Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Trần Quốc Đạt

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Trần Quốc Đạt

 1.Bài cũ :

-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà

-Chấm vở hai bàn tổ 1

-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra

 2.Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính .

 b) Luyện tập:

-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách

-Ghi bảng lần lượt từng phép tính

-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở

-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .

-Gọi em khác nhận xét bài bạn

-Giáo viên nhận xét đánh giá

 

doc 13 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 32 - Trần Quốc Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN 32 Ngµy so¹n : 07 / 04 / 2011
 Ngµy d¹y : 11 / 04 / 2011
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 04 n¨m 2011
Thø hai, ngµy 11 th¸ng 04 n¨m 2011
SINH HO¹T TËP THĨ
Chµo cê ®Çu tuÇn
.ba
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu : - Biết đặt tính và nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
 - Biết giải toán có phép nhân (chia).
II. ®å dïng d¹y häc : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
III. C¸c H§ d¹y- häc chđ yÕu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 1
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính .
 b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp tính vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng giải bài 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4: (buổi 2- lớp 3B)
-Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa .
-Giáo viên minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng lên bảng 
1 8 15 22 29
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh nêu miệng kết quả .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét đánh gía bài làm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 4.
15000 : 3 = ? 
-Nhẩm 15 nghìn chia cho 3 bằng 5 nghìn. Vậy 15 000 : 3 = 5 000
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
-Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả.
a/ 10715 x 6 = 64290 ; 30755 : 5 = 6151 b/21542 x 3 = 64626;48729 : 6 = 8121(dư 3)
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Một em lên bảng giải bài .
* Giải : Số bánh nhà trường đã mua là : 
 4 x 105 = 420 (cái )
 Số bạn được nhận bánh là :
 420 :2 = 210 (bạn)
 Đáp số: 210 bạn 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Một học sinh đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
* Giải : -Chiều rộng hình chữ nhật là : 
 12 : 3 = 4 (cm)
 -Diện tích hình chữ nhật là :
 12 x 4 = 48 (c m2)
 Đáp số: 48 cm2
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
 -Một học sinh nêu cách tính .
* Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 2 là ngày 8 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 4 là ngày 22 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 5 là ngày 29 tháng 3 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
-Vài học em nêu lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Thø ba, ngµy 12 th¸ng 04 n¨m 2011
To¸n
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ DƠN VỊ
I. Mơc tiªu : Học sinh biết : 
 Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
II. ®å dïng d¹y häc : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
II. C¸c H§ d¹y- häc chđ yÕu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “
 b) Khai thác :
*/ Hướng dẫn giải bài toán 1 .
-Nêu bài toán .Yêu cầu học sinh tìm dự kiện và yêu cầu đề bài ?
-Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích hợp .
- Ghi đầy đủ lời giải , phép tính và đáp số lên bảng .
- Gọi hai em nhắc lại .
*/ Hướng dẫn giải phép tính thứ hai .
- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải bài toán 
- Biết 7 can chứa 35 lít mật ong . Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ?
-Biết 1can 5 lít mật ong vậy muốn biết 10 lít chứa trong bao nhiêu can ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu nêu cách tính bài toán liên quan rút về đơn vị . Giáo viên ghi bảng 
 c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Gọi một em lên bảng giải bài toán .
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 – Mời một học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt đề bài .
- Ghi bảng tóm tắt đề bài .
-Mời một em lên giải bài trên bảng .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
*Bài 3 . – Mời một học sinh đọc đề bài 3 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Mời hai học sinh lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một học sinh lên bảng sửa bài tập 3 
-Hai học sinh khác nhận xét .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán .
- Suy nghĩ lựa chọn phép tính hợp lí nhất .
- Lớp cùng thực hiện giải bài toán để tìm kết quả 
-Ba em nhắc lại : - Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải lấy 35 chia cho 7 .
-Muốn tìm một can ta làm phép chia : 
 35 : 7 = 5 ( lít )
- Muốn biết 10 lít mật ong cần bao nhiêu can ta làm phép tính chia :10 : 5 = 2 (can)
- Hai em nêu lại cách giải bài toán liên quan rút về đơn vị
- Một em nêu đề bài tập 1 .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
 -Một học sinh lên bảng giải .
* Giải :- Số kg đường đựng trong mỗi túi là : 40 : 8 = 5 ( kg)
-Số túi cần có để đựng 15 kg đường là : 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
 Đáp số: 3 túi 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2 .
-Lớp thực hiện làm vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài .
* Giải : Số cúc cho mỗi cái áo là :
 24 : 4 = 6 ( cúc )
 Số áo loại đó dùng hết 42 cúc là: 
 24 : 6 = 7 ( áo) 
 Đáp số: 7 cái áo 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài 3 .
-Hai học sinh lên bảng tính giá trị biểu thức .
a/ 24 : 6 : 2 =4 : 2 = 2 ( Đ)
b/ 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 8 ( S)
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập số 4còn lại
 ThĨ dơc
«n ®éng t¸c tung vµ b¾t bãng – trß ch¬i “chuyĨn ®å vËt”
I, Mơc tiªu: 
- ¤n ®éng t¸c tung vµ b¾t bãng theo nhãm hai,ba ng­êi. Y/c thùc hiƯn ë møc t­¬ng ®èi ®ĩng.
- Häc trß ch¬i: ”ChuyĨn ®å vËt”. Y/c biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i.
II. §Þa ®iĨm , ph­¬ng tiƯn. 
-Trªn s©n tr­êng vƯ sinh n¬i tËp 
- ChuÈn bÞ cßi , kỴ s©n trß ch¬i . bãng chuyỊn.
III Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
Néi dung
§Þnh 
l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p
1.PhÇn më ®Çu.
 - Gv nhËn líp , phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
 - Khëi ®éng linh ho¹t c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n khíp h«ng ,gèi.
 - Trß ch¬i.
6-10’
§éi h×nh nhËn líp.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
Gv
2. PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n ®éng t¸c tung vµ b¾t bãng theo nhãm hai ng­êi.
- Chia líp thµnh c¸c tỉ tËp luyƯn, gi¸o viªn quan s¸t sưa sai cho c¸c tỉ.
- Lµm quen trß ch¬i: „ ChuyĨn ®å vËt”. GV nªu tªn trß phỉ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i , gäi 2-3 häc sinh lªn ch¬i mÉu sau ®ã cho c¶ líp ch¬i thư 1 vµi lÇn råi ch¬i chÝnh , GV ®iỊu khiĨn trß ch¬i, cã ph©n th¾ng thua vµ th­ëng, ph¹t.
(18-22)’
10-12’
 6-9’
 §éi h×nh tung vµ b¾t bãng
* * * * * *
* * * * * *
§éi h×nh trß ch¬i.
* * * * * * 
* * * * * * 
3. PhÇn kÕt thĩc. 
- §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t.
 - GV cïng häc sinh hƯ thèng l¹i bµi häc 
 - GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vỊ nhµ: ¤n tung vµ b¾t bãng.
4-6’
§éi h×nh xuèng líp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
*
Gv
Thø t­, ngµy 13 th¸ng 04 n¨m 2011
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu : - Củng cố kĩ năng giải toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “.
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
II. C¸c H§ d¹y- häc chđ yÕu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 1
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta luyện tập về gải toán liên quan đến rút về đơn vị .
 b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
-Ghi bảng tóm tắt bài toán 
- Gọi 1 em lên bảng giải bài , 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh khác nhận xét .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3 -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu lớp thực hiện tính biểu thức vào vở 
-Mời một em lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà 
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-1 em lên bảng giải bài :
Giải : Số đĩa trong mỗi hộp là :
 48: 8 = 6 ( cái ) 
 Số hộp cần có để chúa 30 cái đĩa là:
 30 : 6 = 5 ( cái ) 
 Đáp số: 5 cái đĩa .
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào ...  quanh mình nó được qui ước là một ngày. 
Bước 2 : 
- GV hỏi : 
+ Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ ?
+ Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ? 
- Thì một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi ; còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn).
Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngàym một ngày có 24 giờ.
Thø s¸u, ngµy 15 th¸ng 04 n¨m 2011
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu : - Rèn luyện kĩ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“.
 - Rèn kĩ luyện năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
II. C¸c H§ d¹y- häc chđ yÕu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 3
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta luyện tập về gải toán liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức số .
 b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 
-Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
- Gọi 1 em lên bảng giải bài , 
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh khác nhận xét .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 (buổi 2-lớp 3B)
- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài. 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
Bài3 - Gọi học sinh nêu bài tập 3 .
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 
- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .
-Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà 
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài 1 .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Hai em lên bảng giải bài 
a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 
 = 69094
b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 2864
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở 
 Giải : Số tuần lễ Hường học trong một năm học là : 175 : 5 = 35 (tuần)
 Đáp số: 35 tuần
- Một học sinh nêu đề bài 3. 
- Một em lên bảng giải bài.
 Giải : Mỗi người nhận số tiền là : 
 75000 : 3 = 25 000 (đồng )
 Hai người nhận số tiền là :
 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng ) 
 Đáp số: 50 000 đồng 
- Một em nêu đề bài 4 .
- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng 
Giải : Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm 
Cạnh hình vuông là :24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là : 6 x 6 = 36 (cm2) 
 Đáp số: 36 cm2
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Tù nhiªn vµ x· héi 
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
 - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
 - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
 - Một năm thường có bốn mùa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các hình trong SGK trang 122, 123.
 - Một số quyển lịch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 88 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm
Mục tiêu : biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm thường có 365 ngày. 
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý :
- HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
+ Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày ?
Bước 2 :
- GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
- GV mở rộng cho các em biết : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- HS quan sát tranh và nghe.
- GV hỏi : Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao vòng ?
Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp 
Mục tiêu : Biết một năm thường có bốn mùa.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS làm việc với nhau theoău«ïi ý : 
- HS làm việc theo cặp theo gợi ý. 
+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông.
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12.
- Đối với HS khá giỏi, có thể yêu cầu thêm : 
+ Tìm vị trí của Việt Nam và trên quả địa cầu.
+ Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô - xtrây - li - a là mùa gì ? Tại sao ?
+ Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô - xtrây - li - a ở Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ô - xtrây - li - a trái ngược nhau.
Bước 2 :
- GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp.
- HS lên trả lời trước lớp.
- GV hoặc HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời.
Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau..
* Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông
Mục tiêu : HS biết đặc điêûm khí hậu bốn mùa. 
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV hỏi hoặc nói cho HS biết đặc trưng khí hậu bốn mùa, ví dụ :
+ Vào mùa xuân, em cảm thấy thế nào ?
+ Aám áp,
+ Vào mùa hạ, em cảm thấy thế nào ?
+ Nóng nực,
+ Vào mùa thu, em cảm thấy thế nào ?
+ Mát mẻ,
+ Vào mùa đông, em cảm thấy thế nào ?
+ Lạnh, rét,
Bước 2 : 
- GV hướng dẫn cách chơi : 
+ Khi GV nói mùa xuân. 
+ Thì HS cười.
+ Khi GV nói mùa ha.ï 
+ Thì HS lấy tay quạt.
+ Khi GV nói mùa thu.
+ Thì HS để tay lên má.
+ Khi GV nói mùa đông. 
+ Thì HS xuýt xoa.
Bước 3 : - HS chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
Thđ c«ng 
Lµm qu¹t giÊy trßn (tiÕt 2)
I. Mơc tiªu: 
 - Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
 - Làm được quạt giấy tròn nÕp gÊp cã thĨ c¸ch nhau h¬n mét « vµ ch­a ®Ịu nhau. Qu¹t cã thĨ ch­a trßn.
* Lµm ®­ỵc qu¹t giÊy trßn. C¸c nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng, ®Ịu nhau. Qu¹t trßn. 
II. ®å dïng d¹y häc:
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm: 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ bụôc. Tranh quy trình gấp quạt tròn.
- HS: Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
H§ cđa thÇy
H§ cđa trß
A. Kiểm tra: KiĨm tra sự chuẩn bị của HS
Ổn định TC : GV Yªu cÇu HS hát tập thể.
- HS để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS cả lớp hát tập thể.
B. Bµi míi. GTB:
HĐ1: HD H quan sát mẫu : 
- GV cho quan sát cái quạt giấy trßn.
- HS quan sát quạt giấy tròn.
+ Quạt giấy tròn có gì giống và khác quạt giấy đã làm ở lớp 1?
- Cho HS nhận xét tuyên dương.
GV: để gấp được quạt giấy tròn ta cần dán nối 2 tờ giấy màu theo chiều rộng.
- Gấp quạt giấy, giống các nếp gấp, cách gấp và có chỉ buộc. Khác là quạt giấy tròn là hình tròn và có cán để cầm.
HĐ2: Hướng dẫn mẫu. 
*Bước 1: cắt giấy thực hành các thao tác mẫu cho H quan sát.
+ Cắt 2 tờ giấy màu hình chữ nhật, dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.
Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.
- HS quan sát GV làm mẫu.
*Bước 2: Gấp, dán quạt.
+ Em hãy nêu cách gấp mà em đã gấp ở lớp 1?
GV giới thiệu quy trình (H2).
Gấp nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng của tờ giấy cho đến hết.
Tiếp tục gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
Bôi hồ dán 2 mép tờ giấy lại với nhau (H3) dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt lại (H4).
HS tiếp tục quan sát.
*Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H5a) cho đến hết, rồi bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H5 b).
Chú ý: dán đầu 2 cánh quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho khô.
 Mở 2 cán quạt theo chiều mũi tên (H6) để 2 cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy tròn như (H1).
 Vậy muốn có được cái quạt giấy tròn chúng ta phải thực hiện đúng quy trình.
C.Củng cố dặn dò: GV tổng kết nội dung bài 
- GV nhận xét việc chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
- Các em về tập thực hành các thao tác gấp và dán quạt, tiết sau chuẩn bị giấy màu, chỉ buộc, kéo, hồ dán . Để thực hành gấp và dán hoàn chỉnh quạt giấy tròn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_32_tran_quoc_dat.doc