Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Châu Vũ Trường

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Châu Vũ Trường

Bài: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.

I/ Mục đích yêu cầu.

A: Tập đọc.

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.

- Hiểu nội dung câu chuyện.( Không được chơi bóng dưới lòng đườngvì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng).

B: Kể chuyện.

1. Rèn kĩ năng nói.

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Châu Vũ Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 	Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
	Tiết: 1+2 	Môn: Tập đọc + kể chuyện.
Bài: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.
I/ Mục đích yêu cầu.
A: Tập đọc.
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu nội dung câu chuyện.( Không được chơi bóng dưới lòng đườngvì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng).
B: Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nói.
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II/ Chuẩn bị.
Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định
2/ KTBC.
-Đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới.
a: Giới thiệu: “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG”.
-GV ghi tên bài
-GV giới thiệu tranh bài học và tranh chủ điểm.
b: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc.
+Đọc từng câu.
-GV chữa lỗi phát âm
+Đọc từng đoạn.
+Đọc theo nhóm.
c: Tìm hiểu bài.
-GV nêu câu hỏi SGK.
+Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
+Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
+Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
+Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
d: Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu, H/D đọc 
e/ kể chuyện.
+Câu chuyện được kể theo lời của ai?
+Có thể kể lại theo lời của nhân vật nào?
+H/D kể chuyện.
-Tập kể.
-Trình bày.
+nhận xét.
-Nội dung.
-Cách diễn đạt.
-Cách thể hiện.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+ Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
v GDHS: Tôn trọng luật giao thông
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Về xem lại bài và kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài sau “Bận”.
-GV nhận xét tiết học.
-HS hát vui
-3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét tuyên dương.
-HS nhắc tên bài.
-HS quan sát tranh SGK.
-HS theo dõi
+HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu.
-HS đọc lại từ sai.
+HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 đoạn (9 học sinh).
-1 học sinh đọc chú giải SGK.
+Các nhóm luyện đọc và nhận xét cách đọc (mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn).
-3học sinh đọc 3 đoạn 
-Lớp đồng thanh .
-HS đọc thầm và trả lời.
+Chơi đá bóng dưới lòng đường.
+Vì long mãi đá bóng cả bọn chạy tán loạn.
+Quang sút bóng chệt lên vĩa hè ôm đầu , khụyu xuống.
+Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang cháu xin lỗi cụ.
+Không chơi bóng dưới lòng đường quy tắc của cộng đồng.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
-4 nhóm thi đọc , lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
+Người dẫn chuyện.
+HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS tập kể theo nhóm.
-3 học sinh nối tiếp nhau kể 3 đoạn.
-1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-HS nhắc lại tên bài.
+HS phát biểu.
-HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Toán
Bài: BẢNG NHÂN 7
I/ Mục đích yêu cầu.
Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
II/ Chuẩn bị.
 - Bộ toán thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-Đọc bảng nhân từ 2-6.
-GV nhận xét.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: BẢNG NHÂN 7.
-GV ghi tên bài
 B: H/D bài.
-Lấy một tấm bìa có 7 chấm tròn.
+7 chấm tròn được lấy mấy lần?
+ta viết thành phép nhân nào?
-GV ghi 7x1
+7 nhân 1 bằng mấy?
-GV ghi: 7 x 1 = 7
-GV hướng dẫn tương tự đến 7x3.
-Lập bảng nhân
-Đọc bảng nhân
C: Thực hành
+Bài tập 1: Tính nhẩm. 
+Có phép nhân nào không có trong bảng nhân 7?
+Bài tập 2: 
 Số ngày của 4 tuần lễ là:
 7x 4 = 28 (ngày)
 ĐS: 28 ngày
+Bài tập 3: 
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 * GDHS: Cẩn thận khi làm toán
5/ nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Học sinh đọc đồng thanh.
-Lớp vỗ tay tuyên dương.
-HS nhắc lại.
-HS lấy và kiểm tra.
+7 chấm tròn được lấy một lần.
+7 nhân 1.
-HS theo dõi.
+7 nhân 1 bằng 7
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện.
-HS tự lập bảng nhân 7 và nêu kết quả.
-HS lần lượt đọc theo nhóm tổ, lớp.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS nhẩm tính trong 2’ và nêu kết quả, lớp nhận xét và sửa sai.
+7x0, 0x7. Vì số nào nhân vơi 0 đều bằng 0.
-HS nêu đề bài.
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét và sửa sai.
-HS nêu đề bài
-1Học sinh lên bảng, lớp giải vào vở.
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc lại tên bài.
-3 HS thi đua đọc bảng nhân 7.
- HS theo dõi.
	Tiết 4 	Môn:Đạo đức
Bài: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T1)
I/ Mục tiêu.
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II/ Đồ dùng.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Kể những tấm gương về việc tự làm lâùy việc của mình.
 3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: QUAN TÂM CHĂM ... (T1)
-GV ghi tên bài.
 Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
-Mục tiêu: HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm...
 -Thựch hiện.
+GV nêu câu hỏi (VBT).
+Trình bày.
-GV kết luận SGV
 Hoạt động 2: Kể chuyện.
-Mục tiêu: HS biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
-Thực hiện:
-GV kể chuyện.
-Thảo luận.
-GV kết luận SGV
 Hoạt động 3: Đánh giá hành vi.
-Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi nêu trên...
-Thực hiện.
- Thảo luận.
-Trình bày.
-GV kết luận.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+Thế nào là quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
v GDHS: Yêu thương mọi người trong gia đình
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.(tt)
-GV nhận xét tiết học.
-HS hát vui.
-HS phát biểu, lớp nhận xét.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi.
+ Học sinh tự liên hệ bài 1 VBT.
+Đại diện 3 học sinh trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-Lớp theo giỏi VBT. (bài tập 2)
-HS thảo luận 2 câu hỏi VBT.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm (bài tập 6 VBT)
-3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS nhăùc lại tên bài.
+HS phát biểu.
-HS theo dõi.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: chính tả
Bài: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG.
I/ Mục đích yêu cầu.
Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
Làm đúng bài tập 2 b. 
Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định
2/ KTBC
-GV nêu từ : nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau
-GV nhận xét và tuyên dương
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: Trận bóng dưới lòng đường.
-GV ghi tên bài
 b: H/D chính tả.
-GV đọc mẫu đoạn viết.
+Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì?
-GV nhắc lại cách viết hoa.
-GV nêu từ khó: xích lô, quá quắt, bỗng, lưng còng
 c: Viết chính tả.
-GV uốn nắn khi HS viết bài.
 d: Chấm chữa bài
-GV thu bài chấm.
-GV nhận xét bài chấm.
 e: H/D bài tập.
+Bài tập 2:
-GV chọn câu b
+Bài tập 3:
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
-GV nêu chữ sai.
* GDHS: Cẩn thận khi viết bài
5/ Nhận xét- dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị bài: Bận.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS nhắc tên bài.
-3 học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
+Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS tự tìm từ khó và viết.
-HS nhìn SGK ghi vở.
-HS soát lại bài.
-HS nộp bài 1/3 lớp (8 học sinh).
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh nêu yêu cầu.
-1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu yêu cầu .
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào VBT.
-Lớp nhận xét và chữa bài.
-HS đọc bảng chữ cái tổ, lớp
-HS nhắc lại tên bài
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS theo dõi.
 Tiết 2 	Môn: toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu.
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
II/ Chuẩn bị 
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Đọc bảng nhân 7.
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: LUYỆN TẬP...
-GV ghi tên bài
 b: Thực hành.
+Bài tập 1: Tính nhẩm.
-Em có nhận xét gì về hai phép nhân ở câu b?
+Bài tập 2: Tính.
+Bài tập 3: 
 Số bông hoa ở 5 lọ là:
 7 x 5 = 35 (bông hoa)
 ĐS: 35 bông hoa.
+Bài tập 4:
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 * GDHS: Cẩn thận khi làm toán
5/ Nhận xét- dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị bài: Gấp một số lên nhiều lần.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS đồng thanh.
-HS nhắc tên bài.
-HS nêu yêu cầu.
-HS nhẩm tính trong 2’ và nêu kết quả, lớp nhận xét và sửa sai.
-HS phát biểu.
-HS nêu yêu cầu.
-1 HS nhắc lại cách tính.
-Lần lượt 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét và sửa sai.
-HS đọc đề bài.
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở .
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-HS thảo luận rồi nêu nhận xét, lớp sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi.
	Tiết 3 	 Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.
I/ Mục đích yêu cầu.	
Nêu được một  ... 
5/ Nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài : các em nhỏ và cụ già
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-3 học sinh lên bảng, lớùp viết vào bảng con. Nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi SGK.
-3 học sinh đọc lại.
+Thơ 4 chữ.
+Các chữ đầu dòng thơ.
-HS nêu cách trình bày.
-HS viết bảng con.
-HS tự tìm từ khó và viết.
-HS ghi vở.
-HS soát lại bài.
-Học sinh nộp bài 1/3 lớp (8 bài)
-HS vỗ tay tuyên dương bài của bạn viết tốt.
-HS nêu yêu cầu.
-1 học sinh lên bảng, lớp làm vào VBT và nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở bài tập, nêu kết quả, lớp sửa sai.
-HS nhắc lại tên bài.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
	Tiết 2 	Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II/ Chuẩn bị.
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định.
2: KTBC.
-Đọc bảng chia 2- 7.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: LUYỆN TẬP.
-GV ghi tên bài
 B: Thực hành
+Bài Tập 1: viết theo mẫu.
+Bài tập 2: 
+Bài tập 3:
 Số bạn nữ tập múa là:
 6 x 3 = 18 (bạn)
 ĐS: 18 bạn
+Bài tập 4: câu a, b
4: Củng cố.
 51 x 3
* GDHS: Cẩn thận khi làm toán
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 7.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Lớp vỗ tay tuyên dương.
-HS nhắc tên bài.
-HS nêu yêu cầu.xem mẫu.
-Lần lượt 3 học sinh lên bảng, lớp giải bảng con.
-Lớp nhận xét và sửa sai. 
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con
-Lớp nhận xét.sửa sai.
-HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng lớp giải vào vở. 
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-1 học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở.
-HS thi đua ( 3 HS).
-HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T2).
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
II/ Chuẩn bị.
Hình SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
+Thế nào là phản xạ, nêu ví dụ.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.
-GV ghi tên bài.
 Hoạt động: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoật động có suy nghĩ của con người.
+B1: Làm việc theo nhóm.
+Khi bất ngờ giẫm phải đinh, nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển?
+Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
+Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ?
+Làm việc cả lớp.
-GV chốt lại
Hoạt động 2: Thảo luận .
 Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
 B1: Làm việc theo nhóm.
 B2: Làm việc cả lớp.
-GV kết luận
 4: Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
* GDHS: Thường xuyên vệ sinh, bảo vệ cơ thể của mình
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS quan sát hình 1 trang 30 và thảo luận.
-1 số học sinh trình bày kết quả, lớp nhận xét
-HS theo dõi.
-HS đọc mục cần biết SGK trang 30 và hình trang 31 thảo luận câu hỏi 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS nhắc lại tên bài.
-HS phát biểu.
-HS theo dõi.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: Tập làm văn.
Bài: NGHE-KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
I/ Mục đích yêu cầu.
Nghe kể lại câu chuyện không nỡ nhìn.
Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng.
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-Đọc bài văn.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: 
-GV nêu mục đích yêu cầu
-GV ghi tên bài.
 B: H/D làm bài.
+Bài tập 1.
-GV kể mẫu lần 1
+Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+Anh trả lời thế nào?
-GV kể lần 2
-Tập kể chuyện.
-Thi kể.
+Bài tập 2:
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
-Kể chuyện
 GDHS: Dùng từ chính xác, tự tin khi kể
5: Nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-3 học sinh đọc bài văn tiết trước.
-Lớp nhận xét và tuyên dương.
-HS theo dõi.
-HS nhắc tên bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
+HS theo dõi.
+Anh ngồi 2 tay ôm mặt.
+Cháu nhức đầu à?... xoa không.
+Cháu không nỡ phải đứng.
-HS theo dõi.
-HS tập kể theo nhóm.
-3 học sinh thi kể, lớp nhận xét, tuyên dương.
-HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu tiến trình tổ chức cuụoc họp.
- Học sinh tổ chức họp theo tổ.
-3 tổ thi tổ chức cuộc họp, lớp nhận xét.
-HS nhắc lại tên bài.
-3 học sinh thi kể...
-HS theo dõi
	Tiết 2 	Môn: Toán
Bài: BẢNG CHIA 7.
I/ Mục đích yêu cầu.
Bước đầu thuộc bảng chia 7.
Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn.
II/ Chuẩn bị
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định.
2: KTBC.
-Đọc bảng chia 2 - 6.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: BẢNG CHIA 7.
-GV ghi tên bài.
 B: H/D bài
-Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
+7 lấy 1 lần bằng mấy?
-GV ghi: 7 x 1 = 7
+7 chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm?
-GV ghi: 7 : 7 = 1
-GV hướng dẫn tương tự đến 21 chia 7
-Lập bảng nhân 7
 C: Thực hành
+ Bài tập 1: Tính nhẩm.
+Bài tập 2: Tính nhẩm.
+Bài tập 3:
 Số học sinh mỗi hàng là:
 56 : 7 = 8 (học sinh)
 ĐS: 8 học sinh
+Bài tập 4:
 Số hàng xếp được là:
 56 : 7 = 8 (hàng)
 ĐS: 8 hàng
4: Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 GDHS: Cẩn thận khi làm toán. . .
5: Nhận xét – dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-2 học sinh đọc, lớp đồng thanh.
-HS nhắc tên bài.
-HS thực hiện.
-7 lấy 1 lần bằng 7
+1 nhóm (7 : 7 = 1)
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện theo
-HS dựa vào bảng nhân và lập bảng chia 7.
-HS đọc bảng chia 7 theo nhóm, tổ, lớp.
-HS nêu yêu cầu
-HS nhẩm tính 2’ và nêu kết quả
-Lớp nhận xét sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
- Học sinh thực hiện như bài 1
-HS đọc đề bài.
-1 học sinh nêu cách giải.
-1 học sinh lên bảng, lớp giải vào vở, nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-HS thực hiện như bài 3, lớp nhận xét.
-HS nhắc lại.
-3 học sinh thi đua đọc bảng chia 7.
-HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Tập viết.
Bài: ÔN CHỮ HOA : E, Ê.
I/ Mục đích yêu cầu.
 Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bị.
Vở tập viết, mẫu chữ.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-Nhắc câu ứng dụng
-GV nêu: Kim Đồng, Dao.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: ÔN CHỮ HOA E, Ê.
-GV ghi tên bài.
 B: H/D tập viết.
*Viết chữ hoa.
+Trong bài có chữ hoa nào?
-GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
*Viết từ ứng dụng.
-GV: Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên, khánh Hòa.
*Viết câu ứng dụng.
-GV: Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
-GV nêu: Ê-đê, Em.
 C: Viết tập viết.
-GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ E: 1 dòng.
+viết chữ Ê: 1 dòng.
+Viết tên riêng: 1 dòng.
+Viết câu ứng dụng: 1 lần.
-GV uốn nắn khi học sinh.
 D: Chấm bài.
-GV thu bài chấm.
-GV nhận xét bài chấm.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài
-Viết chữ hoa, tên riêng.
GDHS: Cẩn thận viết đúng mẫu chữ
5/ Nhận xét – dặn dò.
-Chuẩn bị bài: Oân chữ hoa: G
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS nhắc lại câu ứng dụng.
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. Nhận xét sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
+Chữ E, Ê.
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS đọc từ ứng dụng.
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng viết từ ứng dụng, lớp viết bảng con.
-HS đọc câu ứng dụng.
-HS theo dõi.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS theo dõi.
-HS viết bài vào vở.
-HS nộp bài 1/3 lớp (8 hs)
-HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt.
-HS nhắc lại tên bài.
-3 học sinh thi đua.
-HS theo dõi.
SINH HOAT TẬP THỂ.
 TUẦN : 07
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đởi khơng khí sau 1 tuần học.
2. Kỹ năng : Tự tổ chức trị chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập.
3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè.
 II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trị chơi, cơng tác tuần tới .phần thưởng .
Các hoạt động lên lớp:
Kiểm điểm tuần qua:
_ Nề nếp: Cĩ nhiều tiến bộ.
_ Học tập: Nêu HS chưa tiến bộ. HS cĩ tiến bộ rõ rệt.
 HS đọc bài nhỏ , HS cần rèn chữ 
_Chuyên cần : khơng đi trễ.
_ Tuyên dương: HS tích cực học tập.
_ Phong trào : 
_ Vệ sinh : Các bạn cịn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định.
*Thư giãn : hát chung
Khen thưởng : tổ . Cá nhân :.
2. Phương hướng tuần sau:
_ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu.
_ Củng cố nếp VSCĐ. 
_ Bỏ rác đúng nơi qui định.
_ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự.
- Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
- Đi đúng luật giao thơng.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh.
 3.Sinh hoạt văn nghệ:
_ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_chau_vu_truong.doc