Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm 2010-2011 - Giáp Thị Lành

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm 2010-2011 - Giáp Thị Lành

1. Khởi động :

2. Bài cũ: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất

- Nhận xét về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều )

- Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

- Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?

- Nhận xét

3. Các hoạt động :

a. Giới thiệu bài: Ngày và đêm trên Trái Đất

b. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp

- cho học sinh quan sát hình 1 và 2 trong SGK trang 120, 121 trả lời với bạn các câu hỏi sau:

+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?

+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?

+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?

+ Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa cầu.

+ Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm?

Kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Năm 2010-2011 - Giáp Thị Lành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2010
Chµo cê 
To¸n
Tiết 156
LuyƯn tËp chung.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết đặt tính và nhân(chia) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
Biết giải toán có phép nhân( chia).
II/ CHUẨN BỊ: 
 - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 1
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Hơm nay chúng ta tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính .
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp tính vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng giải bài 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4
-Gọi học sinh đầu đọc bài.
- HD HS tính.
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh nêu miệng kết quả .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét đánh gía bài làm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 4 
15000 : 3 = ? 
-Nhẩm 15 nghìn chia cho 3 bằng 5 nghìn . Vậy 15 000 : 3 = 5 000
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
-Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả 
a/ 10715 x 6 = 64290 ; 
b/ 21542 x 3 = 64626
 30755 : 5 = 6151 ; 
48729 : 6 = 8121 ( dư 3 )
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Một em lên bảng giải bài .
Bài giải :
 Số bánh nhà trường đã mua là : 
 4 x 105 = 420 (cái )
 Số bạn được nhận bánh là :
 420 : 2 = 210 bạn
 Đ/S: Nếp : 210 bạn 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Một học sinh đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
Bài giải :
 Chiều rộng hình chữ nhật là : 
 12 : 3 = 4 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là :
 12 x 4 = 48 (cm2)
 Đ/S: 48 cm2
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Một học sinh nêu cách tính .
* Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 2 là ngày 8 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 4 là ngày 22 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 5 là ngày 29 tháng 3 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
-Vài học em nêu lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập cịn lại.
Tù nhiªn vµ x· héi
T59: Ngµy vµ ®ªm trªn tr¸i ®Êt.
I/ MỤC TIÊU :
 Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
 Thực hành biểu diễn ngày và đêm
II/ CHUẨN BỊ:
- Các hình trang 120, 121 trong SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất 
Nhận xét về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều )
Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?
Nhận xét 
Các hoạt động :
a. Giới thiệu bài: Ngày và đêm trên Trái Đất 
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp 
cho học sinh quan sát hình 1 và 2 trong SGK trang 120, 121 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
+ Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa cầu.
+ Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm?
Kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
c. Hoạt động 2: thực hành theo nhóm 
chia lớp thành các nhóm, cho học sinh thực hành như sau: dùng ngọn đèn (nến) tượng trưng cho Mặt Trời, quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất, đánh dấu một điểm A bất kì trên quả địa cầu. Đặt ngọn đèn và quả địa cầu trong phòng tối. Quay từ từ quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất. Quan sát điểm A lần lượt đi vào và đi ra khỏi vùng được chiếu sáng. 
yêu cầu một vài học sinh lên làm thực hành trước lớp.
Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. 
d. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp 
đánh dấu một điểm trên quả địa cầu
quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày
+ Một ngày có bao nhiêu giờ ?
+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ?
Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ.
 Nhận xét – Dặn dò
nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 64: Năm, tháng và mùa.
Hát
Học sinh quan sát 
Bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu vì nó hình cầu nên bóng đèn chỉ chiếu sáng một phía, chứ không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu cùng một lúc.
Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày 
Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban đêm.
Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là đêm vì La Ha-ba-na cách Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất.
Học sinh chia nhóm và thực hành theo yêu cầu của Giáo viên. 
Một vài học sinh lên làm thực hành trước lớp 
Các học sinh khác nghe và nhận xét phần làm thực hành của bạn.
Học sinh theo dõi.
Một ngày có 24 giờ 
Nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi, còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn.
-----
Tiết 29 ĐẠO ĐỨC: 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG:
 TƠN TRỌNG KHÁCH ĐẾN TRƯỜNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết như thế nào là tơn trọng khách đến trường? vì sao phải tơn trọng họ?
- HS biết cư xử lịch sự khi cĩ khách đến trường.
- HS cĩ thái độ tơn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách đến trường.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trị
1. Bài mới: 
a. Khởi động: Hát “Con chim vành khuyên”
b. Hoạt động 1: Thảo luận. (nhĩm đơi).
- HS thảo luận theo nhĩm theo yêu cầu sau : 
-Khách của trường,của lớp thường là những ai? 
- Họ đến trường thường với những mục đích gì?
- Chúng ta cần phải cĩ những biểu hiện gì?
Kết luận: Những khách đến trường thường là để liên hệ cơng việc hoặc thăm tình hình học tập của trường. Do vậy, các em cần phải tơn trọng, lễ phép đối với người khách đến trường.
c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống cụ thể đối với khách đến trường.
Cách tiến hành:
- GV chia nhĩm, phát phiếu cho học sinh thảo luận:
- Thầy, cơ của PGD & ĐT đến kiểm tra việc dạy và học của lớp, của trường em cĩ biểu hiện gì khi:
a/ Thầy cơ ngồi làm việc trong văn phịng?
b/ Tiếp xúc với thầy cơ trên hành lang?
c/ Thầy cơ vào lớp dự giờ?
d/ Khi đang chơi ở sân, khách đến trường cần gặp ban giám hiệu và hỏi thăm các em. Em sẽ.
Kết luận: Cần cĩ những biểu hiện lịch sự, lễ phép khi cĩ khách đến trường. Đĩ mới là người học sinh ngoan, đáng được khen ngợi.
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ .
GV nêu yêu cầu học sinh liên hệ: Các em cĩ hành động như thế nào khi cĩ khách đến trường?
- GV nhận xét và khen những học sinh biết cách ứng xử đúng, thể hiện sự tơn trọng khách đến trường. Nhắc nhở những học sinh chưa thực hiện được.
Kết luận: Tơn trọng khách đến thăm trường, em nhận được sự yêu mến của mọi người và ai cũng vui.
3. Củng cố dặn dị:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- HS thỏa luận nhĩm đơi
Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận lớp nhận xét.
Thầy cơ của phịng GD- ĐT, các bác, các chú trong xã, một số phụ huynh, ...
Họ thường đến liên hệ cơng việc hoặc thăm tình hình dạy học của trường.
Tỏ lịng tơn trọng như: chào, mời, khơng nhìn, ngĩ, chơi đùa ồn ào
HS thảo luận theo nhĩm 4.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả,lớp nhận xét.
Khơng đi qua lại và khơng đùa giỡn, ồn ào.
Xưng hơ, chào hỏi, lễ phép.
Nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài, khơng nhìn ngĩ thầy cơ.
Xưng hơ, chào hỏi, lễ phép trả lời.
- HS tự liên hệ. Một số em trình bày trước lớp.
Thø ba ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2010
TËP §äC
Ng­êi ®i s¨n vµ con v­ỵn.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A/ tập đọc:
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là một tội ác . Cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5). 
 B/ Kể chuyện :Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn,dựa vào tranh minh họa( SGK) .
BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con ) trong môi trường thiên nhiên .
II / CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tập đọc
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng đọc bài "Bài hát trồng cây"
- Cây xanh mang lại những lợi ích gì cho con người?
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài 2. Bài mới: 
a) Phần  ...  nay chúng ta sẽ học bài : “ Ơn dấu phẩy – Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? “
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Mời một em lên bảng làm mẫu .
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhĩm tìm các dấu hai chấm cịn lại và cho biết các dấu hai chấm đĩ cĩ tác dụng gì .
-Theo dõi nhận xét từng nhĩm .
-Giáo viên chốt lời giải đúng .
*Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
-Chốt lại lời giải đúng .
* Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
3. Củng cố - Dặn dị
- Nêu lại nội dung bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
-Hai học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 mỗi em làm một bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
(1 đến 2 em nhắc lại)
-Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách 
-Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nĩi trực tiếp của Bồ Chao ) .
-Lớp trao đổi theo nhĩm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm cịn lại .
-Nhĩm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhĩm bạn .
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
-Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp .
-Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn cĩ sẵn .Đại diện đọc lại kết quả .
-Câu 1 dấu chấm ,hai câu cịn lại là dấu 2 chấm 
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 3 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
-Lớp làm việc cá nhân .
-Ba em lên thi làm bài trên bảng .
a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan
b/ Các nghệ  bằng đơi tay khéo léo của mình .
c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người bằng trí tuệ , mồ hơi và cả máu của mình 
-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm các bài tập cịn lại .
TẬP VIẾT
¤n ch÷ hoa x.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ, T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ  hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: -Mẫu viết hoa X
-Các chữ Đồng Xuân.
* HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu chữ X hoa
- Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ X
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ X
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
*Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ: X
- Gv yêu cầu Hs viết chữ X bảng con.
*Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân
- Gv giới thiệu: Đồng Xuân làø tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất nổi tiếng.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
c. Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ X:1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Đ, T: 1 dòng
+ Viết chữ Đồng Xuân: 1 dòng cở nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
d. Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố– dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ Y
Nhận xét tiết học.
-Hs quan sát.
-Hs nêu.
-Hs tìm.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết các chữ vào bảng con.
-Hs đọc: tên riêng: Đồng Xuân.
-Một Hs nhắc lại.
-Hs viết trên bảng con.
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết trên bảng con các chữ: Tốt, xấu.
-Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
-Đại diện 2 dãy lên tham gia.
-Hs nhận xét.
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2010
To¸n
T160: LuyƯn tËp chung.
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thức số
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung
Bài 1:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094
(20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864
14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241 = 8282
97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024 = 10988
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:	Bài giải.
Số tuần lễ Hường học trong năm học là:
175: 5 = 35 (tuần)
Đáp số: 35 tuần lễ
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu các em nhắc lại cách tính diện tích hình vuông.
Gv nhận xét, chốt lại:
4. Củng cố– dặn dò.
- Về tập làm lại 1, 2,4.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs nhắc lại quy tắc.
-Cả lớp làm bài vào vở. Bốn em lên bảng sửa bài.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
- Hs lên bảng sửa bài.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp làm bài vào vở. Hs lên bảng làm bài.
-Hs nhắc lại.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs chữa bài đúng vào vở.
2 dm 4 cm = 24 cm.
Cạnh hình vuông dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
Đáp số: 36 cm2.
TẬP LÀM VĂN
 Nãi, viÕt vỊ b¶o vƯ m«i tr­êng.
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý SGK.
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
GDMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Thảo luận về bảo vệ môi trường.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Giúp các em biết kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên.
Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
- Gv yêu cầu Hs:
+ Nói tên đề tài mình chọn kể.
+ Các em có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường.
- Gv yêu cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv nhận xét, bình chọn.
*/ Bài tập 2:
- Giúp hs viết một đoạn văn (khoảng 7 câu) kể lại việc bảo vệ môi trường.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hướng dẫn cả lớp viết vào vở.
- 1 đến 3 hs đọc bài viết của mình. Cả lớp nhận xét.
-Gv chốt lại: 
4. Củng cố– dặn dò.
-Về nhà tập kể lại chuyện và thực hiện bảo vệ môi trường quanh em.
-Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay.
-Nhận xét tiết học.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs quan sát tranh.
-Hs trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
-Các nhóm thi kể về những việc mình làm.
Thực hành.
-1 hs đọc đề.
-Cả lớp làm bài.
- Nhận xét bài của bạn.
Sinh ho¹t;
KiĨm ®iĨm tuÇn 31 2 ph­¬ng h­íng tuÇn 33
I- Mơc tiªu
- HS n¾m ®­ỵc ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn ®Ĩ cã ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu cho tuÇn tiÕp theo.
- N¾m ®­ỵc ph­¬ng h­íng, nhiƯm vơ tuÇn tíi.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Líp tr­ëng cho líp sinh ho¹t.
2. GV nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
* NỊ nÕp :
- §i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê.
- Kh«ng cã HS bá giê, bá tiÕt.
- C¸c em ngoan ngo·n, lƠ phÐp.
- Thùc hiƯn tèt c¸c néi quy cđa tr­êng, líp.
- Kh«ng cã hiƯn t­ỵng ®¸nh nhau, chưi bËy.
..........................................................................................................................................
* Häc tËp :
- S¸ch vë, ®å dïng ®Çy ®đ.
- C¸c em ch¨m chØ häc tËp, h¨ng h¸i x©y dùng bµi.
- Mét sè em tÝch cùc cã kÕt qu¶ häc tËp tèt.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
* VƯ sinh :
- Trùc nhËt s¹ch sÏ, ®ĩng giê.
- Guèc dÐp ®Çy ®đ.
3. Ph­¬ng h­íng, nhiƯm vơ tuÇn tíi.
- Thùc hiƯn tèt c¸c néi quy, nỊ nÕp.
- TËp trung vµo viƯc häc tËp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_32_nam_2010_2011_giap_th.doc