Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Hoàng Thị Soa

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Hoàng Thị Soa

Người Mẹ

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và với các nhân vật.

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Kể Chuyện.

 Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai .

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 4 - Hoàng Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch Báo Giảng Tuần 04
 Thứ ngày
 Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
2-13/09/10
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đoc.
Kể chuyện.
Toán
Chào cờ đầu tuần.
Người mẹ.
Người mẹ.
Luyện tập chung.
3-14/09/10
1
2
3
Tập đọc.
Toán
TN và XH
Ông ngoại.
Kiểm tra.
Hoạt động tuần hoàn.
4-15/09/10
2
3
4
Chính tả.
Luyện từ-Câu.
Toán
Nghe viết: Người mẹ
Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai - là gì.
Bảng nhân 6. 
5-16/09/10
1
2
3
Tập viết
Toán
TN và XH
Ôn chữ hoa C.
Luyện tập
Giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
6-17/09/10
1
2
3
Chính tả.
Toán
Tập làm văn
Nghe viết : Oââng ngoại.
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
. Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn.
 Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010.
Tập đọc – Kể chuyện:
Người Mẹ
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc. 
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể Chuyện.
 Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Quạt cho bà ngủ
2 HS đọc thuộc bài thơ.
Bạn nhỏ trongbaì thơ là người như thế nào?
 Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
- Hoạt động 1: Luyện đọc.
 *Gv đọc mẫu bài văn.
*Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung.
Gv mời Hs giải thích từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm.
- Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
.- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thần đoạn 1.
 + Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1)
 Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
 - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
+ Người mẹ đạ làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
+ Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
+ Người mẹ trả lời như thế nào?
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+ Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện:
 a) Người mẹ là người rất dũng cảm.
 b) Người mẹ không sợ thần chết.
 c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
- Gv nhận xét, chốt lại : cả 3 ý điều đúngvì người mẹ rất dũng cảm rất yêu thương con. Song ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv phân nhóm , mỗi nhóm gồm 6 Hs . Các em tự phân vai đọc lại truyện.
- Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv hướng dẫn cho Hs, chuyện có 6 vai: người dẫn truyện, bà mẹ, Thần đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết.
- Gv mời Hs thi dựng lại câu chuyện theo vai.
(Lưu ý HS thái độ, cử chỉ từng nhân vật
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải nghĩa từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn..
.
Hs đọc thầm đoạn 1:
1 HS kể đoạn1.
1 Hs đọc đoạn 2.
Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm bụi gia vào lòng để sưởi ấm nó..
Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời
Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước.....
Hs đọc đoạn 4trả lời.
Vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình.
Đại diện các nhóm lên cho ý kiến của mình.
Hs nhận xét.
.
Các nhóm thi đọc truyện theo vai.
Hs nhận xét.
Các nhóm tiến hành đọc theo vai của mình.
Hs nhận xét.
Hs tự lập nhóm và phân vai.
Hs tiến hành kể trình tự câu chuyện theo vai.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Oâng ngoại.
Nhận xét bài học.
Toán
 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
.- Biết giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).Bài tập cần làm bài 1,2,3,4.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhómï.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài trong vở bài tập.
- Nhận xét ghi điểm
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
Bài 1 : Đặt tính rồi tính (Bảng con)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào bảng con. 8 Hs lần lượt lên bảng làm, nêu cách tính.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:Tìm x (Làm vào vở)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài. 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm số bị chia.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài. Hai HS lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
 X x 4 = 20 X : 8 = 4
 X = 20 :4 X = 8 x 4
 X = 5. X = 32.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4. 
.Bài 3:Tính (Làm vào vở)
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài. Hai (HSY) lên bảng làm.
- Gv nhận xét: (Lưu ý HS cách trình bày)
5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72.
80 :2 – 13 = 40 – 13
 = 27.
Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. – Tìm hiểu nội dung bài toán.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs làm bảng nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào bảng con.
8 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Hai Hs lên bảng làm bài
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào vở.
Hai hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.một HS làm bài vào bảng nhóm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS phân tích bài và tìm cách giải.
HS chữa bài.
 5. Dặn dò tổng kết.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra 1 tiết.
Nhận xét tiết học.
 Thứ ba, ngày 14 tháng 09 năm 2010
. Tự nhiên xã hội: Hoạt động tuần hoàn
I/ Mục tiêu:
Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
- Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏù.
II/ Chuẩn bị:
* GV:Tranh sơ đồ hoạt động tuần hoàn.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Máu và cơ quan tuần hoàn.
Nêu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
 2.Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Gv hướng dẫn Hs – làm mẫu.
+ Aùp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút.
+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn, đếm số nhịp mạch đập trong một phút.
- Gv gọi một số Hs lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Từng cặp Hs thực hành như đã hướng dẫn.
- Gv nhận xét. 
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Các em đã thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?
+ Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì?
GV nêu kết luận: SGK.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
.Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 16và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ động mạch tĩnh mạch trên sơ đồ? Nêu chức năng của từng loại mạch máu ?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn? Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
:Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv chốt lại.
* Hoạt động 3: Chơi trò “ Ghép chữ vào hình”.
”.- Gv chia Hs thành 2 đội có số người bằng nhau
- Gv phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các phiếu rời ghi tên các mạch máu của hai vòng tuần hoàn. 
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.
- Gv nhận xét.
.
Hs thực hành.
Hs nhận xét.
Hs từng cặp thực hành.
Hs trả lời.
Hs khác bổ sung.
.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs nhận xét.
HS nhắc lại
Hs lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét
 4 .Tổng kềt – dặn dò.
Chuẩn bị bài sau: Vệ äsinh tuần hoàn. 
 Tập đọc Ông ngoại 
 Mục tiêu: Biết đọc phân biệt các kiểu câu,Bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu nội dung:Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
	. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động:
Bài cũ.
	- GV gọi 2 học sinh đọc bài người mẹ và trả lời câu hỏi:
 - Gv nhận xét.
2.Giới thiệu bài + ghi tựa
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
.
Gv đọc toàn bài.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng ở câu sau:
- Gv kết hợp với việc giúp Hs hiểu các từ mới trong từng đoạn 
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv ...  Công ơn của cha mẹ rất lớn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
. Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ C: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Vietá chữ L vàø N: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Vietá chữ Cửu Long: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
.- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
HS đọc bài trong vở Tập viết.
Tìm chữ hoa trong bài.
Hs quan sát.
Hs nêu quy trình viết từng chữ.
HS đọc từ ứng dụng.
HS viết bảng con: Cửu Long
HS đọc câu ứng dụng.
HS viết bảng con: Thái Sơn; Nghĩa
.Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở.
Toán:
 Luyện tập
I/ Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
 Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, 4 hình tam giác.
	* HS: bảng con, 
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Bảng nhân 6.
- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho các em nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép nhân trong bài 1a).
- Gv yêu cầu cả lớp làm phần a) vào VBT.
- Hs tiếp tục đọc phần b)
Qua bài tập1b em có nhận xét gì?
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Ba Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
6 x 9 + 6 = 54 +6 = 50
6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59.
6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
. Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và làm bài vào vở. Một Hs làm vào bảng nhóm.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs chơi trò “ Ai điền nhanh”
+ Nhóm 1: Làm câu a)
+ Nhóm 2: Làm câu b).
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
Em hãy nêu quy luật điền số thích hợp vào mỗi dãy?
GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 5.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
9 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính trước lớp.
Hs làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng làm phần b). Hs cả lớp làm vào VBT.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài tập. Ba Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT.
Một Hs làm bảng nhóm.
 Bài giải
Bốn Hs mua số quyển vở là:
 6 x 4 = 24 (quyển)
 Đáp số :24 quyển.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
.
Hs các nhóm lần lượt lên điền các số vào chỗ chấm.
Hs nhận xét.
- Câu 4a, Ssố liền sau bằng số liền trước cộng 6.
- Câu 4b, Số liền sau bằng số liền trước cộng 3.
HS tự xếp hình.
4. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Nhân một số có hai chữ số vơí số có một chữ số (không nhớ).
 Thứ sáu, ngày 17 tháng 09 năm 2010
Chính tả:
 ( Nghe – viết) : Ông ngoại
I/ Mục tiêu: Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 Tìm và viết đúng2-3 tiếng có vần: oay(bài tập2)
-Làm đúng BT(3) phần a.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2
	 * HS: Bảng con.
II/ Các hoạt động:
 1) Bài cũ: GV cho những HS viết sai trong bài trước viết lại.
Gv và cả lớp nhận xét.
2Giới thiệu bài + ghi tựa.
3) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv mời 2 HS đọc lại đoạn văn.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
 + Những chữ nào trong bài viết hoa?
 - Gv hướng dẫn Hs tự viết ra nháp những tiếng dễ viếtsai: nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo,.
Gv đọc Hs viết bài vaò vở.
 - Gv đọc từng cụm từ, từng câu.
 - Gv quan sát Hs viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài - Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chia bảng làm 3 cột, mời 3 nhóm thi trò chơi tiếp sức. Mỗi em viết lên bảng 1 tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho bạn.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Những từ có vần oay: nước xoáy, ngoáy trầu, ngoáy tai
+ Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv đoc yêu cầu.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a) Giúp – dữ, ra.
Hai, Hs đọc đoạn văn
Gồm 3 câu.
Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
Hs viết ra nháp
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Đại diện các nhóm lên bảng thi.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
HS ghi kết quả vào bảng con.
Hs nhận xét.
Hs lời gải đúng vào VBT.
4 Tổng kết – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Toán:
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ).
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng để giải các bài toán có một phép nhân.
-Bài tập cần làm: bài 1, 3 và bài 2 phần b.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ. HS chữa bài trong vở bài tập.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân.
- Gv viết lêng bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên.
- Yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
 x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 36 * Vậy 12 nhân 2 bằng 36.
- Khi thực hiện phép nhân này ta bắt đầu từ đâu?
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Gv yêu cầu 5 Hs lên bảng làm bài.Hs cả lớp làm vàoVBT.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng 
Bài 2:Đặt tính rồi tính.
Đọc yêu cầu.
- Gv yêu cầu Hs làm phần b, nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó tự làm bài.
- Hs lên bảng làm- Dưới lớp làm bảng con.
- Gv nhận xét:
* Hoạt động 3: Làm bài 3
. Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài toán.
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào. Một Hs làm bài vào bảng nhóm.
- Gv chốt lại:
 Số bút chì màu có tất cả là:
 12 x 4 = 48 (bút màu).
 Đáp số 48 bút màu.
.
Hs đọc phép nhân- Tìm kết quả.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
HS trình bày cách tính.
Từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
5 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
 4 Hs lên bảng làm- Dưới lớp làm bảng con.
Hs nhận xét.
.
Hs đọc yêu cầu của bài.
HS tìm hiểu.
Hs làm bài vào vở. Một Hs làm bảng nhóm.
Chữa bài.
4. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn:
(Nghe kể) : Dại gì mà đổi-Điền vào tờ giấy in sẵn.
I/ Mục tiêu:
 -Nghe- kể câu chuyện Dại gì mà đổi,(BT1). 
-Điền đúng nôi dung vào mẫu điện báo (BT2).
II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa Dại gì mà đổi.
	 Bảng lớp viết 3 câu hỏi để giúp Hs kể chuyện.
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen.
- Gv gọi 1 Hs đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Gv nhận xét bài cũ.
 2.Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài tập 1: 
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho Hs quan sát tranh minh họa
- Gv kể chuyện từ đầu đến “Cậu bé trả lời:”
Em hãy đoán xem cậu bé trả lời như thế nào?
Kể tiếp câu trả lời của cậu bé.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghỉ như vậy?
- Gv kể lần 2.
- Gv mời 1 Hs kể lại.
- Gv mời 4 Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất.
 * Hoạt động 2: Làm câu 2.
.+ Bài tập 2:
 - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài:
 + Tình huống cần viết điện báo là gì
 + Yêu cầu của bài là gì?
- Gv hướng dẫn Hs điền nội dung vào mẫu: 
+ Họ, tên , địa chỉ của người nhận.
+ Họ, tên, địa chỉ người gửi.( cần chuyển thì ghi, không thì thôi).
+ Họ tên địa chỉ người gửi ( ở dòng dưới)
- Gv mời 2 Hs nhìn mẫu điện báo làm miệng.
- Gv cho cả lớp viết vào vở nội dung theo yêu cầu của bài tập.
- Gv chấm 5 bài của Hs làm xong trước.
- Gv nhận xét bài làm Hs.
- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng
Mở rộng: Hiện nay, việc viết điện báo ít, chủ yếu là gọi điện thoại. Vì vậy em có thể gọi điện thoại về nhà thay thế cho viết điện báo.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs xem tranh.
HS đoán.
Vì cậu rất nghịch.
Mẹ sẽ chẳng đồi được đâu.
Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
Hs kể chuyện.
Đại diện 4 bạn lên thi.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS nêu.
Chép vào vở họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
2 Hs làm miệng vào mẫu điện báo.
Hs làm vào VBT.
HS nêu cách gọi điện thoại thay cho điện báo trong trường hợp trên.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Nhận xét tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_4_hoang_thi_soa.doc