I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nghiên cứu, là ủi, im lặng.
- Thái độ:
- Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc.
TuÇn 31 Ngµy so¹n: 7/ 4/ 2009 Thứ hai , ngày 13 tháng 4 năm 2009 Tập đọc – Kể chuyện. Bác sĩ Y-éc-xanh. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân - Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nghiên cứu, là ủi, im lặng. Thái độ: - Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc. B. Kể Chuyện. Hs dựa vào tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể sinh động, thể hiện đúng nội dung. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ §å dïng d¹y häc: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Ngọn lửa Ô-lim-pích. - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: + Vì sao người ta khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích? - Gv nhận xét bài. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi bµi: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. * Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh họa. * Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv viết lên bảng: Y-éc-xanh - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Giúp Hs giải thích các từ mới: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân - Gv nói thêm cho Hs biết về bác sĩ Y-éc-xanh. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? (Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn nới góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới..) + Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ khác gì so với trí tượng tượng của bà? (Bác sĩ Y-éc-xanhlà người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo kaki cũ không là ủi trong như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba.) Hs thảo luận câu hỏi: + Vì sao bà khách nghĩ là bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp? - Gv nhận xét, chốt lại: Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp. + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? + Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang? + Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv cho hs hình thành nhóm, mỗi nhóm 3 Hs, phân vai (người dẫn truyện, bà khách, Y-éc-xanh). - Gv cho 4 nhóm Hs thi đọc truyện trước lớp theo vai. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh. + Tranh 1: Bà khách ước ao gặp bác sĩ Y-éc-xanh. + Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị. + Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa hai người. + Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh. - Một Hs kể mẫu đoạn 1. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 5. Tổng kết – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Bài hát trồng cây. Nhận xét bài học. Toán. Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số . I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực hành nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. b) Kĩõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ §å dïng d¹y häc: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 1, 2. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi bµi. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có năm chữ số với số có một chữ số . - Mục tiêu: Giúp Hs nhớ các bước thực hiện phép tính. a) Phép nhân : 14273 x 3. - Gv GV viết lên bảng phép nhân 1427 x 3 - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc. + Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu? - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. 14273 * 3 nhân 3 bằng 9. x 3 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. 42819 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng. 8, viết 8. * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. * Vậy 4281 nhân 2 bằng 42819. * Hoạt động 2: Làm bài1, 2. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách thực hiện đúng phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. * Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Ba Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại. 10213 21018 12527 x 3 x 4 x 3 30.639 84.072 37.581 23051 15112 12130 x 4 x 5 x 6 92.204 72.560 72.780 * Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại 1056 13120 12006 10203 x 6 x 7 x 8 x 5 63.036 91.840 96.048 91.872 * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. - Mục tiêu: Giúp các em biết giải bài toán có lời văn. - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Lần đầu chuyển bao nhiêu quyển vở ? + Lần thứ 2 chuyển bao nhiêu quyển vở ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số số quyển vở chở cả hai lần ta làm thế nào? - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại: Số quyển vở lần sau chuyển đựơc là: 18250 x 3 = 54750 (quyển). Số viên vở cả hai lần chuyển là: 18250 + 54750 = 73000 (quyển) Đáp số: 13000 quyển. 5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Làm bài 1, 3. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. . Thủ công Làm quạt giấy tròn (tiết 1). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: - Hs biết cách làm quạt giấy tròn. Kỹ năng: -Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật c) Thái độ: - Hs thích làm đồ chơi. II/ §å dïng d¹y häc: * GV: Mẫu lọ quạt để tường. Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường. - Gv nhận xét bài thực hành của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề: - Giới thiệu bài – ghi bµi: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét . -Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét mẫu quạt giấy tròn - Gv giới thiệu mẫu quạt giấy tròn và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - Gv gợi ý để Hs thấy được: + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một. + Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm (H.1). + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu. - Mục tiêu: Hs biết các bước làm quạt giấy tròn. . Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để gấp quạt. - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng nhau, kích thước rộng 12 ô, dài 16 ô để làm cán quạt. . Bước 2: Gấp, dán quạt. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa (H.2). - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau (H.3). dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (H.4). . Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H.5a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H.5b). - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6. - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên (H.6) để hai cán quạt ép vào nhau, đựơc chiếc quạt giấy tròn như hình 1. - Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường. - Gv nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. - Về ... ùt, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 4 Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu làV Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ X Nhận xét tiết học. ThĨ dơc Trß ch¬i : Ai kÐo khoỴ. I. Mơc tiªu - ¤n ®éng t¸c tung vµ b¾t bãng. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi ®ĩng. - Ch¬i trß ch¬i : Ai kÐo khoỴ. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ë møc t¬ng ®èi chđ ®éng. II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn : §Þa ®iĨm : Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ. Ph¬ng tiƯn : Bãng. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp 1. PhÇn më ®Çu GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - GV ®iỊu khiĨn líp. * TËp bµi TD ph¸t triĨn chung - §i thêng theo 1 hµng däc, sau ®ã chuyĨn thµnh ®éi h×nh vßng trßn - Ch¬i trß ch¬i " §i - ch¹y ngỵc chiỊu theo tÝn hiƯu " - §i b×nh thêng sau ®ã t¨ng dÇn tèc ®é, chuyĨn sang ®i nhanh 2. PhÇn c¬ b¶n * Tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 ngêi - GV tËp hỵp HS, HD HS t thÕ chuÈn bÞ tung vµ b¾t bãng - Tõng em tËp tung bãng vµ b¾t bãng t¹i chç, di chuyĨn mét sè lÇn. - HS tËp theo tõng ®«i mét + Ch¬i trß ch¬i : Ai kÐo khoỴ. - GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i + HS khëi ®éng kÜ l¹i c¸c khíp - Ch¬i trß ch¬i - Ch¹y chËm 1 vßng s©n tËp kho¶ng 200 - 300m 3. PhÇn kÕt thĩc * GV tËp hỵp líp - GV cïng HS hƯ thèng bµi * §i l¹i th¶ láng hÝt thë s©u 4.Tổng kết – dặn dò. GV nhËn xÐt chung giê häc. Thứ s¸u , ngày 17 tháng 4 năm 2009 Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Biết vận dụng phép chia để giải bài toán có lời văn. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ §å dïng d¹y häc: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số . Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Ba Hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi bµi. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (có dư). Cho học sinh mở vở bài tập. * Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Yêu cầu 3 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. + Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư. - Gv nhận xét. 18540 : 2 = 9270. 21421 : 3 = 7140 dư 1. 33686 : 4 = 8421 dư 2. * Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv cho 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: 10600 : 5 = 2120. 24903 : 6 = 4150 dư 3. 30175 : 7 = 4310 dư 5. * Hoạt động 2: Làm bài 2. - Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn. * Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Người ta chuẩn bị những thứ gì để làm bánh? + Trong đó bao nhiêu là bột, bao nhiêu là đường kính ? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Số kg đường kính: 10848 : 4 = 2712 (kg) Số kg bột : 10848 – 2712 = 8136 (kg) Đáp số : 8136 kg. * Bài 4: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu các em thực hiện lại các phép tính: 40050 : 5. - Sau đó so sánh kết quả với nhau. - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Ba hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: 40050 : 5 = 8010. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài. Làm bài 1, 2. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung . Nhận xét tiết học. . Tự nhiên xã hội. Mặt Trăng là hành tinh của Trái Đất. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. Kỹ năng: Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất. Thái độ: - vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II/ §å dïng d¹y häc: * GV: Hình trong SGK trang 118 - 119 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Gv 2 Hs : + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi bµi: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi: + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất? + Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhómlên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. - Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv giảng cho Hs biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. - Gv hỏi: Tại sao Mặt Trăng đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất? -Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các Hs ve õsơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK trang 119 vào vở rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - Gv nhận xét, chốt lại: => Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó đựơc gọi là vệ tinh của Trái Đất. * Hoạt động 3: Trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. - Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức về chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Tạo hứng thú học tập. . Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm. - Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu thực hành trò chơi theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình chơi sao cho từng Hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng và đi vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu . - Gv nhận xét, chốt lại: Bước 3:. - Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp. - Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất. Nhận xét bài học. Tập làm văn Thảo luận về bảo vệ môi trường. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình. b) Kỹ năng: - Biết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ §å dïng d¹y häc: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Viết thư. - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi bµi. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp các em biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình . Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. Mời Hs 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp. - Gv nhắc nhở Hs: + Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. + Để trả lời được câu hỏi trên, trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, cần cải tạo. Sau đó, đưa những việc làm thiết thực, cụ thể Hs cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp. - Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng diều khiển cuộc họp. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv yêu cầu các nhóm thi tổ chức cuộc họp. - Gv nhận xét, bình chọn. *Hoạt động 2: Hs thực hành . - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết bài. - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs viết bài vào vở. - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. 5. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: