Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

2. Bài mới

a. HĐ1: Đọc tiếng

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc

- Đọc đoạn

+ Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó

+ Đọc đoạn theo nhóm

+ Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay

- Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài

b. HĐ 2 : Đọc hiểu

- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời

c. HĐ 3 : Đọc phân vai

- GV HD giọng đọc của từng vai

- Đọc phân vai theo nhóm

- Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay

 

doc 7 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn: 2 / 12 / 2008
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Thủ công
Cắt, dán chữ: E
Chuyển buổi 1 sang
..
Tiếng việt (ôn)
Luyện đọc – Kể chuyện : Đôi bạn
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Đôi bạn
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
II. Đồ dùng 
- GV : SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
 + 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung của bài - Nhận xét bạn đọc
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc đoạn
+ Đọc nối tiếp đoạn- Kết hợp luyện đọc câu khó
+ Đọc đoạn theo nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm + Bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc cả bài + 4HS đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời
c. HĐ 3 : Đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay
d. HĐ 4: Kể chuyện:
- HS kể trong nhóm cho nhau nghe.
- HS kể cá nhân trước lớp – Lớp nhận xét, sửa cho bạn.
- HS kể cá nhân cả bài trước lớp – Lớp và GV theo dõi bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
.
Thể dục
Bài tập rèn tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Chuyển buổi 1 sang
.....................................................................
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Tiếng việt (Ôn)
Luyện viết: Đôi bạn
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp, viết đúng không mắc lỗi chính tả đoạn 1,2 trong bài “Đôi bạn”
- Làm bài tập chính tả đúng, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Nghe - viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết một lượt.
- Gọi 1 HS đọc lại.
- GV hỏi nội dung đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết. Trong khi HS viết GV đi từng bàn theo dõi sửa lỗi cho HS - GV thu chấm một số bài- Nxét- Chữa lỗi chính tả cho HS.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Chia 4 nhóm lên thi tìm các tiếng có vần mà bài yêu cầu.
Nxét, GV chữa.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống.
Sào hay xào: 
Đáp án: 1/ sào huyệt, xào rau, đứng mũi chịu sào, xì xào, nhảy sào, xào xạc.
Sát hay xát: 
Đáp án: sát nhập, cọ xát, tàn sát, sát xà phòng, sát phạt, xay xát, sát trùng.
 3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về viết lại bài và làm lại các bài tập chính tả.
Toán (Ôn)
Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm chắc cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. 
- Rèn KN giải toán có lời văn có liên quan đến phép chia.
- GD HS chăm học .
II. Đồ dùng: 
GV : Bảng phụ 
HS : Vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm và nêu cách làm - Lớp nhận xét- GV chữa.
*Bài 2: Giải bài toán.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cần phải có ít nhất bao nhiêu ngăn để nhốt hết số thỏ đó ta làm ntn?
- Gọi 1 HS lên bảng làm- ở dưới lớp làm vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét- GV chữa. Lớp làm vào vở luyện.
*Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
- Gọi HS nêu miệng cách làm – Dưới lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Thể dục
 Bài tập rèn tư thế và kĩ năng vận động cơ bản và đội hình đội ngũ
Chuyển buổi 1 sang
...................................................................
Tiếng việt (Ôn)
LT&C : Từ ngữ về thành thị, nông thôn
Dấu phẩy
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS nắm chắc tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
	- Tiếp tục củng cố cách đặt câu có hình ảnh so sánh.
II. Đồ dùng
	- GV : Nội dung
	- HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ
* Bài tập 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài( Hãy xếp những từ ngữ sau vào 3 nhóm)
- Gọi 3 hs lên bảng làm ( mỗi học sinh làm một cột)- Lớp làm vở nháp.
- GV nxét, chữa.
* Bài tập 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
+Gọi 1 HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở nháp. Gọi hs nhận xét, GV chữa. HS làm vào vở luyện.
2. Hoạt động 2: Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
* Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài – Gọi 1 HS nêu miệng KQ – Lớp theo dõi nhận xét. GV chữa. HS viết bài vào vở luyện.
* Bài tập 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự đặt các câu có hình ảnh so sánh- HS nêu miệng, GV chữa, HS viết bài vào vở luyện.
3. Củng cố, dặn dò
	- Khen những HS có ý thức học tốt
	- GV nhận xét tiết học
.
Toán(ôn)
Tính giá trị biểu thức
I. Mục tiêu
	- Củng cố lại cho HS nắm chắc cách sử dụng bảng chia.
	- áp dụng để giải toán.
 - Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng chia 9
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi 6 HS lần lượt đọc kq bảng chia. Lớp làm vào vở.
- GV nhận xét- Chữa.
* Bài tập 2 : 
- Gọi 1 hs đọc đầu bài toán.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Muốn biết 1/ 9 số vịt đã bán ta làm ntn?
Muốn tìm số vịt còn lại ta làm thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
Gọi hs nhận xét- GV chữa.
* Bài tập 3
- Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài toán.
Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
Gọi hs nhận xét- GV chữa.
3. Củng cố, dặn dò
	- Khen những em chú ý học, có tinh thần học tốt
	- GV nhận xét tiết học
.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
Nghe- Kể: Kéo cây lúa lên – Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:
Rèn cho hs kĩ năng kể chuyện cho HS .
Rèn cho HS kĩ năng giới thiệu về hoạt động.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. HĐ 1: Luyện nói
- Gọi 1 HS đọc đề bài trong vở luyện trang 103.
- GV giúp HS phân tích đề bài 
- Gọi 1HS đọc phần gợi ý trong vở luyện.
- Cho HS luyện nói trong nhóm dựa vào nội dung gợi ý để kể lại câu chuyện: Luân nghĩ đến Miền Nam– Gọi 1, 2 nhóm nói trước lớp – GV và HS theo dõi, bổ sung, sửa chữa cho HS.
2. HĐ 2: Giới thiệu về hoạt động.
1HS đọc đề bài trong vở luyện( trang 103 )tự viết vào vở. Sau đó đọc bài viết của mình trước lớp.
HS khác nghe và nhận xét và bổ sung cho nhau.
GV thu chấm – Sửa chữa.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nxét tiết học.
- Về ôn lại bài.
..
Toán (ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho hs nắm chắc khái niệm chia và cách thực hiện phép chia.
áp dụng làm một số bài tập.
II. . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Bài 1: Tính.
HS tự làm, gọi 6 hs nêu miệng kq. Dưới lớp lần lượt làm vào bài tập.
GV và HS nhận xét – Chữa.
* Bài 2: tính.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Muốn tìm được quãng đường từ hiệu thuốc đến bưu điện ta làm ntn? 
Muốn tìm được quãng đường từ nhà đến bưu điện ta làm ntn? 
- Gọi lần lượt hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
Gọi hs nhận xét- GV chữa.
* Bài 3: : Gọi 1 hs đọc đầu bài toán.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Muốn biết đợt đầu họ trồng được bao nhiêu cây ta làm ntn? 
Muốn biết đội còn phải trồng bao nhiêu cây nữa ta làm như thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng làm – dưới lớp làm vào vở luyện.
- Gọi hs nhận xét- GV chữa
* Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về ôn lại bài.
..
An toàn giao thông.
Bài 2:Giao thông đường sắt.
I-Mục tiêu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Có ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường sắt.
Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
Thầy:sa hình đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
- Đường sắt cốđặc điểm gì?
Vì sao tàu hoả lạicó đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện Gt khác không được đi trên đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
2-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
QS hai biển báo: 210,211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?
*KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang.
đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn.
HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt ccắt ngang.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
3- củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_3_tuan_16_buoi_2_hoang_thi_ha.doc