Hoạt động 3 : Trò chơi thi kể về các hành tinh trong hệ Mặt Trời .
-Chia lớp thành nhiều nhóm .
-Yêu cầu các nhóm dựa vào tư liệu sưu tầm về một hành tinh đã dặn tuần trước để kể về hành tinh đó .
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu các nhóm thực hiện kể .
-Lắng nghe nhận xét đánh giá kết quả các nhóm d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
Thø ba ngµy 03 th¸ng 4 n¨m 2012 To¸n Tieát 151 NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ . A. Mục tiêu : - Biết c¸ch nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ không quá 2 lần nhớ không liên tiếp ). B.Đồ dùng dạy học - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn phép nhân . - Giáo viên ghi lên bảng phép nhân : 14273 x 3 = ? -Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép nhân và giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa. -Ghi bảng phép tính và gợi ý để học sinh nêu cách tính như sách giáo khoa . -Lưu ý học sinh nhân rồi mới cộng phần nhớ . b) Luyện tập: -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Ghi bảng lần lượt từng phép tính -Yêu cầu nêu lại cách tính nhân . -Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . -Kẻ lên bảng các phép tính -Yêu cầu lớp tính vào vở . -Mời một em lên bảng giải bài -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Mời một học sinh lên bảng giải . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 2 . -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 14273 x 3 42819 * Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện - Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái . -Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - Học sinh nêu lại cách nhân có nhớ . -Lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại . -Hai em lên bảng tính kết quả . 21526 17092 15180 x 3 x 4 x 5 6 4578 68368 75900 - Em khác nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -Một em lên bảng tính và điền vào bảng TS 19 091 13 070 10 709 TS 5 6 7 TÍCH 95455 78420 74963 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài . -Một học sinh đọc đề bài . -Cả lớp thực hiện vào vở . -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : -Số thóc chuyển lần thứ hai là : 27150 x 2 = 54300 (kg ) -Số kg thóc cả hai lần chuyển là : 27 150 + 54 300 = 81 450 ( kg ) Đ/S:81 450 kg -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . Tù nhiªn vµ x· héi T57: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI . A. Mục tiêu : - Học sinh có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời . -Nêu được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ ba trong hệ mặt trời. Biết được hệ mặt trời có 8 hành tinh và chỉ trái đất là hành tinh có sự sống GDHS Có ý thức giữ Trái Đất luôn xanh , sạch, đẹp. . B. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh trong sách trang 116, 117 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Sự chuyển động của Trái Đất “ -Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Giáo viên giới thiệu “Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời “ . -Hoạt động 1 : -Yêu cầu quan sát tranh theo cặp . - Giảng cho học sinh biết hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời . - Yêu cầu quan sát hình 1 trang 116 sách giáo khoa ? -Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ? -Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy ? Tại sao Trái Đất được gọi là hành tinh của hệ mặt trời ? -Rút kết luận như sách giáo viên -Hoạt động 2 : -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống ? -Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh , sạch và đẹp ? -Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên báo cáo . -Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận như sách giáo viên . Hoạt động 3 : Trò chơi thi kể về các hành tinh trong hệ Mặt Trời . -Chia lớp thành nhiều nhóm . -Yêu cầu các nhóm dựa vào tư liệu sưu tầm về một hành tinh đã dặn tuần trước để kể về hành tinh đó . - Phổ biến luật chơi và yêu cầu các nhóm thực hiện kể . -Lắng nghe nhận xét đánh giá kết quả các nhóm d) Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . -Trả lời về nội dung bài học trong bài : ” Sự chuyển động của Trái Đất ” đã học tiết trước . -Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài - Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1 trang 116 và nêu . - Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh . - Vì Trái Đất luôn chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời . - Các nhóm tiến hành trao đổi dựa vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên . -Lần lượt đại diện trong nhóm báo cáo : - Trái Đất là hành tinh có sự sống . -Trồng chăm sóc , bảo vệ cây xanh , phải vứt và đổ rác đúng nơi qui định , giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh . -Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp - Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập . - Các đại diện mỗi nhóm lên thi kể về một hành tinh theo tư liệu sưu tầm trước lớp . -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới ------------------------------------------------------------------- Tiết 28 ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (T2). I / Mục đích yêu cầu: - Kể được một số ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi -Biết được những việc phù hợp với khả năng để chăm sốc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. GDHS- Biết được vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết bảo vệ môi trường. II /Đồ dùng dạy học : « Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Bài mới: ª Hoạt động 1 Báo cáo kết quả điều tra . - Yêu cầu các đại diện lên trình bày kết quả điều tra theo các vấn đề sau : - Hãy kể tên một số vật nuôi và một số loại cây trông mà em biết ? -Các vật nuôi và các loại cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ? -Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào ? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . ª Hoạt động 2 : Đóng vai . -Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra . -Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách giáo viên . -Yêu cầu các nhóm trao đổi để đóng vai . -Mời từng nhóm lên đóng vai trước lớp . -Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm . * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . ª Hoạt động 3 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh , hát , đọc thơ nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi . Hoạt động 4 Trò chơi : Ai nhanh ai đúng - Phân lớp thành các nhóm . - Phổ biến luật chơi để các nhóm nắm . - nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc * Củng cố dặn dò :Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học -Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp . -Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung . - Bình chọn nhóm làm việc tốt . -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên . -Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe . -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn . -Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất . - Các nhóm tổ chức thi đọc thơ , kể chuyện hoặc thi hát có chủ đề nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi . - Chia thành các nhóm , thảo luận ghi vào giấy các việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi . -Cử đại diện lên thi điền nhanh , điền dúng trên bảng . -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Thø ba ngµy 03 th¸ng 4 n¨m 2012 TËP §äC BÁC SĨ Y- ÉC- XANH . A. Mục tiêu : * TËp ®äc: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Đề cao lÏ sống cao đẹp của Y – éc – xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 SGK) . * Kể chuyện : Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh họa. B. Đồ dùng dạy học: * Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, Ảnh bác sĩ Y- éc – xanh . C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Ngọn lửa Ô – lim – pích “ -Nêu nội dung bài vừa đọc ? -Giáo viên nhận xét đánh giá bài 2.Bài mới: *Tập đọc : a) Phần giới thiệu : *Giới thiệu “Bác sĩ Y – éc – xanh ” ghi tựa bài lên bảng -Đưa ảnh bác sĩ Y – éc xanh để giới thiệu . b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể thay đổi giọng cho phù hợp với giọng từng nhân vật :Lêi b¸c sÜ : ®äc chËm nhng kiªn quyÕt, lêi bµ kh¸ch thÓ hiÖn sù ngìng mé. * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu -Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn học sinh rèn đọc . -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Hướng dẫn hiểu nghĩa các từ mới trong bài . - HS chó ý ng¾t giäng , ®äc c¸c c©u ®èi tho¹i trong bµi. - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu một học sinh đọc toàn bài * Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi : §o¹n 1 -Vì sao bà khách lại mong muốn được gặp bác sĩ Y – éc – xanh ? §o¹n 2 - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng bác sĩ Y – éc – xanh là người như thế nào? GV:Y-Ðc- xanh lµ mét b¸c sÜ næi tiÕng , nÕu cha gÆp «ng mäi ngêi sÏ nghÜ tr«ng «ng sang träng , quý ph¸i .ChÝnh v× vËy mµ bµ ®· bÊt ngê khi gÆp «ng , chØ cã ®«i m¾t ®Çy bÝ Èn cña «ng lµm bµ chó ý. §o¹n 3 - Bµ kh¸ch ®· hái b¸c sÜ ®iÒu g×? -Vì sao bà ng ... Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ -Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng -Yêu cầu đọc từ ứng dụng Văn Lang -Văn Lang tên của nước Việt Nam thời các vua Hùng , thời kì đầu tiên của nước Việt Nam . *Luyện viết câu ứng dụng : -Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người . -Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng -Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng . c) Hướng dẫn viết vào vở : -Nêu yêu cầu viết chữ V một dòng cỡ nhỏ . -Âm : L , B : 1 dòng . -Viết tên riêng Văn Lang , 2 dòng cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng 2 lần . -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài -Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng -Giáo viên nhận xét đánh giá -Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . -Hai học sinh lên bảng viết tiếng (Uông Bí ; Uốn cây từ thuở còn non / dạy con từ thuở con còn bi bô ) - Lớp viết vào bảng con Uông BÍ - Em khác nhận xét bài viết của bạn . -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Văn Lang và các chữ hoa có trong bái : V , L , B - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con . -Một học sinh đọc từ ứng dụng . -Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Văn Lang đây cũng là mốc lịch sử đầu tiên khi dựng nước . - Một em đoạc lại từ ứng dụng . - Có nghĩa vỗ tay phải có nhiều ngón thì mới kêu to còn bàn bạc việc gì phải cần có nhiều người mới có nhiều ý kiến hay . -Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con Vỗ tay -Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Vỗ trong câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng -Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2010 To¸n T155: LUYỆN TẬP. A/ Mục tiêu : Biết đặt tính và nhân( chia) số có 5 chữ số cho số có một chữ số . giải bài toán có hai phép tính . GDHS chăm học. B/Đồ dùng dạy học - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . C/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà -Chấm vở hai bàn tổ 4 -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về phép chia các ố có 5 chữ số cho số có 1 chữ số . 1. Hướng dẫn phép chia 28921 : 4 . - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 28921 : 4 = ? -Giáo viên nêu vấn đề . -Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và nêu cách chia ( Nêu miệng cách chia ) . - Ta thực hiện mỗi lần chia đều thực hiện như các tiết trước . Trong lượt chia cuối cùng ( Hạ 1 ; 1 chia 4 bằng 0 viết 0 ở thương ). -Hướng dẫn cách viết phép chia theo hàng ngang b) Luyện tập: -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 . -Ghi bảng lần lượt từng phép tính -Yêu cầu nêu lại cách thực hiện phép chia . -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở -Mời hai em lên bảng đặt tính và tính . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2 -Giáo viên ghi bảng các phép tính -Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở . -Mời hai học sinh lên bảng giải bài -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3 . -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Mời một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 -Gọi học sinh đọc bài 4. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Mời một học sinh nêu miệng kết quả nhẩm -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Nhận xét đánh gía bài làm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 3 . -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 28921 4 09 7230 12 01 1 28921 : 4 = 7234 ( dư 1 ) * Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện * Hai học sinh nêu lại cách chia . -Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Nêu lại cách chia . -Hai học sinh lên bảng tính kết quả . 12760 : 2 = 6380 18752 ; 3 = 6250 ( dư 2) 25704 : 5 = 5140 ( dư 4 ) -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài 2 . -Hai em lên bảng đặt tính và tính a/ 15273 : 3 = 5091 b/ 18842 : 4 = 4710 ( dư 2 ) c, 36083 : 4 = 9020 ( dư 3 ) - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài . -Một học sinh đọc đề bài 3. -Cả lớp thực hiện vào vở . -Một học sinh lên bảng giải bài * Giải : -Số kg thóc Nếp trong kho là : 27280 : 4 = 6820 (kg) -Số kg thóc Tẻ trong kho là : 27280 – 6820 = 20460 (kg) Đ/S: Nếp : 6820 kg ; Tẻ : 20460 kg -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -Một học sinh nêu cách nhẩm . * Nhẩm : 15 nghìn : 3 = 5 nghìn -Vậy 15 000 : 3 = 5 000 - Một em khác nhận xét bài bạn . -Vài học em nêu lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . ----------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. A/ Mục tiêu Bước đầu biết trao đổi ý kiến về một chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Viết được một đoạn văn ngắn , thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường . B/Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh đẹp về các loại cây hoa , cảnh thiên nhiên , ảnh về môi trường bị tàn phá hủy hoại . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi trong cuộc họp , Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp . C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng đọc lá thư gửi cho một bạn nhỏ nước ngoài đã học ở tiết tập làm văn tuần 30 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thảo luận và viết thành một đoạn văn nói về việc làm bảo vệ môi trường ... b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập . -Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập . -Nhắc nhớ về trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp . -Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường . -Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển cuộc họp . - Mở bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý cuộc họp . -Mời một em đọc . * Mời ba nhóm thi tổ chức cuộc họp . -Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu nội dung về cácbiện pháp bảo vệ môi trường của nhóm mình trước lớp . - Nhận xét đánh giá khên những nhóm đề ra nhiều biện pháp hay . Bài 2 : - Gọi một em nêu đề bài . - Nhắc học sinh nhớ lại những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mà các nhóm đã nêu . -Yêu cầu thực hiện viết lại các biện pháp bảo vệ môi trường vào vở . -Mời lần lượt một số em đọc bài văn trước lớp c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau -Hai em lên bảng “ Đọc lá thư viết để gửi cho một bạn nhỏ nước ngoài qua bài TLV đã học.” - Hai học sinh nhắc lại tựa bài . - Một em đọc yêu cầu đề bài . -Một em nhắc lại trình tự 5 bước về tổ chức một cuộc họp -Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi tổ chức cuộc họp . - Lớp chia thành các nhóm để tổ chức cuộc họp . - Một em đọc lại các gợi ý về thảo luận bảo vệ môi trường - Thực hiện họp đưa ra các ý kiến , một em ghi lại các ý kiến của bạn mình trong tổù . -Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung họp của nhóm trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn nhóm có biện pháp hay nhất . - Một em đọc yêu cầi đề bài . - Hai em nêu lại các biện pháp bảo vệ môi trường . -Thực hiện viết vào vở . -Một số em đọc bài viết trước lớp . -Lớp lắng nghe và nhận xét . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Sinh ho¹t; KiÓm ®iÓm tuÇn 31 ph¬ng híng tuÇn 32 I- Môc tiªu - HS n¾m ®îc u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn ®Ó cã ph¬ng híng phÊn ®Êu cho tuÇn tiÕp theo. - N¾m ®îc ph¬ng híng, nhiÖm vô tuÇn tíi. II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Líp trëng cho líp sinh ho¹t. 2. GV nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn. * NÒ nÕp : - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê. - Kh«ng cã HS bá giê, bá tiÕt. - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp. - Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy cña trêng, líp. - Kh«ng cã hiÖn tîng ®¸nh nhau, chöi bËy. .......................................................................................................................................... * Häc tËp : - S¸ch vë, ®å dïng ®Çy ®ñ. - C¸c em ch¨m chØ häc tËp, h¨ng h¸i x©y dùng bµi. - Mét sè em tÝch cùc cã kÕt qu¶ häc tËp tèt. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... - Mét sè em cha cè g¾ng. - Ch÷ viÕt cßn cha ®Ñp, cÇn rÌn nhiÒu. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... * VÖ sinh : - Trùc nhËt s¹ch sÏ, ®óng giê. - Guèc dÐp ®Çy ®ñ. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... - ThÓ dôc gi÷a giê cßn cha ®Òu ®Ñp. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 3. Ph¬ng híng, nhiÖm vô tuÇn tíi. - Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy, nÒ nÕp. - TËp trung vµo viÖc häc tËp.
Tài liệu đính kèm: