Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà

3. Baứi mụựi

1. Hoạt động 1: Nghe viết

- GV đọc đoạn viết - 2 HS đọc lại

- GV hỏi nội dung đoạn viết

- Những chữ nào trong bài được viết hoa?

 - Cho hs luyện viết các từ khó:

- GV đọc cho HS viết bài

 2. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả

HS tự làm bài – làm xong GV chữa gọi 1 số HS nêu miệng trước lớp

1. Dòng, giòng hay ròng:

 Dòng sông, ròng rọc, dòng người, giòng dõi, ròng rã, dòng điện, dòng họ, thức mấy đêm ròng.

 

doc 6 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4, Buổi 2 - Hoàng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Ngaứy soaùn: Ngaứy 9 thaựng 9 naờm 2009
Ngaứy daùy: Thửự hai ngaứy 14 thaựng 9 naờm 2009
Thuỷ coõng
Gấp con ếch ( tiết 2 )
(Chuyeồn buoồi 1 sang)
*****************************************
Toán 
Luyện tập chung
(Chuyeồn buoồi 1 sang)
************************************************************
Thửự ba ngaứy 15 tháng 9 naờm 2009
Tieỏng vieọt (oõn)
Luyeọn vieỏt: người mẹ 
I. Muùc tieõu
1. Reứn cho HS kyừ naờng vieỏt chớnh taỷ, nghe vieỏt chớnh xaực , trỡnh baứy ủuựng đoạn 3 trong bài Người mẹ 
2. Củng cố cho HS làm đúng bài tập điền từ
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
1. OÅn ủũnh 
1. Kieồm tra baứi cuừ
2 HS leõn baỷng vieỏt caực tửứ khoự vieỏt
Nhaọn xeựt ghi ủieồm
3. Baứi mụựi
1. Hoạt động 1: Nghe viết 
- GV đọc đoạn viết - 2 HS đọc lại
- GV hỏi nội dung đoạn viết
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 - Cho hs luyện viết các từ khó: 
- GV đọc cho HS viết bài
 2. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
HS tự làm bài – làm xong GV chữa gọi 1 số HS nêu miệng trước lớp
1. Dòng, giòng hay ròng: 
 Dòng sông, ròng rọc, dòng người, giòng dõi, ròng rã, dòng điện, dòng họ, thức mấy đêm ròng. 
2. Da, gia hay ra:
Cặp da, gia đình, ra vào, da dẻ, gia công, ra đời, da diết, gia tài, oan gia, ra lệnh.
3. Tìm mỗi loại 8 tiếng và điền vào đúng cột
Tiếng có phụ âm đầu là d
Tiếng có phụ âm đầu là gi
Tiếng có phụ âm đầu là r
Tiếng có vần ân
Tiếng có vần âng
Da dẻ,
Giỏi,
Rổ,
Chân,
Vâng lời,
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
 Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
****************************************
 Toaựn ( oõn )
Chữa bài kiểm tra 
 I. Muùc tieõu	
Kiểm tra đánh giá HS về kiến thức, kỹ năng cộng trừ các số có 3 chữ số với số có 1 chữ số, nhân chia trong bảng giải bài toán nhiều hơn, ít hơn bằng một phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính 
325 + 216 = 541 458 + 371 = 829 462 + 328 = 790 537 – 293 = 244
- 4 HS HS lên bảng chữa- Lớp nhận xét- chữa vào vở
*Bài 2: 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Bài toán này làm được bằng mấy cách?
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 cách khác nhau
Cách 1: 
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là: 
5 + 5 + 5 = 15 (cm)
Cách 2: 5 x 3 = 15(cm)
Đáp số: 15(cm)
*Bài 3, 4,5 Yêu cầu Hs đọc đầu bài, 3 HS lên bảng làm, GV chữa bài. HS dưới lớp làm vào vở.
*Bài tập nâng cao:
1/ Thùng thứ nhất đựng được 125 l dầu, thùng thứ hai đựng được nhiều hơn thùng thứ nhất 65 l dầu và đựng ít hơn thùng thứ 3 là 55 l dầu. Hỏi cả ba thùng đựng được tất cả bao nhiêu lít dầu?
2/ Tính nhanh: 
 a/ 6 x 9 + 6 b/ 9 x 6 + 9 x 4
4. Cuỷng coỏ daởn doứ
Nhaọn xeựt giụứ hoùc
********************************************
Theồ duùc
đội hình đội ngũ – trò chơi: thi xếp hàng 
(Chuyeồn buoồi 1 sang)
*************************************************************
Thửự naờm ngaứy 17 thaựng 9 naờm 2009
Theồ duùc
đi vượt chướng ngại vật thấp – trò chơi: thi xếp hàng 
(Chuyeồn buoồi 1 sang)
***********************************
 Tieỏng vieọt ( oõn )
LTVC: Từ ngữ về gia đình - Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Muùc tieõu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề gia đình.
- củng cố lại cách đặt câu ai là gì ?
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 Bài1: - Nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn những từ ngữ chỉ những người trong gia đình.
Học sinh tự tìm – nêu miệng – giáo viên nhận xét –chữa.
 Đáp án: ông, bà, cô, dì, chú, bác, em, anh, chị, mẹ, cha, bố, cậu, 
Bài2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ chỉ tiêu chuẩn của những người trong gia đình.
Học sinh tự tìm – nêu miệng – giáo viên nhận xét –chữa vào vở.
 Đáp án: yêu thương, yêu quý, nâng niu, chiều chuộng, nuông chiều, chăm bẵm, chăm chút, 
Bài3: Đặt 5 câu với những từ vừa tìm được – HS tự suy nghĩ tự làm – nêu miệng – chữa.
 a/ Mọi người trong gia đình rất yêu thương em.
 b/ Ông bà, bố mẹ là những người con yêu quý nhất.
 c/ Em là con cưng của gia đình.
 d/ Bố mẹ chiều chuộng em nhất.
 e/ Anh em phải nhường nhịn lẫn nhau.
Bài4: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Trong câu sau:
 a/ Bạn Hà là học sinh giỏi toàn diện.
 b/ Gió đồng là chuồng lúa chiêm.
 c/ Quê hương là đường đi học. Quê hương là chùm khế ngọt.
Bài5: Đặt 2 câu có bộ phận trả lời câu hỏi ai – là gì?
 a/ Bạn Hồng là học sinh ngoan.
 b/ Chúng em là học sinh lớp 3
III. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Nhận xét giờ học
*************************************************************
Thửự saựu ngaứy 18 thaựng 9 naờm 2009
Tieỏng vieọt (oõn) 
TLV: nghe Kể - điền vào giấy tờ in sẵn 
I. Muùc tieõu
 - Luyện nói cho học sinh nhóm và cả lớp
 - Luyện viết: HS viết đoạn 1+2 của truyện “Chiếc áo len”.
 - HS điền vào giấy tờ in sẵn.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
*HĐ1: Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”.
 - HS luyện kể lại câu chuyện trong nhóm.
 - Đại diện xác nhóm trình bày trước lớp.
 - Giáo viên và HS lớp nhận xét – gia điểm.
*HĐ2: Luyện viết: “Chiếc áo len (đoạn 1+2) theo lời kể của em.
 - Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập kể? Sau đó gọi 1 hoăc 2 học sinh kể trước lớp – nhận xét – bổ sung – sưa chữa.
 - Giáo viên cho học sinh viêt lại đoạn 1+2 vào vở theo lời kể của học sinh..
 - Giáo viên thu một số bài để chấm – nhận xét.
*HĐ3: Điền vào giấy tờ in sẵn.
 - Em hãy gửi điện báo cho một người thân đang học tập hoặc công tác ở xa biết một tin vui nào đó của gia đình.
 - HS tự điền vào mẩu in sẵn trong vở luyện (tr-32).
****************************************
Toán
 Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ) 
I.Mục tiêu
 - Củng cố cho học sinh biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ thành thạo.
 - áp dụng giải bài toán có lời văn 1 phép tính.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
* Bài 1: Tính – cho học sinh tự làm – sau đó gọi lần lượt nêu miệng kết quả - nhận xét – chữa vào.
13 x 3 24 x 2 31 x 3 11 x 5 22 x 4
* Bài 2: Đặt tính rồi tính – gọi 3 học sinh lên bảng làm – lớp làm vở nháp – nhận xét – chữa.
 23 x 2 42 x 2 20 x 4 
* Bài 3: Gọi 1HS đọc đề bài - 1HS lên bảng tóm tắt và làm – lớp làm vào vở nháp – nhận xét – chữa
Bài giải
Bốn năm có số tháng là:
12 x 4 = 48 (tháng)
 Đ/S: 48 tháng
*Bài4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
 a/ 6, 12,  b/ 12, 24, 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm và hỏi quy luật điền.
* Bài5: Đội 1 trồng được 34 cây, đội 2 trồng được nhiều gấp 2 đội 1. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu cây? Cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
Bài giải 
Đội 2 trồng được số cây là:
34 x 2 = 68 (cây)
Cả hai đội trồng được số cây là:
34 + 68 = 102 (cây)
Đ/S: 102 (cây)
 - 1HS lên bảng tóm tắt và giải – lớp giải vào vở nháp – nhận xét.
 - Giáo viên chữa – HS viết vào vở.
****************************************
An toàn giao thông
 Bài 2:Giao thông đường sắt.
I-Mục tiêu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Có ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:
Đặc điểm của đường sắt.
Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
Thầy:sa hình đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
1.HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
- Đường sắt cốđặc điểm gì?
Vì sao tàu hoả lạicó đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện Gt khác không được đi trên đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
2-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
QS hai biển báo: 210,211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?
*KL: Khi đi trên đường sắt cắt ngang.
đường bộ chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu và của người chỉ dẫn.
3.HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ khi đi đường gặp đường sắt ccắt ngang.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
4. củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
HS nêu.
HS nêu.
HS nêu.
- HS chỉ
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 210: Giao nhauvới đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
-Thực hành trên sa hình.
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_buoi_2_hoang_thi_ha.doc