Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Toàn

TO¸N( 11 )

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

i. mơc tiªu:

? Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác .

? Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “Đếm hình”và “Vẽ hình”

? GD học sinh yêu thích vẽ các hình.

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 3:	Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
TO¸N( 11 )
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
i. mơc tiªu:
Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác .
Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “Đếm hình”và “Vẽ hình”
GD học sinh yêu thích vẽ các hình.
ii. ®å dïng dh:
Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ KTBC:
? Giáo viên hỏi lại tên bài tiết trước 
? Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 5VBT.
? Giáo viên thu chấm một số vở, nhận xét ghi điểm 
3/ Bài mới :
a.Gtb: Ở lớp 2 các em đã được học về các hình tam giác, tứ giác, đường gấp khúc Hôm nay các em cùng thầy sẽ ôn lại một số hình. ghi bảng 
b.Hướng dẫn học sinh ôn tập :
 Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc .
Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ?
Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ?
Bài 1: SGK
-Giáo viên lại tiếp tục hướng dẫn cho các nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác ?
-Giáo viên gọi 2 em lên bảng giải toán vµo b¶ng nhãm.
-GV nhận xét chung .
Học sinh ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng .
Bài 2: Giáo viên treo bảng từ, có kẻ sẳn hình .
Giáo viên cho HS làm vào vở bài tập .
Bài tập 3:
Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
Gọi HS trả lời.
Bài tập 4:
GV nêu yêu cầu bài toán và đọc phần a, b.
Hướng dẫn HS làm bài.
C/ Củng cố ,dặn dò: 
- Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc, tính chu vi hình tamgiác, hình tứ giác .
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán .
hát
- HS nhắc lại tên bài (2 em)
- 2 x 4 = 8; 8 : 2 = 4
3 học sinh lắng nghe 
1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan sát hình (SGK) 
* Học sinh nêu :
AB= 34cm; BC = 12cm; 
cd = 40 cm 
Học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc .
Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tam giác 
* 2 học sinh lên bảng giải toán, lớp làm vào VBT .
Giải :
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD la:ø
 34 + 12 + 40 =(86 cm )
Đáp số : 86 cm
Giải
b) Chu vi hình tam giác MNP là: 
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số :86cm 
-Lớp nhận xét .
-1 Học sinh đọc yêu cầu .
-Học sinh tự dùng thước có vạch cm đo và nêu (2em ) 
AB = 3cm; BC = 2 cm, 
DC = 3cm; AD =2c, từ đó tính chu vi hình chữ nhật .
- 1 HS lên bảng giải .Lớp làm vào VBT. 
Chu vi hình chữ nhật ABCD là; 3 + 2+ 3+ 2 = 10 (cm )
 Đáp số : 10 cm 
- Học sinh nhận xét cách thực hiện của bạn .
-Học sinh quan sát và nêu câu hỏi của bài .
-Học sinh nêu :
-Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ +1hình vuông to )
-Có 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to ) .HS thực hiện giải toán . 
-Học sinh nêu lại cách tính .
HS đọc yêu cầu
HS thực hiện trong vở
HS trả lời và nói cách thực hiện.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau; ôn tập về giải toán .
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH (tiết 1)
i. mơc tiªu:
Học sinh biết gấp con ếch, khéo léo, đẹp, đúng quy trình và có hứng thú với giờ học
GD tình cảm về động vật đối với đời sống .
ii. ®å dïng dh:
Mẫu con ếch bằng giấy có kích thước là 15 cm
Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy
Giấy màu, kéo thủ công
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/. Ổn định: Kiểm tra ĐDHT
2/. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trình bày sản phẩm đả thực hiện.
Học sinh thực hiện trước lớp.
Giáo viên nhận xét chung , đánh giá.
3/. Bài mới
Giới thiệu bài: Thực hiện gấp hình. Có sản phẩm. Gấp hình đơn giản, hấp dẫn. Bài học hôm nay “ Gấp con ếch.” Ghi bài trên bảng
Hoạt động 1:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
Giáo viên treo tranh con ếch lên bảng lớp
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
+ Giáo viên treo tranh quy trình lên rồi hướng dẫn từng bước
+ Giáo viên nhắc lại các bước gấp con ếch
+ Giáo viên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ những học sinh yếu. Giáo viên khen ngợi những học sinh thực hiện tốt, động viên những học sinh thực hiện chưa tốt.
4/. Củng cố - Dặn dò;
GV hỏi một số về nội dung bài
GD tình cảm HS biết yêu thích động vật.
Đánh giá tiết dạy
Về nhà xem lại bài , chuẩn bị giấy màu.cho tiết sau.
Sách, vở đò dùng thủ công
3HS trình bày.
HS vừa thực hiện thao tác, vửa trình bày.
Cả lớp nhận xét
HS lắng nge.
+ Học sinh quan sát con ếch mẫu bằng giấy và nhận xét về hình dạng và ích lợi của con ếch ngoài thực tế. Ngoài ăn thịt ra, ếch còn giúp người nông dân dự đoán thời tiết khi nghe tiếng kêu. Bước đầu biết hình dung để gấp con ếch
+ Học sinh chú ý các bước và thực hiện theo
+ Học sinh làm bằng giấy nháp
+ 1 học sinh nhắc lại các bước rồi cả lớp thực hiện bằng giấy màu. Học sinh hoàn thành sản phẩm tại lớp.
HS trả lời.
(To¸n)
LuyƯn tËp vỊ h×nh häc vµ gi¶i to¸n
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
- ¤n tËp, cđng cè vỊ ®­êng gÊp khĩc vµ tÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khĩc, vỊ tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c, h×nh tø gi¸c.
- Cđng cè nhËn d¹ng h×nh vu«ng, h×nh tø gi¸c, h×nh tam gi¸c qua bµi ®Õm h×nh vµ vÏ h×nh,
- Cđng cè c¸ch gi¶i bµi to¸n vỊ “ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n”.
- Giíi thiƯu bỉ sung bµi to¸n vỊ “ h¬n kÐm nhau mét sè ®¬n vÞ”(t×m phÇn “nhiỊu h¬n” hoỈc “Ýt h¬n”)
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc to¸n.
II. ®å dïng d¹y häc: B¶ng phơ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu.
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
1. Giíi thiƯu bµi.
2. LuyƯn tËp.
Bµi 1(7) TNT.
- Gäi hs nªu yc cđa bµi.
- Yc hs tù nhÈm ghi kq vµo bµi.
- Yc hs tr×nh bµy kq vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
Cđng cè: C¸ch tÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khĩc.
Bµi 2(7) TNT
- Yc hs tù lµm bµi vµo vë bt
- Yc hs ch÷a bµi, hs kh¸c nx
Cđng cè: C¸ch tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c.
Bµi 3(7) TNT:- Gäi hs nªu yc.
- Yc hs thùc hiƯn vµ ghi kq vµo b¶ng con. 
- Gv nx
Cđng cè: NhËn d¹ng h×nh tam gi¸c.
Bµi 4 (7) TNT.
- Yc hs thùc hiƯn vµo vë. 
- Yc hs ®ỉi vë kiĨm tra chÐo.
- GV nx
Bµi 7(8) TNT
- Yc hs tù lµm bµi vµo vë bt
- Yc hs ch÷a bµi, hs kh¸c nx
Bµi 8(7)TNT. 
GV trùc quan.
- Nªu yc cđa bµi.
- Yc hs th¶o luËn theo cỈp vµ ghi kÕt qu¶ vµo vë bt
- Yc hs tr×nh bµy kÕt qu¶.
3 Tỉng kÕt, dỈn dß.
NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dß chuÈn bÞ bµi sau.
Hs thùc hiƯn theo yc
Kq: C
- Häc sinh thùc hiƯn theo yc
Kq: 75 cm
- Häc sinh thùc hiƯn theo yc
Kq: 3 h×nh tam gi¸c: ADM; ABM; BMC 
- HS thùc hiƯn theo yc
Kq: 
- Hs lµm vë; 1 hs lµm b¶ng nhãm.
Kq: 293 m v¶i
- Hs thùc hiƯn.
- C¶ líp lµm vµo vë, 1 häc sinh thùc hiƯn trªn b¶ng nhãm
Kq : A
THỂ DỤC (5)
TẬP HỢP hµng NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
I/ Yêu cầu :
Ôn tập : Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng .Yêu cầu học sinh thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tương đối chủ động .
Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng .
Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy’.Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi .
II/Chuẩn bị :
Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện .
Chuẩn bị một còi và kẻ sân tập cho trò chơi .
III/ Lên lớp :
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức
1/Phần mở đầu :
- Cán sự hoặc cán bộ lớp tập hợp và báo cáo, Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Học sinh giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp .
- Chạy chậm 1vòng xung quanh sân (khoảng 80-100m)
+ Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”
2/ Phần cơ bản :
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng :
- Cán sự lớp hô cho lớp tập, Giáo viên đi đến các hàng uốn nắn, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt .
* Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số .
+ Giáo viên giới thiệu làm mẫu một lần, sau đó học sinh tập theo động tác mẫu của giáo viên .Sau khi các em được tập các động tác lẻ, Giáo viên mới cho HS tập phối hợp 
HS tập theo tổcách tập hợp hàng ngang, sau đó thi đua giữa các tổ.
+ Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi“Tìm người chỉ huy”:
-Giáo viên nhắc tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi .Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi .Yêu cầu các em tham gia chơi tích cực.
3/Phần kết thúc:
-Học sinh đi thường theo nhịp và hát :
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài :
-Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
 1-2 phút
 2-3 phút
20-25
phút
 5-6 phút 
 10ph
 6-8 phút 
 ****************
 ******************
 @
 ********************
 ********************
 ******************** 
*******
*******
******* 
 @ 
Tổ1 Tổ 2 
*
* @
* * *
T3 và T4 ở hai góc còn lại
Thø t­ ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2010
TOÁ N ( 13 )
XEM ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu;:
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
Củng cố về biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ).
Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày .
II/ Chuẩn bị :
Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút ).
Đồng hồ để bàn ( loại có một kim ngắn và một kim dài )
Đồng hồ điện tử . B¶ng phơ
III/ Các hoạt động chủ yếu:
Ho¹t ®éngd¹y
ho¹t ®éng häc
1/ Ổn định :Nhắc nhở học toán
2/ KTBC :
Giáo viên kiễm tra VBT một số bài của học sinh làm, chấm điểm 
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng giải lại bài 4 SGK .
-Giáo viên nhận xét chung .
3/ Bài mới :
a.Gtb: Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài, ghi bài “ Xem đồng hồ”à .
B. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Gi ... áng quý .Cả bé Thơ cũng là người bạn tuyệt vời vì bé Thơ biết yêu hoa, không phụ lòng tốt của cây bằng lăng và sẻ non.
- Giáo viên hỏi lại bài :
- Giáo viên có thể đọc lại một hai đoạn văn, sau đó hướng dẫn học sinh đọc đúng 
*Ơû gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay / có một cây bằng lăng // Mùa hoa này, / bằng lăng nở hoa mà không vui/ vì bé Thơ, / bạn của cây / phải nằm viện .// Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.// 
* Lập tức, / sẻ thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn gập ánh nắng :/
-Oâi, / đẹp quá !// sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia ?// .
*Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn những bạn đọc hay nhất khen thưởng .
4/ Củng cố :
Giáo viên hỏi lại nội dung bài vừa mới học qua các câu hỏi.
5/ Nhận xét –dặn dò :
 Giáo viên nhận xét tiết học 
 Học sinh nhắc lại tựa bài ( quạt cho bà ngủ)
Học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi về nội dung của bài học .
 HS nhắc lại tựa bài .
+ HS đọc từng câu nối tiếp .
+ HS phát âm từ khó .
+ HS luyện đọc .
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn .
+ Lớp đọc thầm .
+ HS trả lời : Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non .
+ 1 HS đọc đoạn một .(4câu đầu)
+ HS trả lời (cho bé Thơ)
+ HS trả lời: Vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện suốt mùa bằng lăng nở hoa .
+ Vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây .
+ 1 HS đọc đoạn 3 và 4 còn lại, lớp đọc thầm.
+ HS trả lời :Nó bay về phía cành bằng lăng mảnh mai, đáp xuống làm cho cành hoa chao qua chao lại, bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào cửa sổ của bé Thơ đang nằm và bé Thơ nhìn thấy bông hoa .
+ Lớp đọc thầm lại bài .
+HS tự nêu (5-6 em )
+ HS đọc bài .
+HS đọc bài 4-5 em thi đua 
-HS trả lời câu hỏi theo nội dung GV đưa ra.
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau :Tập đọc –kể chuyện: “Người me”ï trang 29-30.
Thø n¨m ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2010 
 TOÁN( 14 )
XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo )
I/Mục tiêu : 
Học sinh biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ờ các số từ 1 đến 12, rồi đọc theo 2 cách .
Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh .
Liên hệ thực tế. Xem giờ hằng ngày, thực hiện thời khoá biểu.
II/ Chuẩn bị :
Đồ dùng học tập như ở tiết trước . B¶ng phơ
III/Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định :Kiểm tra ĐDHT
2/ KTBC :
 Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách xem giờ của các loại đồng hồ và tự mình xoay kim đồng hồ theo thời gian mà học sinh nêu trước lớp 
-Giáo viên nhận xét ghi điểm tuyên dương 
3/Bài mới:.
a). Hướng dẫn HS cách xem giờ đồng hồ và nêu theo thời điểm theo hai cách .
- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học rồi nêu : Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút; 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc giờ, xem thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ?
-Hướng dẫn tương tự: đọc các thời điểm đồng hồ tiếp theo bằng hai cách .
-Thông thường ta chỉ nói giờ, phút theo một trong hai cách: Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 (theo chiều thuận thì nói theo cách, chẳng hạn “7giờ 20 phút” Nếu kim dài vượt quá số 6 theo chiều thuận thì ta nói theo cách, chẳng hạn “9 giờ kém 5 phút”.
b) Luyện tập:
 Bài 1:
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của baì đọc theo hai cách 
 Giáo viên chữa bài .
 Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa . 
-Giáo viên gọi vài em lên bảng nêu vị trí kim phút trong trường hợp tương ứng, từng em so sánh với bài làm của mình rồi sửa sai nếu có .
 Bài 3:
-Giáo viên chọn cho học sinh các mặt đồng hồ tương ứng .Sau đó cho học sinh kiểm tra lẫn nhau theo cặp đôi .
Bài 4:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ hình vẽ a, nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời .
-Giáo viên thống nhất câu trả lời .
4/ Củng cố dặn dò:
Giáo viªn nx vµ giao bµi vn.
Sách, vở, ĐDHT
Học sinh nhắc lại 
Học sinh thực hiện .
Học sinh quan sát các mô hình đồng hồ ở SGK .
¹ º »
¼ ¾ ¿
HS quan sát đọc .
Á À ˆ
-Học sinh thực hiện rồi nêu 
2 học sinh lên bảng thực hiện 
Học sinh kiểm tra lẫn nhau 
Học sinh nêu lại
Học sinh làm bài và nêu theo yêu cầu của giáo viên .
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( 6 )
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
ThĨ dơc (6)
«n ®éi h×nh ®éi ngị. Trß ch¬i “ t×m ng­êi chØ huy”
Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2010
(to¸n)
LuyƯn tËp vỊ xem ®ång hå
I. Mục tiêu: - Giúp HS :
- BiÕt c¸ch xem ®ång hå khi kim phĩt chØ ë c¸c sè tõ 1 ®Õn 12, råi ®äc theo hai c¸ch.
- Cđng cè biĨu t­ỵng vỊ thêi gian
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, giải to¸n.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc to¸n.
ii. ®å dïng dh: B¶ng phơ, b¶ng nhãm.
iii. c¸c ho¹t ®éng dh chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
1. Giíi thiƯu bµi.
2. LuyƯn tËp.
Bµi 9(8) TNT.
- Gäi hs nªu yc cđa bµi.
- Yc hs tù nhÈm ghi kq vµo bµi.
- Yc hs tr×nh bµy kq vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
Bµi 10(8) TNT:- Gäi hs nªu yc.
- Yc hs thùc hiƯn vµo vë. 
- Gv nx
Bµi 11(9) TNT.
- Yc hs thùc hiƯn vµo vë. 
- Yc hs ®ỉi vë kiĨm tra chÐo.
- GV nx
Bµi 12(9) TNT
- Yc hs tù lµm bµi vµo vë bt
- Yc hs ch÷a bµi, hs kh¸c nx
Bµi 16(10)TNT.
- Nªu yc cđa bµi.
- Yc hs th¶o luËn theo cỈp vµ ghi kÕt qu¶ vµo vë bt
- Yc hs tr×nh bµy kÕt qu¶.
* Gv cđng cè c¸ch gi¶i bµi to¸n vỊ t×m tỉng.
Bµi 17 (10)TNT. Gi¸o viªn trùc quan.
- Nªu yc cđa bµi.
- Yªu cÇu hs lµm b¶ng con.
Bµi 20(6)TNT. Gi¸o viªn trùc quan.
- Yc hs thùc hiƯn vµo vë. 
- Yc hs ®ỉi vë kiĨm tra chÐo.
- GV yªu cÇu hs ch÷a bµi, nx vµ ®g.
3 Tỉng kÕt, dỈn dß.
NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dß chuÈn bÞ bµi sau.
- Hs thùc hiƯn theo yc
- Kq: a) 10 giê 15 phĩt 
 b) 9 giê 5 phĩt 
 c) 11 giê 30 phĩt 
- Häc sinh thùc hiƯn theo yc
- HS thùc hiƯn theo yc
- Hs lµm vë; 1 hs lµm b¶ng nhãm.
Kq: 
a) 4 giê 30 phĩt hoỈc 4 giê r­ìi 
b) 10 giê 45 phĩt hoỈc 11 giê kÐm 15 phĩt
c)7 giê 55 phĩt hoỈc 8 giê kÐm 5 phĩt. 
- Hs thùc hiƯn.
- C¶ líp lµm vµo vë, 1 häc sinh thùc hiƯn trªn b¶ng nhãm
Kq : §ång hå A vµ ®ång hå B
 §ång hå § vµ ®ång hå C
 §ång hå E vµ ®ång hå G
- Häc sinh thùc hiƯn.
Kq : 40 kg
- 1 hs thùc hiƯn trªn b¶ng con
Kq: a) = b) > c) <
- Häc sinh thùc hiƯn
Kq: 59
( tiÕng viƯt)
LuyƯn viÕt chÝnh t¶: Qu¹t cho bµ ngđ
I.Mơc tiªu:
-RÌn kü n¨ng viÕt chÝnh t¶ : nghe viÕt chÝnh x¸c,tr×nh bµy bµi ®ĩng,®Đp 3 khỉ th¬ ®Çu trong bµi “Qu¹t cho bµ ngđ”.
-Lµm ®ĩng bµi tËp ph©n biƯt vµ ®iỊn vµo chç trèng ©m ®Çu ch/tr.BiÕt ®Ỉt c©u ®ĩng víi c¸c tõ ghi tiÕng cã ©m ®Çu hoỈc vÇn dƠ lÉn.
-Hs thÝch rÌn ch÷ ®Đp qua giê chÝnh t¶.
II.§å dïng d¹y häc:
-Gv : b¶ng phơ.
-Hs :b¶ng con.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc .
A.KT :
-Yc hs viÕt tõ khã vµo b¶ng con: sa lÇy, xa x«i, xa x«i, xa hoa, xa l¹, sa ®µ.
B.Bµi míi :
1.Giíi thiƯu bµi : -Nªu mơc tiªu bµi häc.
2.Néi dung bµi : -HdÉn viÕt chÝnh t¶.
a.Trao ®ỉi vỊ néi dung bµi viÕt.
- Gv ®äc mÉu.
- B¹n nhá trong bµi th¬ lµm g×?
C¶nh vËt trong nhµ, ngoµi v­ên nh­ thÕ nµo?
b.HdÉn c¸ch tr×nh bµy.
- Ch÷ ®Çu mçi dßng th¬ ph¶i viÕt ntn?
c.HdÉn viÕt tõ khã.
- Yc hs viÕt tõ khã vµo b¶ng con.
- NxÐt bµi viÕt cđa hs vµ sưa lçi sai.
d.ViÕt chÝnh t¶.
- §äc bµi häc hs viÕt.
- Nh¾c nhë,uèn n¾n hs t­ thÕ ngåi viÕt
e.So¸t lçi.
g.ChÊm,ch÷a bµi.
3.H­íng d©n lµm bµi tËp.
- Gv treo b¶ng phơ cã ghi s½n yc nd 
bµi 5(10).
- Gv ch÷a bµi,nx bµi hs lµm.
4.Tỉng kÕt : -NxÐt giê häc.
5.DỈn dß : VN luyƯn viÕt
-Hs viÕt vµo b¶ng con,líp nxÐt.
-Líp nghe vµ theo dâi bµi gv ®äc.
Qu¹t, chÝch choÌ, chim, råi, lỈng,n¾ng, tr¾ng, lim dim
-Hs viÕt l¹i bµi.
-§iỊn vµo chç trèng ch/tr.
-Hs lµm bµi vµo vë.
( tiÕng viƯt)
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu :
Rèn kĩ năng nói: kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen .
II/ Chuẩn bị :
 -VBTTN
III/ Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
-Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh .
-Giáo viên nhận xét chung 
3/ Bài mới :
a. Gtb: Giáo viên giới thiệu bài, ghi bài 
*Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập theo VBT :
-Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập .
*H­íng dÉn làm miệng .
- Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp, mới quen ) Yêu cầu học sinh chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em : 
Ví dụ : Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào ?
- Giáo viên nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật .
* Yªu cÇu hs viÕt bµi vµo vë TV «n
 -Giáo viên kiểm tra, chấm chữa bài của một vài em, nêu nhận xét các bài làm của học sinh .
4/ Củng cố dặn dò:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học .
-Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình 
-GV nhận xét và tuyên dương một số HS làm bài tốt .
 4 Học sinh đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào đội 
Học sinh nhắc lại tên bài ( 2-3 em ) 
Một Học sinh đọc lại yêu cầu bài .
Học sinh kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ ( cặp đôi ) 
Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp .
+ Ví dụ : Nhà tớ chỉ có bốn người . bố mẹ tớ, tớ và cu Thắng 5 tuổi . Bố mẹ tớ hiền lắm, bố tớ làm ruộng, bố chẳng lúc nào ngơi tay .Mẹ tớ cũng làm ruộng .Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá áo quần .Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ.
Lớp làm vào VBT. 4 học sinh nêu miệng bài tập .Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
3 học sinh 
Về nhà làm lại bài vào giấy nháp và chuẩn bị bài sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_3_nguyen_thi_toan.doc