c/ Luyện tập :
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Gọi một em lên bảng giải bài toán .
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 – Mời một học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp nêu yêu cầu đề bài .
- Lưu ý cách đọc các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 .
-Mời một em nêu cách đọc và đọc các số .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh
TUÇN 33 Ngµy so¹n : 14 / 04 / 2011 Ngµy d¹y : 18 / 04 / 2011 KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 04 n¨m 2011 Thø hai, ngµy 18 th¸ng 04 n¨m 2011 SINH HO¹T TËP THĨ Chµo cê ®Çu tuÇn .ba To¸n kiĨm tra ®Þnh k× I. Mơc tiªu : Tập trung vào các kiến thức và kĩ năng : - Đọc, viết các số có đến năm chữ số ; Tìm số liền sau của số có năm chữ số ; Sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ; Thực hiện các phép tính cộng , trừ các số có năm chữ số, nhân (có nhớ không liên tiếp) và chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số. -Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Giải bài toán có đến hai phép tính . II. ®å dïng d¹y häc : Đề bài kiểm tra. III. Néi dung ®Ị kiĨm tra trong 40 phĩt: PhÇn I. Mçi bµi tËp díi ®©y cã c¸c c©u tr¶ lêi A, B, C, D. H·y khoanh trßn vµo ch÷ ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng. 1. Sè liỊn sau cđa 54829 lµ: A. 54839 B. 54819 C. 54828 D. 54830 2. Sè lín nhÊt trong c¸c sè 8576; 8756; 8765; 8675 lµ: A. 8576 B. 8756 C. 8765 D. 8675 3. KÕt qu¶ cđa phÐp nh©n 1614 x 5 lµ: A. 8070 B. 5050 C. 5070 D. 8050 4. KÕt qu¶ cđa phÐp chia 28360 : 4 lµ: A. 709 B. 790 C. 7090 D. 79 5. NỊn nhµ mét phßng häc h×nh ch÷ nhËt cãchiỊu réng kho¶ng A. 50 m B. 5 dm C. 5 m D. 5 cm PhÇn II. Tù luËn Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh. 16472 + 8109 93680 – 7245 9228 x 4 68970 : 6 Bµi 2: H×nh ch÷ nhËt ABCD cã kÝch thíc nh h×nh vÏ. ViÕt tiÕp vµo chç chÊm: a, Chu vi h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ: A B ....................................................................................... b, DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ: 3cm ................................................................................. 5cm C D Bµi 3: §ång hå chØ mÊy giê ? Bµi 4: Mét vßi níc ch¶y vµo bĨ trong 4 phĩt ®ỵc 120 l níc. Hái trong 9 phĩt vßi níc ®ã ch¶y vµo bĨ ®ỵc bao nhiªu lÝt níc ? ( Sè lÝt níc ch¶y vµo bĨ trong mçi phĩt ®Ịu nh nhau ) IV. híng dÉn ®¸nh gi¸: PhÇn I. (2.5 ®iĨm) Mçi lÇn khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng ..................0.5 ®iĨm Bµi 1 D ; Bµi 2 C ; Bµi 3 A ; Bµi 4 C ; Bµi 5 C . PhÇn II. Bµi 1: (2 ®iĨm) Mçi phÐp ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh ®ĩng ...........................................0.5 ®iĨm Bµi 2: (2 ®iĨm) a, ViÕt vµo chç chÊm: ( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm) ...............................................................0.5 ®iĨm b, ViÊt vµo chç chÊm: 5 x 3 = 15 (cm2) .........................................................................0.5 ®iĨm Bµi 3: (1 ®iĨm) a, ViÕt : 8 giê 25 phĩt ...............................................................................................................0.5 ®iĨm b, ViÕt: 10 giê 45 phĩt (hoỈc: 11 giê kÐm15 phĩt) .......................................................0.5 ®iĨm Bµi 4: (2.5 ®iĨm) - Nªu ®ĩng c©u tr¶ lêi vµ phÐp tÝnh t×m sè lÝt níc mçi phĩt vßi níc ch¶y vµo bĨ............. .........................................................................................................................................................1®iĨm - Nªu ®ĩng c©u tr¶ lêi vµ phÐp tÝnh t×m sè lÝt níc vßi níc ch¶y vµo bĨ trong 9 phĩt........ .......................................................................................................................................................................1®iĨm -§¸p sè ®ĩng .....................................................................................................................................0.5 ®iĨm IV. Rĩt kinh nghiƯm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thø ba, ngµy 19 th¸ng 04 n¨m 2011 To¸n ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mơc tiªu : Học sinh củng cố : - Đọc viết các số trong phạm vi 100 000 . -Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước . II. ®å dïng d¹y häc : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. III. C¸c H§ d¹y- häc chđ yÕu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Ôn tập các số đến 100 000 “ c/ Luyện tập : Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 . -Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . -Gọi một em lên bảng giải bài toán . -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 – Mời một học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu cả lớp nêu yêu cầu đề bài . - Lưu ý cách đọc các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 . -Mời một em nêu cách đọc và đọc các số . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 3. – GV treo bảng phụ. HS đọc y/c BT3 - 1HS trình bày mẫu trên bảng phụ - HS làm bài vào vở; 3HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét và cho điểm Bài 4 . – Mời một học sinh đọc đề bài . - Hỏi học sinh về đặc điểm từng dãy số để giải thích lí do viết các số còn thiếu vào chỗ chấm . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập . -Mời hai học sinh lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Một học sinh lên bảng sửa bài tập 3 -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán . - Suy nghĩ lựa chọn số liền sau thích hợp để điền vào vạch . - Lớp thực hiện điền số vào vạch : 1a/ số 10 000 , 1b/ Điền số 5000, - Hai em đọc đề bài tập 2 . - Một em nêu yêu cầu bài tập ( đọc số ) -Cả lớp thực hiện vào vở . -Một em nêu miệng cách đọc các số và đọc số * Lớp lắng nghe và nhận xét kết qủađọc của bạn . -Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS nêu y/c BT -Lớp thực hiện làm vào vở . -ba học sinh lên bảng làm bài (cột 2b-buổi 2 lớp 3B) - Một em đọc đề bài 4 . -Lớp thực hiện làm vào vở . -Hai học sinh lên bảng giải bài . a/ 2005, 2010, 2015, 2020, 2025. b/ 14 300, 14 400, 14 500, 14 600, 14 700. c/ 68 000, 68 010, 68 020, 68 030, 68 040. -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập số 3 còn lại Thø t, ngµy 20 th¸ng 04 n¨m 2011 To¸n ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. Mơc tiªu : Học sinh củng cố : - So sánh các số trong phạm vi 100 000. Sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. II. ®å dïng d¹y häc : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III. C¸c H§ d¹y- häc chđ yÕu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . -Chấm vở một số học sinh . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tiếp tục “ Ôn tập các số đến 100 000 “ c/ Luyện tập : -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách. -Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . -Gọi một em lên bảng làm bài và giải thích trước lớp vì sao lại chọn dấu đó để điền . -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Mời một học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu cả lớp nêu yêu cầu đề bài . - Lưu ý học sinh khi chữa bài cần nêu ra cách chọn số lớn nhất trong mỗi dãy số . -Mời một em nêu cách đọc và đọc các số . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 3 + bài 4 – Mời học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Mời hai học sinh lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . (bài 4 – buổi 2 lớp 3B) Bài 5 - Mời học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Mời một học sinh lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -Một học sinh lên bảng sửa bài tập 3 - Số 9725 = 9 000 + 700 + 50 + 5 - 87696 = 80 000 + 7000 + 600 + 90 + 6 -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán . - Suy nghĩ lựa chọn để điền dấu thích hợp - Một em lên bảng làm . -27 469 < 27 470 vì hai số đều có 5 chữ số, các chữ số hàng chục nghìn đều là 2 hàng nghìn đều là 7 hàng trăm đều là 4 nhưng hàng chục có 6 < 7 nên 27 469 < 27 470. - Hai em đọc đề bài tập 2 . - Một em nêu yêu cầu bài tập -Cả lớp thực hiện vào vở . -Một học sinh nêu miệng kết quả : a/ số lớn nhất là 42360 ( vì có hàng trăm 200 lớn nhất ) b/ Số lớn nhất là 27 998 - Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn . - Hai em đọc đề bài mỗi em đọc một bài tập -Lớp thực hiện làm vào vở . -Hai học sinh lên bảng xếp dãy số . Bài3 Lớn dần: 59825, 67 925, 69725, 70100 Bài4 Bé dần: 96400, 94600, 64900, 46 900 -Hai em khác nhận xét bài bạn. - Hai em đọc đề bài mỗi em đọc một bài tập -Lớp thực hiện làm vào vở . C . 8760; 8843; 8853 -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và ... ONG PHẠM VI 100 000 (tiếp theo) I. Mơc tiªu : Tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). Cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. -Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . II. C¸c H§ d¹y- häc chđ yÕu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà -Chấm vở hai bàn tổ 4 -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 000 . b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm chẳng hạn : 80 000 – ( 20000 + 300000 nhẩm như sau : 8 chục nghìn - (2 chục nghìn + 3 chục nghìn) = 8 chục nghìn – 5 chục nghìn = 3 chục nghìn -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . -Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính . -Mời hai em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Ghi từng phép tính lên bảng . -Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết . - Mời hai em lên bảng tính . -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4 - Gọi một em nêu đề bài 4 SGK -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước . -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 5 – HS nêu y/c BT, 1 HS nhắc lại y/c - Dành 2, 3 phút cho HS làm - mời 1 số HS lên bảng xếp hình. - HS, GV nhận xét bài và chốt d) Củng cố - Dặn dò: -Hôm nay toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . -Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -1 em nêu miệng kết quả nhẩm : a/ 30 000 + 40 000 - 50 000 = 70 000 - 50 000 = 20 000 b/ 4800 : 8 X 4 = 600 x 4 = 1200 c/ 80 000 – 20 000 – 30 000 = 60 000- 30 000 = 30 000 d/ 4000 : 5 : 2 = 800 : 2 = 400 - Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa - Hai em lên bảng đặt tính và tính : 4083 8763 3608 40068 7 + 3269 - 2469 x 4 50 5724 7352 6272 13432 16 28 0 - Hai em khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết và giải bài trên bảng . a/ 1999 + x = 2005 b/ x x 2 = 3998 x = 2005 – 1999 x = 3998 : 2 x = 6 x = 1999 - Hai em khác nhận xét bài bạn . -Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4 Một em giải bài trên bảng,ở lớp làm vào vở Giải : Giá tiền mỗi quyển sách là : 28 500 : 5 = 5 700 ( đồng ) Số tiền mua 8 quyển sách là : 5700 x 8 = 45 600 (đồng ) Đáp số: 45 600 đồng - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hs nêu y/c BT - suy nghĩ và lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . Tù nhiªn vµ x· héi BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : - Phân biệt được lục địa, đại dương. - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. - Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 dại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương” * Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 126, 127. Tranh ảnh về lục địa và đại dương. - Một số lược đồ phóng to, tương tự lược đồ hình 3 trong SGK tranh 127 nhưng không có phần chữ trong hình ; 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên của một châu lục hay một đại dương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 90 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126. - HS chỉ theo yêu cầu. Bước 2 : - GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước). - HS theo dõi. - GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất ? - HS trả lời. Bước 3 : - GV giải thích một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương. - HS nghe giải thích. - Lục địa : Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. - Đại dương : Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa. Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : - Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. - Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi ý : -HS làm việc trong nhóm theo gợi ý. + Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hiình 3. + Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ . Việt Nam ở châu lục nào ? Bước 2 : - GV gọi một số nhóm lên trình bày kết quả làm viêc của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV hoặc HS sửa chữa và hoàn chỉnh phần trình bày. Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương : Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục và các đại dương Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương. Bước 2 : - Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm. - HS tiến hành chơi. Bước 3 : - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. - HS trong nhóm làm xong thhì trưng bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp. - GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. - Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ thắng. Thđ c«ng Lµm qu¹t giÊy trßn (tiÕt 3) I. Mơc tiªu: - Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn nÕp gÊp cã thĨ c¸ch nhau h¬n mét « vµ cha ®Ịu nhau. Qu¹t cã thĨ cha trßn. * Lµm ®ỵc qu¹t giÊy trßn. C¸c nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng, ®Ịu nhau. Qu¹t trßn. II. ®å dïng d¹y häc: - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm: 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ bụôc. Tranh quy trình gấp quạt tròn. - HS: Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán. III.c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : H§ cđa thÇy H§ cđa trß A. Kiểm tra: KiĨm tra sự chuẩn bị của HS Ổn định TC : GV Yªu cÇu HS hát tập thể. - HS để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra. - HS cả lớp hát tập thể. B. Bµi míi. GTB: HĐ1: HD H quan sát mẫu : - GV cho quan sát cái quạt giấy trßn. - HS quan sát quạt giấy tròn. + Quạt giấy tròn có gì giống và khác quạt giấy đã làm ở lớp 1? - Cho HS nhận xét tuyên dương. GV: để gấp được quạt giấy tròn ta cần dán nối 2 tờ giấy màu theo chiều rộng. - Gấp quạt giấy, giống các nếp gấp, cách gấp và có chỉ buộc. Khác là quạt giấy tròn là hình tròn và có cán để cầm. HĐ2: Hướng dẫn mẫu. *Bước 1: cắt giấy thực hành các thao tác mẫu cho H quan sát. + Cắt 2 tờ giấy màu hình chữ nhật, dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt. - HS quan sát GV làm mẫu. *Bước 2: Gấp, dán quạt. + Em hãy nêu cách gấp mà em đã gấp ở lớp 1? GV giới thiệu quy trình (H2). Gấp nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng của tờ giấy cho đến hết. Tiếp tục gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. Bôi hồ dán 2 mép tờ giấy lại với nhau (H3) dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt lại (H4). HS tiếp tục quan sát. *Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H5a) cho đến hết, rồi bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H5 b). Chú ý: dán đầu 2 cánh quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho khô. Mở 2 cán quạt theo chiều mũi tên (H6) để 2 cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy tròn như (H1). Vậy muốn có được cái quạt giấy tròn chúng ta phải thực hiện đúng quy trình. C.Củng cố dặn dò: GV tổng kết nội dung bài - GV nhận xét việc chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. - Các em về tập thực hành các thao tác gấp và dán quạt, tiết sau chuẩn bị giấy màu, chỉ buộc, kéo, hồ dán . Để thực hành gấp và dán hoàn chỉnh quạt giấy tròn.
Tài liệu đính kèm: