Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Toàn

LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 1)

I/ Yêu cầu:

 HS biết cách làm quạt giấy tròn .

 Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật

 HS thích làm đồ chơi.

II/ Chuẩn bị :

 Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát

 Các bộ phận để làm quạt tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán .

 Tranh quy trình gấp quạt tròn .

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 31 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 31	 Thø hai ngµy 04 th¸ng 04 n¨m 2011
Thđ c«ng (31)
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 1)
I/ Yêu cầu:
HS biết cách làm quạt giấy tròn .
Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật
HS thích làm đồ chơi.
II/ Chuẩn bị :
Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát
Các bộ phận để làm quạt tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán .
Tranh quy trình gấp quạt tròn .
III/ Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Ổn định: 
II/ KTBC: Kiểm tra dụng cụ thủ công của HS 
-Nhận xét.
III/ Bài mới :
 -Giới thiệu + ghi b¶ng
Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét.
-GV HD HS quan sát và nhận xét .
-GV giới thiệu mẫu và các bộ phận làm quạt tròn sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét :
-So sánh quạt mẫu đã được gấp với cách gấp quạt đã được học ở lớp một.
+Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
+Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
+Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
Hoạt động2 :HD mẫu:
Bước 1 :Cắt giấy 
-Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.
-Cắt 2 tờ giấy cùng màu hình chữ nhật, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô dể làm cán quạt.
Bước 2 :Gấp, dán quạt
-Đặt tờ giấy thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi lấy dấu giữa.
-Gấp từ giấy thứ 2 như tờ giấy thứ nhất, sau đó để mặt màu của 2 tờ giấy cùng 1 phía, bôi hồ dán và dán 2 mép gấp trong cùng, ép chặt.
Bước 3 :Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
-Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô, cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
-Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nữa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt. 
-Mở hai cán quạt ra, để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy tròn.
-GV tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn.
IV/ Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học. Dặn về nhà tự làm và chuẩn bị dụng cụ tiết sau chúng ta thực hành tiếp.
-HS để dụng cụ học tập lên bàn.
-HS nhắc lại 
-HS đọc lại 
-HS tự do nói, lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-HS thực hành theo HD của giáo viên.
-Lắng nghe và ghi nhận.
(TO¸N)
LUYƯN TËP 
I . Mơc tiªu:
 - Giĩp HS «n l¹i tÝnh nh©n, chia, «n gi¶i to¸n.
 - RÌn luyƯn kü n¨ng thùc hiƯn phÐp tÝnh, kü n¨ng gi¶i to¸n.
 - Giĩp HS ham thÝch häc to¸n.
II . ChuÈn bÞ: - Bµi 1,2,3,4 trang 79 VBT To¸n.	
III . C¸c ho¹t ®éng:
KiĨm tra bµi cị: (4’) LuyƯn tËp
- Cho 1 HS lªn sưa bµi tËp 3 trong SGK, 3 HS lªn sưa bµi tËp 2.
- C¶ líp sưa bµi – GV nhËn xÐt.
Bµi míi: (25’)
* Giíi thiƯu bµi – ghi b.
* Ho¹t ®éng 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh
Bµi 1: Cho HS nªu yªu cÇu.
 - Yªu cÇu HS lµm bµi.
 - Cho ®¹i diƯn 2 ®éi thi ®ua tiÕp søc.
 - GV sưa bµi – nhËn xÐt.
* Ho¹t ®éng 2: Gi¶i to¸n
Bµi 2: Cho HS ®äc ®Ị trªn b¶ng phơ.
 - GV h­íng dÉn HS c¸c b­íc gi¶i vµ cho HS lµm bµi.
 + T×m sè b¸nh nhµ tr­êng mua.
 + T×m sè b¹n nhËn b¸nh.
 - GV l­u ý HS trong bµi gi¶i ph¶i viÕt 
6 ´ 235, kh«ng viÕt 235 ´ 6.
Bµi 3: Yªu cÇu HS ®äc ®Ị.
 - GV ®­a b¶ng phơ cã tãm t¾t, cho HS nªu l¹i ®Ị to¸n.
 - Cho HS lµm bµi, sưa bµi.
 - GV nhËn xÐt bµi gi¶i, l­u ý c¸ch ghi ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
4. Cđng cè: (4’)
Bµi 4:- GV cho HS nªu yªu cÇu ®Ị.
 - Cho HS th¶o luËn theo nhãm ®«i t×m ra c©u tr¶ lêi.
 - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS.
5. DỈn dß: (1’)
 - Hoµn thµnh bµi tËp 4.
 - ChuÈn bÞ: Bµi to¸n liªn quan ®Õn rĩt vỊ ®¬n vÞ (tt)
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS nªu yªu cÇu: §Ỉt tÝnh cã tÝnh.
- HS lµm bµi.
- Mçi ®éi cư 3 ®¹i diƯn lªn thi ®ua thùc hiƯn tÝnh.
- NhËn xÐt chÐo.
- 1 HS ®äc ®Ị to¸n.
- HS lµm bµi, 1 HS lªn gi¶i:
- HS nhËn xÐt.
- HS ®äc ®Ị to¸n.
- HS nh×n tãm t¾t ®äc ®Ị.
- HS lµm bµi, sưa bµi.
 - Nh©n xÐt.
- HS nªu yªu cÇu ®Ị:
 . Ngµy 20 th¸ng 11 lµ thø hai. Hái nh÷ng ngµy thø hai trong th¸ng ®ã lµ nh÷ng ngµy nµo?
- HS th¶o luËn nhãm ®«i, tr¶ lêi.
- Nh©n xÐt.
THỂ DỤC
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
TRÒ CHƠI: “AI KÉO KHOẺ”
I . Mục tiêu:
Ôn động tác tung và bặt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:	
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”. 2-3 em một quả bóng.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do.
-Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát: 2 phút.
-Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp.
-Chạy chậm một vòng tròn xung quanh sân tập 100 – 200 m: 1 - 2 phút.
- Phần cơ bản:
-Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân: (12-14 phút). 
+GV tập hợp cho HS ôn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. Các em đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng.
-GV quan sát và nhận xét sửa sai cho HS.
*Một số điểm sai thường mắc và cách sửa:
Sai: Động tác tung bóng quá mạnh hoặc quá nhẹ; quá cao hoặc quá thấp; tung lệch hướng; không bắt được bóng vì chưa phán đoán đúng tầm bóng hoặc động tác của tay quá cứng, nên khi thực hiện động tác tung và bắt bóng một cách vụng về,
Cách sửa: Cho HS tập nhiều lần động tác tung và bắt bóng, hướng dẫn các em phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi chuẩn bị bắt bóng các ngón tay nên xoè rộng, tiếp xúc với bóng các ngón tay cần nhẹ nhàng. Khi tung bóng dùng lực vừa phải và hất bóng đi đúng phương hướng.
*Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”: 6 - 8 phút. (Nội dung SGK).
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi. Cho HS đứng ở tư thế chuẩn bị, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu. GV cũng có thể dùng còi để điều khiển cuộc chơi. Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi.
-HD các em cách nắm tay nhau sao cho vừa chắc lại vừa an toàn. Không đùa nghịch trong tập luyện.
-Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch: 1lần. 2-3 phút.
Phần kết thúc:
-Cho đi lại thả lỏng hít thở sâu: 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-Nhận xét tiết học. (2 phút)
-GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, 
-Đi và hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp cùng tập. Tay cần cờ.
-Chạy chậm theo YC của GV.
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của GV và cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.
-Thực hiện tung và bắt bóng theo HD của GV.
-Hai em đứng đối diện nhau, một em tung bóng, em kia bắt bóng. Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung vừa tầm bắt của bạn, Thực hiện liên tục như vậy, không để bóng rơi với số lần càng nhiều càng tốt.
-Lắng nghe và ghi nhận.

  
*HS tham gia chơi tích cực.
-Lắng nghe, sau đó tiến hành chơi. 
-Cử đại diện tham gia thi.
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Thø t­ ngµy 06 th¸ng 04 n¨m 2011
TOÁN ( 153 )
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0).
Áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. Ghi tựa.
2.HD thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số:
-Phép chia: 37648 : 4
-Viết phép chia lên bảng 37648 : 4 =? và yêu cầu HS đặt tính.
-Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu không có HS tính đúng thì GV HD như SGK.
-Như vậy:
37648 : 4 = 9412
-Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Vì sao?
-37 chia 4 được mấy?
-Yêu cầu HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia này.
-Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia?
-Bạn nào có thể thực hiện lần chia này?
-Thực hiện tương tự với các hàng còn lại.
-Trong lần chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 
37648 : 4 = 9412 là phép chia hết.
-Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chi trên.
3.Luyện tập:
Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
-Nhận xét và cho đ ... nhóm trình bày.
-Chỉ trực tiếp trên hình: Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đến là Trái Đất và ngoài cúng là Mặt Trăng. Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là giống như hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
-Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau đó là Trái Đất và cuối cúng là Mặt Trăng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS trả lời: Mặt Trăng hình tròn, giống Trái Đất. Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm. Trên Mặt Trăng không có sự sống.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
THỂ DỤC (60)
TRÒ CHƠI: “AI KÉO KHOẺ”
I . Mục tiêu:
Ôn động tác tung và bặt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, mỗi HS 2 lá cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”. 2-3 em một quả bóng.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 
1 phút. Khởi động tự do.
-Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát: 2 phút.
-Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp.
-Đi theo một hàng dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn. (1 – 2 phút).
Trò chơi: “Đi – chạy ngược chiều theo tín hiệu”. 2 phút.
Phần cơ bản:
- Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: (12-14 phút). 
+GV tập hợp HS, HD lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
+Từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.
+Cho tập theo từng đôi một, nhắc các em chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi tung bóng, các em dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng. Khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắc chắn.
*Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”: 6 - 8 phút. (Nội dung SGK).
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi. Cho HS đứng ở tư thế chuẩn bị, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu. GV cũng có thể dùng còi để điều khiển cuộc chơi. 
-HD các em cách nắm tay nhau sao cho vừa chắc lại vừa an toàn. Không đùa nghịch trong tập luyện.
-Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch: 1lần. 2-3 phút.
-Chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng 200 - 300m.
Phần kết thúc:
-Cho đi lại thả lỏng hít thở sâu: 1 phút
-GV , HS hệ thống bài :1 phút.
-Nhận xét tiết học. (2 phút)
-GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, 
-Đi và hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp cùng tập. Tay cần cờ.
-Thực hiện theo YC của GV.
-HS đi bình thường, sau đó tăng dần tốc độ, chuyển sang đi nhanh hoặc chạy, khi nghe thấy tiếng còi thì quay ngược lại và thực hiện như cũ.
-Quan sát và nghe.
-Thực hiện tung và bắt bóng theo HD của GV.
-Hai em đứng đối diện nhau, một em tung bóng, em kia bắt bóng. Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung vừa tầm bắt của bạn, Thực hiện liên tục như vậy, không để bóng rơi với số lần càng nhiều càng tốt.
*HS tham gia chơi tích cực.
-Lắng nghe, sau đó tiến hành chơi. 
-Cử đại diện tham gia thi.
-Chạy 1 vòng.
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Thø s¸u ngµy 08 th¸ng 04 n¨m 2011
NghƯ thuËt
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN 
 I/ Yêu cầu:
HS biết cách làm quạt giấy tròn .
Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật
HS thích làm đồ chơi.
II/ Chuẩn bị :
Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát
Các bộ phận để làm quạt tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán .
Tranh quy trình gấp quạt tròn .
III/ Hoạt động dạy và học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Ổn định: 
II/ KTBC: Kiểm tra dụng cụ thủ công của HS 
-Nhận xét.
III/ Bài mới :
 -Giới thiệu + ghi tựa
Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét.
-GV HD HS quan sát và nhận xét .
-GV giới thiệu mẫu và các bộ phận làm quạt tròn , sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét :
-So sánh quạt mẫu đã được gấp với cách gấp quạt đã được học ở lớp một.
+Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
+Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
+Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
Hoạt động2 :HD mẫu:
Bước 1 :Cắt giấy 
-Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.
-Cắt 2 tờ giấy cùng màu hình chữ nhật, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô dể làm cán quạt.
Bước 2 :Gấp, dán quạt
-Đặt tờ giấy thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi lấy dấu giữa.
-Gấp từ giấy thứ 2 như tờ giấy thứ nhất, sau đó để mặt màu của 2 tờ giấy cùng 1 phía, bôi hồ dán và dán 2 mép gấp trong cùng, ép chặt.
Bước 3 :Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
-Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô, cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
-Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nữa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt. 
-Mở hai cán quạt ra, để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy tròn.
-GV tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn.
IV/ Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học. Dặn về nhà tự làm và chuẩn bị dụng cụ tiết sau chúng ta thực hành tiếp.
-HS để dụng cụ học tập lên bàn.
-HS nhắc lại 
-HS đọc lại 
-HS tự do nói, lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-HS thực hành theo HD của giáo viên.
-Lắng nghe và ghi nhận.
(TẬP LÀM VĂN )
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I . Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm trao đổi về chủ đề Làm gì để bảo vệ môi trường xanh vµ s¹ch, bày tỏ được ý kiến của riêng mình.
Rèn kĩ năng viết: Viết l¹i được ý kiến của em theo néi dung trªn
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng lớp viết các gợi ý (TNTV)Tranh ảnh về môi trường.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) KTBC:
2) Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu 
-Lắng nghe.
cầu của bài học. Ghi b¶ng.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 11:
-Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
* Yc c¸c thµnh viªn trong nhãm ®­a ra ý kiÕn vỊ c¸c biƯn ph¸p gi÷ m«i tr­êng xanh, s¹ch.
 Ghi l¹i c¸c ý kiÕn cđa c¸c thµnh viªn kh¸c.
 Th¶o luËn vµ ®i ®Õn nhÊt trÝ vỊ ch­¬ng tr×nh hµnh ®éng cơ thĨ.
Bµi 12: YC hs ®äc kü yc cđa bt.
Yc hs lµm bµi vµo vë BT
Gäi 1 ®Õn 3 em ®äc bµi, hs kh¸c nhËn xÐt vµ chØnh sưa.
IV.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
-Chuẩn bị tiết sau.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
C¸c nhãm th¶o luËn dùa vµo mơc sau:
* Gi÷ mt xanh: Trång c©y; b¶o vƯ rõng; b¶o vƯ c©y non; trao ®ỉi vµ l­u gi÷ c¸c gièng c©y quý.
* Gi÷ mt s¹ch: VƯ sinh th­êng xuyªn n¬i ë; n¨ng quÐt dän vµ gi÷ vƯ sinh n¬i häc tËp; gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng. 
-Lắng nghe, nx
(TOÁN)
 LUYỆN TẬP
i. mơc tiªu: Giúp HS:
Rèn luyƯn kĩ năng thùc hiƯn phÐp chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
( cã d­ ); bµi to¸n gi¶i b»ng nhiỊu pt.
HS có kĩ năng làm toán nhanh , thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
ii. ®å dïng dh:
Bảng phụ.
Bảng con, VBT.
iii. c¸c ho¹t ®éng dh:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm..
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 11( vë TNT)
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
* Cđng cè phÐp chia cã d­ 
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 14:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-TiÕn hµnh t­ỵng tù bµi 11
Bài 15:-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài vào TNT, sau đó đổi vỡ để kiểm tra chÐo bài cđa nhau.
-Nhận xét bài làm của một số HS.
* Cđng cè c¸ch thư l¹i ®èi víi phÐp chia cã d­
Bµi 19: ( HS trung b×nh, kh¸)
TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 11
Bài 20( HS giái)
-Yêu cầu HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
IV/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-4 HS lên bảng làm BT
-Nghe giới thiệu.
-HS đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào TNT. 
 Kq: a) 3622 (d­ 2) b) 3548 (d­ 8)
HS thùc hiƯn theo yc
Kq: C
-HS đọc YC
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Kq: B
-HS thùc hiƯn theo yc
1 HS đọc lªn b¶ng ch÷a bµi.
Kq: B
-HS tr¶ lêi
-1 HS giái lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào TNT.
 LÇn thø nhÊt cưa hµng b¸n ®­ỵc sè ki-l«-gam xi m¨ng lµ: 
 38750 : 5 = 7750 ( kg )
 LÇn thø hai cưa hµng b¸n ®­ỵc sè ki-l«-gam xi m¨ng lµ: 
 7750 x 2 = 15500 ( kg )
 Sau hai lÇn cưa hµng cßn l¹i sè ki- l«-gam xi m¨ng lµ:
 38750 – (7750 + 15500) = 15500(kg)
 §¸p sè: 15500kg.
HS l¾ng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_31_nguyen_thi_toan.doc