A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ sự dũng cảm sự quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên cóc và các bạn đã thắng cảđội quân hùng hậu của nhà trời, Buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
tuần 33 (Từ ngày 05 đến ngày 09 tháng 5) Thứ hai ngày 05 tháng 5 năm 2008 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) ?&@ Tập đọc kể chuyện Cóc kiện Trời (2 tiết) I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK. - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ sự dũng cảm sự quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên cóc và các bạn đã thắng cảđội quân hùng hậu của nhà trời, Buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. -B.Kể chuyện. Dựa vào nội dung câu chuyện và dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. 18’ 2.3 Tìm hiểu bài. 14’ 2.4 Luyện đọc lại. 14’ Kể CHUYệN 17’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ -Kiểm tra bài “Cuốn sổ tay” - Nhận xét – cho điểm. - Dẫn dắt –ghi tên bài. - Đọc mẫu. - Nghi những từ HS đọc sai lên bảng – yêu cầu. - Treo bảng phụ có sẵn những từ kho đọc. - Chú ý ngắt giọng ở những dấu câu. - Giải nghĩa cho HS những từ mới. - Chia nhóm, nêu yêu cầu đọc bài trong nhóm. - Nhận xét –tuyên dương. - Câu hỏi 1 SGK? - Cóc cùng các bạn nào lên kiện trời? - Chuyển ý: Câu hỏi 2 SGK? - Đội quân của nhà trời gồm những ai? + Em hãy kể lại cuộc chiến giữa các bạn với quan nhà trời. - Theo em vì sao các bạn lại thắng được đội quân nhà trời? - Câu hỏi 4 SGK? - Trời đã đồng ý với cóc những gì? Trong thực tế khi nhân dân ta thấy cóc nghiến rănglà trời sẽ đổ mưa. Con cóc là cậu ông trời Hễ ai đánh cóc là trời đánh cho. - Câu hỏi 5 SGK? - Giảng thêm. - Đọc mẫu. - Yêu cầu đọc bài theo vai. - Chia nhóm nêu yêu cầu đọc. - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét tuyên dương. - Chúng ta kể lại câu chuyện theo lời của ai? - Trong chuyện có nhiều nhân vật em có thể chọn một nhân vật và kể theo lời của nhân vật đó. - Em sẽ chọn nhân vật nào? - Chúng ta phải xưng hô thế nào? - Em hãy quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh? - Nhận xét – nhắc lại nội dung của từng tranh. - Chia nhóm Các bạn nhận cùng một con vật vào một nhóm. Nhận xét – cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu và trảlời câu hỏi trong SGK. -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. -Nối tiếp đọc câu – đọc lại những từ mình đã đọc sai. - Đọc đoạn- lớp chú ý ngắt nghỉ hơi. - 3 HS đọc đoạn, lớp theo dõi trongSGK. 1 HS đọc chú giải. - 3 HS khác đọc lạibài lần 2. - Mỗi nhóm 3 HS đọc, HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 3 HS đọc bài,lớp đọc thầm SGK. - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm SGK. - Vì đã lâu nay trời không làm mưa cho hạ giới bị hạn hán, muôn loài bị khổ sở. - Trên đường đikiện trời cóc gặp cua, gấu, cọp, ong, ... tất cả đều theo cóc lên kiện trời. - 1 HS đọc lại đoạn 2 trước lớp – lớp đọc thầm SGK. - Trước khi đánh trống cóc bảo cua bò và chum nước, ong nấp sau cánh cửa, cáo gấu, cọp thì nấp ở hai bên. + đội quan nhà trời gà, chó, thần sét. - HS đọc thần đoạn 2 và trả lời: Sắp đặt xong cóc lấy trống đánh 3 hồi ... +Cóc và cácbạn thắng được đội quân nhà trời là vì các bạn dũng cảm vàbiết phối hợp với nhau, cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải. + Lúc đầu trời tức giận sau đó mời cóc vào nói chuyện. + Trời hứa sẽ làm trời mưa ngay và lần sau không phải lên tận trên này nữa mà chỉ cần nghiến rang là trời đổ mưa. - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cóc thật dũng cảm, ... - Theo dõi SGK. - 3 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. - Nghe HD và đọc bài theo yêu cầu. - 2 Nhóm thi đọc. - Nhận xét. - 1 Đọc yêu cầu kể chuyện. - Chúng ta phải kể câu chuyện theo lời của một nhân vật trongchuyện. - Nghe HD. - Nối tiếp trả lời trước lớp. - Xưng hô là : Tôi - 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến. Tranh 1: Cóc và các bạn trên đường đi kiện trời. Tranh 2: Cuộc chiến giữa cóc và các bạn với quan nhà trời. Tranh 3: Trời thương lượng với cóc. Tranh 4: Trời làm mưa. - Tập kể theo nhóm- HS trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 3 HS nối tiếp kể trước lớp, lớp nhận xét bổ xung. - 1 HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ?&@ Toán Kiểm tra ?&@ đạo đức Dành cho địa phương I.MụC TIÊU: HS biết được các con vật nuôi trong gia đình mà được đi thăm, biết tên các cây trồng, thái độ có ý thức chăm sóc cây trồng vật nuôi. Thực hiện chăm sóc cây trồng vật nuôi. II.Đồ DùNG DạY – HọC. Quà thăm. Họp cán sự lớp. Thông báo trước cho Gia đình học sinh. Chuẩn bị phiếu bài tập. III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU. 1.Thời gian đi thăm: 7h 30’ đến 8h 10’ 2. Đối tượng thăm. 1 Gia đình trò Dung 3. Hình thức tổ chức: Mời các thành viên tham gia: Tất cả các thành viên trong lớp tham gia. Nội dung: Thăm hỏi gia đình kết hợp quan sát về cây trồng và vật nuôi trong gia đình đó. Sau khi thăm gia đình: Phát phiếu và nêu nhiệm vụ quan sát và trả lời câu hỏi. Câu 1: Trong gia đình bạn có những con vật, cây trồng nào? Câu 2: Các con vật, cây trồng đó có tác dụng gì? Câu 3: Bạn đã chăm sóc chúng như thế nào? Câu 4: Với cây trồng và vật nuôi ta phải làm gì? Câu 5: Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh, chúng ta phải làm gì? 4. Nhận xét kết quả sau khi đi thăm gia đình bạn. ?&@ Thứ ba ngày 06 tháng 5 năm 2008 Toán Ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu. Giúp HS: -Đọc viết các số trong phạm vi 100 000. -Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục,đơn vị và ngược lại. -Thứ tự các số trong phạm vi 100 000. -Tìm số còn thiếu trong một day số cho trước. II.Chuẩn bị -Bảng phụ cho bài tập 1, 4. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1 GTB 2’ 2.2 Giảng bài. Bài 1.Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. 4’ Bài 2. Đọc các số. 6’ Bài 3.a.Viết các số thành tổng. 5’ b.Viết các tổng thành số. 5’ Bài 4 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 8’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Nhân xét bài kiểm tra của tiết trước. -GT- ghi tên bài. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. -Theo dõi. -Tìm số có sáu chữ số trong phần a? -Ai có nhận xét về tia số đó. -Tìm quy luật của tia số b. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu. -Các số có tận cùng bên phải là các chữ số1,4,5 phải đọc như thế nào? -Hãy nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS phân tích số9725 thành tổng. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS theo dõi nội dung phần a. -Ô trông thứ nhất em điền số nào? -Vì sao? -Yêu cầu HS làm tiếp vào các phần còn lại. -Nhận xét, dặn dò. -Lắng nghe để lần sau không mắc phải những sai sót trong khi làm bài. -Nghe và nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc yêu cầu SGK. -Làm bài vào vở.2 HS lên làm bảng,1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b. -Nhận xét bài trên bảng. -Đó là 100 000 -Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị. -1 HS đọc lại. -Trong tia số b, 2 số liền nhau thì hơn kém nhau 5000 đơn vị. -Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số. -HS đọc theo cặp đôi, sau đó gọi một số đại diện cặplên đọc. -Theo dõi để nhận xét. -Các số có tận cùng bên phải là chữ số một được đọc là mốt, là chư số 4 được đọc là tư, là chữ số 5 được đọc là lăm hoặc năm. -Viết số thành tổng. -Số 9725 gồm 9 nghìn, 7trăm, 2 chục, 5 đơn vị và được viết thành:9725 = 9000+700+20+5 -Cả lớp làm vào vở.2 HS lên bảng làm.1 HS phân tích số. -Từ tổng viết thành số. Mẫu: 4000+600+30+1=4631. -Cả lớp làm vào vở.2 HS lên bảng làm, mỗi HS viết 2 số. -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Theo dõi nội dung phần a. -Điền số:2020. -Vì trong dãy số2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020. -HS tự làm tiếp bài vào phiếu. -Về nhà làm lại toàn bài và chuẩn bị bài sau. ?&@ chính tả Cóc kiện Trời (Nghe viết) I.Mục đích – yêu cầu. -Nghe – viết chính xác đoạn bài ‘Cóc kiện trời”. Viết đúng, đẹp tên riêng 5 nước đông Nam á. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô. II.Đồ dùng dạy – học. Chuẩn bị bài 3a, 3b vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD viết chính tả 8’ Viết bài. 12’ – 15’ Chấm bài: 4’ 2.3 Làm bài tập chính tả. 8’ Bài 2a. Đọc và viết đúng tên một số nước đông Nam á. Bài 3: Điền vào chỗ trống. 3. Củng cố – dặn dò: 2’ - Đọc từng từ khó cho HS viết. - Theo dõi chỉnh sửa – Ghi điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đọc đoạn viết. - Cóc lên thiên đình kiện trời có những ai? - Đoạn văn có mấu câu? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao? - Đọc cáctừ: lâu, làm ruộng đồng, chim muông, ... - Nhắc nhở trước khi viết bài. - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc lại . - Chấm 5 –7 bài nhận xét. - HD làm bài tập 2a. - Gọi HS đọc yêu cầu: - Giới thiệu đây là 5 nước láng giềng của nước ta. - Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào? - Lần lượt đọc không theo thứ tự. - Nhận xét chữ viết của hs. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3a. Tổ chức thi đua. - Chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động, dùi trống. - Nhắc lại tên bài học. - Theo dõi và đọc lại. - Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong. - Đoạn văn có 3 câu. -Những chữ đầu câu: Thấy, Cùng và tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong. - Viết bảng con. 1 hs lên bảng viết. - Lớp đọc lại các từ vừa viết. - Ngồi ngay ngắn viết bài. - Viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - 2 Hs đọc đề bài. - 5 HS đọc tên nước. - Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối. - 2 HS lên bảng viết – lớp viết vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 4 HS thi đua chơi trò chơi tiếp sức. - Nhận xét. - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở- nếu viết sai 3 lỗi về nhà viết lại bài. ?&@ Mỹ Thuật (Giáo viên chuyên) ?&@ Thể dục (Giáo viên chuyên) ?&@ Tự nhiên xã hội Các đới khí hậu I.Mục tiêu: - Kể tên các đới khí hậu trên trái đất. Biết được đặc điểm chính của ... chơi. -Nhận xét tuyên dương. - nhận xét t iết học. - Dặn dò: - 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu GV. - Lớp nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Thảo luận nhóm theo yêu cầu và hoàn thành bảng sau: Tên nhóm tên con Đặc điểm Động vật vật Côn trùng Tôm, cua. Cá Chim Thú. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét – bổ xung. - 1 HS nhắc lại đặc điểm chính của các con vật. - Thảo luận nhóm kể tên các cây có một trong các đặc điểm: Thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, .... - Các nhóm sau không được kể trùng tên các nhóm trước. - Lớp nhận xét bổ xung. - Các em sống ở tây nguyên. Có cây cối, núi đồi, hồ, ao, suối, .... - Màu xanh của cây cối. - màu cam của núi đồi. ...... - Trưng bày sản phẩm theo bàn. - Bình chọn sản phẩm đẹp. - 1 Nhóm nêu đặc điểm của loại cây nhóm khác nêu tên cây. - Nhận xét kết quả. - Về ôn tập kiểm tra. ?&@ Thứ tư ngày 21 tháng 5 năm 2008 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về só liền trước,số liền sau của một số có 5 chữ số. So sánhcác số có đến 5 chữ số. Thực hiện 4 phép tính đã học trong phạm vi các số có 5 chữ số. Củng cố các bài toánvề thống kê số liệu. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu.2’ 2. Bài mới. Bài 1: Ôn về số liền trước và tìm số lớn nhất. 7’ Bài 2: Đặt tính rồi tính: 8’ Bài 3: Bài toán giải. 7’ Bài 4: Xem bảng và trả lời các câu hỏi. 7’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ -Nêu mục tiêu tiết học. - Nêu các số liền trước các số sau: - Nhắc lại cách so sánh các số có 5 chữ số. - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Nhận xét – cho điểm. -HD giải. Nhận xét –chấm bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Kể từ trái sang phải, mỗi cột trên cho chúng ta biết những gì? -Mỗi bạn Nga, Mỹ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu? -Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền? - Em có thể mua những đồ chơi nào để trả hết20 000 đ? - Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Nhắc lại tên bài học. - HS nối tiếp nêu: + Số liền trước số 8270 là 8269 + Số liền trước số35461 là35460 Số liền trước số10000 là 9999. - 1 HS nêu và nêu số lớn nhất là: 44 200. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ở bảng con. - lần lượt nêu cách đặt tính và tính ở từng phép tính. 8129+5936; 49 154 – 3728 4605 x 4; 2918 : 9. - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Tóm tắt. Nhận xét bài làm trên bảng. - Quan sát bảng và trả lời các câu hỏi. -Kể từ trái qua phải mỗi cột cho ta biết: - Cột1:Tên của người mua hàng. Cột 2: Giá tiền của một con búp bê. Cột3: .... - bạn Nga có 1 con búp bê và 4 ô tô. - Bạn Mỹ 1 con búp bê, 1 ô tô, 1 máy bay. - Bạn Đức mua 1 ô tô và 4 máy bay. - 3 HS nối tiếp nêu. - Nối tiếp nêu. - Lớp nhận xét. - Về ôn tập tiếp theo. ?&@ Tập đọc Ôn tập (Tiết 4) I.Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra đọc: - Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn luyện về nhân hoá và cách nhân hoá. II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 34. Tranh minh hoạ bài thơ: Cua càng thổi xôi. Phiếu bài tập phát cho từng HS. Những con vật được nhân hoá Từ ngữ nhân hoá các con vật Các con vật được gọi Từ ngữ tả các con vật III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2’ 2. Kiểm tra đọc. 20’ 3. ôn luyện về phép nhân hoá. Bài 2: 16’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. Cho điểm trực tiếp. - Đưa ra tranh minh hoạ. - Yêu cầu đọc bài thơ. - Phát phiếu học cho HS. - Thu phiếu chấm bài. - Khuyến khích HS các em có ý riêng độc đáo. - Nhận xét tiết học. - dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. - lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời cầu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Quan sát tranh. - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm. - 2 HS chữa bài. - Theo dõi phiếu của mình. Làm vào phiếu như đã chẩn bị. - Về tiếp tục ôn tập. ?&@ Luyện từ và câu Ôn tập (Tiết 5) I.Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra học thuộc lòng: - Nội dung các bài tập đọc HTL đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Rèn kĩ năng nói: Nội dung: Nghe kể câu chuyện: Bốn cẳng và 6 cẳng. Yêu cầu: Nhớ nội dung câu chuyện, kể tự nhiên, khôi hài, vui. II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc HTL từ tuần 19 – tuần 34. Tranh minh hoạ câu chuyện vui Bốn cẳng và 6 cẳng. 3 Câu hỏi gợi ý kể chuyện viết sẵn trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2’ 2. Kiểm tra đọc HTL 16’ 3. Rèn kĩ năng nói. Bài 2: 20’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. Cho điểm trực tiếp. - hãy đọc đề bài và các câu hỏi gợi ý. - Kể chuyện một lần. - Chú lính được cấp ngựa để làm gì? -Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào? - Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngự? -Viết nhanh các câu trả lời của HS lên bảng. - Theo ý tóm tắt. - Kể chuyện lần 2: - Yêu cầu HS kể trong nhóm, đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gọi Hs kể, cho điểm những HS kể tốt. - Nhận xét tuyên dương. - dặn dò. -Nhắc lại tên bài học. - lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời cầu hỏi. - 3 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp theo dõi. - Chú lính được cấp ngựa để làm một việc khẩn cấp. - Chú dắt ngựa ra đường cứ đánh ngựa và chạy theo. - Vì chú nghĩ rằng ngựa có 4 cẳng nếu chú chạy bộ cùng ngự thì sẽ thêm 2 cẳng nữa. Thì tốc độ chạy sẽ nhanh hơn. -HS theo dõi. -Tập kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể, mỗi nhóm cử 1 HS. -Về ôn lại những bài đã học. ?&@ Tập viết Ôn tập (Tiết 6) I.Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra học thuộc lòng: - Nội dung các bài tập đọc HTL đã học từ tuần 19 – tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Rèn kĩ năng chính tả. Viết đúng, đẹp bài thơ sao mai II.Đồ dùng dạy- học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc HTL từ tuần 19 – tuần 34. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2’ 2. Kiểm tra đọc HTL 12’ 3. Viết chính tả. HD viết chính tả. 8’ Viết bài 12’ 4’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. Cho điểm trực tiếp. - Đọc bài viết. - Giải thích:Sao mai có nghĩa là sao kim có màu xanh thường thấy vào lúc sáng sớm. Ngôi sao này mọc vào buổi tối có tên là sao hôm. -Ngôi sao mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? -Bài thơ có mấy khổ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Đọc từng dòng thơ. - Chấm 5 –7bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -Nhắc lại tên bài học. - lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời cầu hỏi. - Nghe và 2 HS đọc lại. - Khi bé ngủ dậy thì thấy sao mai đã mọc, gà gáy canh tư, mẹ xoay lúa, sao nhòm qua cửa sổ, mặt trời dậy, ... Bài thơ có bốn khổ thơ mỗi 2 khổ thơ có cách một dòng, chữ đầu mỗi dòng thơ ta phải viết hoa. Và lùi vào 3 ô. - Tên riêng và chữ đầu dòng thơ. - Tìm – phân tích và viết vào bảng con những từ khó. -Ngồi ngay ngắn viết bài vào vở. - Dùng bút chì đổi vở soát lỗi cho nhau. ?&@ Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2008 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: Tìm số liền trước số liền sau của một số: Thứ tự các số có 5 chữ số. Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Số ngày của tháng trong năm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Luyện tập. Bài 1: Số liền trước, số liền sau và thứ tự các số. 5’ Bài 2: Đặt tính và tính. 8’ Bài 3: Trong một năm có những tháng nào có 31 ngày? 6’ Bài 4: Tìm x. 6’ Bài 5: Bài toán giải. 8’ 3. Củng cố –dặn dò: 2’ -Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét – cho điểm. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Yêu cầu: -Nhận xét chữa bài và cho điểm. - Nêu yêu cầu: -Nhận xét và cho điểm. -Tổ chức thảo luận theo cặp. - Nhận xét –chữa bài. Trong câu a) x được gọi là gì? Muốn tìm x ta làm thế nào? Trong câu b) ... ? - Nhận xét chữa bài. - Bài toán có mấy cách giải? - Nhận xét – chữa bài và cho điểm. -Nhận xét tiết học. Dặn dò: - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. a- Làm bài vào bảng con. b- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 4 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. 86 127 + 4258; 65 493 – 3486 4216 x 5; 4035 : 8 - Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách tính và thực hiện tính. - Thảo luận theo yêu cầu, nói cho nhau biết những tháng có 31 ngày. - 2 cặp trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ xung. - x là thừa số chưa biết. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia. -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HD đọc đề bài. - có hai cách tính diện tích hình chữ nhật. C1: Diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích của hai hình vuông. C2: Tính chiều dài hình hình chữ nhật sau đó áp dụng công thức. - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. - Về ôn tập để tiết sau kiểm tra. ?&@ Chính tả Kiểm tra đọc ?&@ Tự nhiên xã hội Kiểm tra ?&@ Âm nhạc (Giáo viên chuyên) ?&@ Thứ sáu ngày 23 tháng 5 năm 2008 Toán Kiểm tra định kì ?&@ Thể dục (Giáo viên chuyên) ?&@ Tập làm văn Kiểm tra viết ?&@ Thủ công Kiểm tra ?&@ Sinh hoạt Sinh hoạt tập thể ?&@
Tài liệu đính kèm: