhóm 2 đoán tên chim, nhóm 2 thể hiện cho nhóm 3 đoán, nhóm 3 thể hiện cho nhóm 4 đoán tiếp tục nhứ thế đến nhóm cuối cùng lại thể hiện cho nhóm 1 đoán. Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh biết thể hiện tiếng kêu giống thật và học sinh đoán nhanh ra tên chim. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 54 : Thú. Hát Học sinh nêu Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. + Mỗi con chim đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển + Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh. + Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ. + Bên trong cơ thể chúng có xương sống + Mỏ chim có đặc điểm cứng + Chúng dùng mỏ để mổ thức ăn. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy Các nhóm trưng bày và thuyết minh Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên Các nhóm tự chọn loài chim và tập thể hiện tiếng kêu. Các nhóm lần lượt thể hiện tiếng kêu và đoán tên con vật. ®¹o ®øc T26: T«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c I. Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc vµi biĨu hiƯn vỊ t«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c. - BiÕt: kh«ng ®ỵc s©m ph¹m th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c - Thùc hiƯn t«n träng th tõ, nhËt kÝ, s¸ch vë, ®å dïng cđa b¹n bÌ vµ mäi ngêi. -* BiÕt trỴ em cã quyỊn quyỊn ®ỵc t«n träng bÝ mËt riªng t. Nh¾c mäi ngêi cïng thùc hiƯn. II. Chuẩn bị - Vë bµi tËp ®¹o ®øc líp 3. - PhiÕu cđa trß tËp cho ho¹t ®éng 1. - CỈp s¸ch, truyƯn tranh, l¸ th...®Ĩ ®ãng vai. III. C¸c h® d¹y häc chđ yÕu: H§ cđa thÇy H§ cđa trß 1.Khởi động - KiĨm tra bµi cị H: V× sao cÇn t«n träng th tõ, tµi s¶n cđa ngêi kh¸c? - GV vµ HS nhËn xÐt, cho ®iĨm. 2.Giới thiệu : Tơn trọng thư từ tài sản của người khác 3. Hoạt động chính H§1: NhËn xÐt hµnh vi - GV ph¸t phiÕu giao viƯc: 1. ThÊy bè ®i c«ng t¸c vỊ, Th¾ng liỊn lơc tĩi ®Ĩ xem bè mua quµ g× cho m×nh? 2. Mçi lÇn sang nhµ hµng xãm xem ti vi. B×nh ®Ịu chµo hái mäi ngêi vµ xin phÐp b¸c chđ nhµ råi míi ngåi xem. 3. Bè c«ng t¸c ë xa, H¶i thêng viÕt th cho bè. Mét lÇn, mÊy b¹n lÊy th xem H¶i viÕt g×? 4. Sang nhµ b¹n thÊy nhiỊu ®å ch¬i ®Đp vµ l¹ m¾t, Phĩ b¶o víi b¹n: CËu cho tí xem nh÷ng ®å ch¬i nµy ®ỵc kh«ng? +GV kÕt luËn: T×nh huèng a, c lµ sai. T×nh huèng b, d lµ ®ĩng. H§2: §ãng vai: - GV chia líp lµm 4 nhãm, giao nhiƯm vơ ®ãng vai. TH1: B¹n em cã quyĨn truyƯn míi ®Ĩ trong cỈp. Giê ra ch¬i , em muèn mỵn xem nhng ch¼ng thÊy b¹n ®©u... TH2: Giê ra ch¬i, ThÞnh ch¹y lµm r¬i mị. ThÊy vËy mÊy b¹n lÊy mị lµm qu¶ bãng ®¸. NÕu cã mỈt ë ®ã em sÏ lµm g×? + GV kÕt luËn: TH1: Khi b¹n quay vỊ líp th× hái mỵn chø kh«ng tù ý lÊy ®äc. TH2: Khuyªn ng¨n c¸c b¹n kh«ng lµm háng mị cđa ngêi kh¸c vµ nhỈt mị tr¶ l¹i cho ThÞnh. - Khen nhãm ®· thùc hiƯn tèt vµ khuyÕn khÝch HS thùc hiƯn tèt viƯc t«n träng th tõ cđa ngêi kh¸c. +KÕt luËn chung ... TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 4 I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc - Nghe – viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2) + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút). Viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ 65 chữ/15 phút). II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc. -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/. Khởi động: Hát. 2/. KTBài cũ: 3/.Giới thiệu và ghi tựa đề: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Giúp HS nghe -viết chính xác đoạn văn “Khói chiều”. - GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả. - Gv yêu cầu và hướng dẫn Hs tự viết ra bảng con những từ dễ viết sai. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK. - Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài. - Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét. - Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm. 5/Củng cố – dặn dò. -Về xem lại bài đọc lại những bài có yêu cầu HTL trong SGK (8 tuần đầu) để chuẩn bị kiểm tra.. -Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5. -Nhận xét bài học. PP: Kiểm tra, đánh giá. -Hs lên bốc thăm bài tập đọc. -Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. -Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. -2 –3 Hs đọc lại đoạn viết. -Hs viết ra bảng con những từ khó. -Hs nghe và viết bài vào vở. Thø s¸u ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2010 To¸n T135: SỐ 100.000 – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết số100000 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết số liền sau của số 99999 là số 100000. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (dòng 1, 2, 3), Bài 4. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Một hs lên bảng làm bài 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Số 100 00 – Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu số 100.000 - Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với số 100.000. a) Giới thiệu số 100.000. - Gv yêu cầu Hs lấy 7 tấm bìa có ghi 10.000 và xếp như trong SGK. Gv hỏi : Có mấy chục nghìn? - Gv yêu cầu Hs đọc thành tiếng : 70.000 - Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 7 tấm bìa. - Gv hỏi: bảy chục nghìn thêm một chục nghìn nghìn là mấy chục nghìn - Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa. - Gv hỏi: Tám chục nghìn thêm một nghìn là mấy chục nghìn? - Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa. - Gv hỏi: Chín chục nghìn thêm một nghìn là mấy chục nghìn? - Gv giới thiệu: Số 100.000 đọc một trăm nghìn. - Gv gọi 4 – 5 Hs đọc lại số 100.000 - Gv hỏi: Số một trăm nghìn có mấy chữ số? Bao gồm những số nào? * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. - Giúp Hs biết viết tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở. Bốn Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: 10 000 ; 20 000 ;30 000 ; 40 000 ;50.000 ; 60.000 ; 70 000 ; 80 000 ; 90 000 ; 100 000. b)10 000 ; 11 000 ; 12 000 ; 13 000 ; 14 000; 15 000; 16 000 ; 17 000 ; 18 000 ; 19 000 ; 20 000. c) 18000 ; 18 100 ; 18 200; 18 300; 18 400 ; 18 500 ; 18 600 ; 18 700 ; 18 800 ; 18 900 ; 19 000 d) 18 235 ; 18 236 ; 18 237 ; 18 238 ; 18 239 ;18 240. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu 5 hs nối tiếp lên bảng viết tiếp số tên tia số. - Gv nhận xét, chốt lại. 50.000 - 60.000 - 70.000 - 80.000 - 90.000 - 100.000 * Hoạt động 3: Làm bài 3. Giúp cho các em biết tìm các số liền trước, số liền sau Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs làm mẫu. + Số đã cho là bao nhiêu? + Muốn tìm số liền trước ta làm thề nào? + Muốm tìm số liền sau ta làm thế nào? - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Ba Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: SLT SĐC SLS 12 533 12 534 12 535 43904 43 905 43 906 62 369 62 370 62 371 39 998 39 999 40 000 99 998 99 999 100 000 5. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: So sánh các số trong phạm vi 100.000. Nhận xét tiết học. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs quan sát. Có 70.000. Hs đọc: Bảy chục nghìn.. Hs : là tám chục nghìn. Hs: là chín chục nghìn. Hs: Mười chục nghìn. Hs đọc lại số 100.000. Hs: Số mười chục nghìn có 6 chữ số. Bao gồm một chữ số 1 và 5 chữ số 0. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở. 4 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp làm vào vở. Bốn nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức. Hs nhận xét. PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm mẫu. Ta lấy số đó trừ 1. Ta lấy số đó cộng 1. Hs cả lớp làm vào vở. 3 Hs lên bảng thi làm bài làm. ----------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 5 I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về một trong ba nội dung: về học tập, về lao động, về công tác khác. + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút). II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/. Khởi động: Hát. 2/. Bài cũ: 3/.Giới thiệu và nêu vấn đề: Hôm nay, tiếp tục kiểm tra lấy điểmđọc qua các bài HTLvà ôn luyện viết báo cáo. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc.Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Giúp Hs biết viết đúng một báo báo, đầy đủ thông tin theo mẫu. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài của bài và mẫu báo cáo. - Gv nhắc các em viết báo cáo đầy đủ, viết theo mẫu, rõ ràng, trình bày đẹp. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv yêu cầu một số Hs đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, chốt lại bình chọn báo cáo viết tốt nhất. 5/.Củng cố – dặn dò. -Về xem lại bài, em nào chưa có điểm HTL hoặc điểm kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục ôn luyện. -Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6. -Nhận xét tiết học. PP: Kiểm tra, đánh giá. -Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. -Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. -Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs viết bài vào vở. -Hs đọc bài viết. -Hs làm bài vào vở. Sinh ho¹t; KiĨm ®iĨm tuÇn 26 ph¬ng híng tuÇn 27 i- Mơc tiªu - HS n¾m ®ỵc u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn ®Ĩ cã ph¬ng híng phÊn ®Êu cho tuÇn tiÕp theo. - N¾m ®ỵc ph¬ng híng, nhiƯm vơ tuÇn tíi. ii- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Líp trëng cho líp sinh ho¹t. 2. GV nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn. * NỊ nÕp : - §i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - Kh«ng cã HS bá giê, bá tiÕt. - C¸c em ngoan ngo·n, lƠ phÐp. - Thùc hiƯn tèt c¸c néi quy cđa trêng, líp. - Kh«ng cã hiƯn tỵng ®¸nh nhau, chưi bËy. .......................................................................................................................................... * Häc tËp : - S¸ch vë, ®å dïng ®Çy ®đ. - C¸c em ch¨m chØ häc tËp, h¨ng h¸i x©y dùng bµi. - Mét sè em tÝch cùc cã kÕt qu¶ häc tËp tèt. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... - Mét sè em cha cè g¾ng. - Ch÷ viÕt cßn cha ®Đp, cÇn rÌn nhiỊu. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... * VƯ sinh : - Trùc nhËt s¹ch sÏ, ®ĩng giê. - Guèc dÐp ®Çy ®đ. .......................................................................................................................................... - ThĨ dơc gi÷a giê cßn cha ®Ịu ®Đp. .......................................................................................................................................... 3. Ph¬ng híng, nhiƯm vơ tuÇn tíi. - Thùc hiƯn tèt c¸c néi quy, nỊ nÕp. - TËp trung vµo viƯc häc tËp.
Tài liệu đính kèm: