Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Hoàng Thị Soa

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Hoàng Thị Soa

Nhớ lại buổi đầu đi học

I/ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

-Hiểu nội dung:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.(trả lời được các câu hỏi SGK)

Hs khá giỏi thuộc một đoạn văn em thích.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: Xem trước bài học, SGKs

 

doc 28 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Hoàng Thị Soa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch Báo Giảng Tuần 06
 Thứ ngày
 Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
2-27/09/10
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đoc.
TĐ – K C.
Toán
Chào cờ đầu tuầnï.
Bài tập làm văn.
Bài tập làm văn.
Luyện tập.
3-28/09/10
1
2
3
Tập đọc.
Toán
TN và XH
Nhớ lại buổi đầu đi học.
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
4-29/09/10
1
2
3
Chính tả.
Luyện từ-Câu.
Toán
Nghe viết :bài tập làm văn.
Từ ngữ về trường học-Dấu phẩy
Luyện tập.
5-30/09/10
1
2
3
Tập viết
Toán
TN và XH
Ôn chữ hoa D,Đ.
Phép chia hết và phép chia có dư.
Cơ quan thần kinh.
6-1/10/10
1
2
 3
Chính tả.
Toán
Tập làm văn
Nghe viết :Nhớ lại buổi đầu đi học.
Luyện tập.
Kể lại buổi đầu em đi học.
 Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện:
 Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc: Học xong bài Hs có khả năng:
1: Đọc trơn.
Đọc trơn từng đoạn, cả bài.Đọc đúng các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả Liu-xi-a..
Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật hoặc lời trích dẫn đặt trong ngoặc kép.
2: Đọc-hiểu
- Nắm được sự việc chính trong từng đoạn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm .(trả lời được các câu hỏi SGK).
 B. Kể Chuyện:
 Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được một đoạn câu chuyện.
II.Các kĩ năng sống cần GD
1. Xác định giá trị bản thân: trung thực có nghĩa là làm những điều mình đã nói.
2.Đảm nhận trách nhiệm:Xác định phải làm những việc mình đã nói.
III/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK, vở.
 IV/ Các hoạt động:
A.Bài cũ: 3Hs đọc bài: Cuộc họp củachữ viết.
 Gv nêu câu hỏi
B. Bài mới:
	1.	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
* Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a. Các từ khó HS đọc sai.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi:
?
Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
* Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này tên là gì ?
 + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
 + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. 
+ Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – alàm cách gì để viết bài dài ra?
 (Đọc những câu văn cho em biết điều đo)ù.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên?
+ Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
VD:Đoạn 2 câu: Quả thật, lại thôi.
 Đoạn 4: Nhưng rồihết bài.
- GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc bài văn..
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv treo 4 tranh đã đánh số.
- Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 .
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
HDHS: Kể theo lời của em là như thế nào?
- Gọi HS đọc câu mẫu kể chuyện.
 -Gv mời HSKG kể trước lần 1
- HS kể một đoạn của câu chuyện mà mình thích.
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc nối đoạn.
Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc từ khó.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”.
-Luyện đọc theo nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện
Cả lớp đọc thầm.
-Cô – li –a .
-Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ..
-Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ.
Hs đọc đoạn 3.
Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chư bao giờ làm.
Học sinh đọc đoạn 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.
- 2-4 HS luyện đọc câu khó.
 Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
Hs nhận xét.
- Đọc theo vai.
Hs quan sát.
- HS lên bảng sáp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
 mình chứng kiến câu chuyện của Cô-li-a chứ không phải kể theo lời của Cô-li-a như trong chuyện.
-4 Hs kể chuyện.
HS kể chuyện.
Ba Hs lên thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
4. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Ngày khai trường.
Nhận xét bài học.
 Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
 -Bài tập cần làm:Bài 1,2 và bài 4.
B/ Chuẩn bị:
 .GV: Bảng nhóm, phấn màu 
 .HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 2Hs lên bảng chữa bài ở VBT.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 HĐ1: Làm bài 1.(5’)
Cho Hs phat biểu :muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
Bài 1 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Giọi HSKG nêu cách trình bày.
GV gợi ý cách trình bày trong vở:
* VD bài 1a: Tìm1/ 2 của: 12cm; 18Kg; 10l
Trình bày: 1/2 của 12cm là: 12 : 2 = 6(cm)
- Tương tự yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào vở. 3 HSTB-Y lên bảng làm.
 - Gv nhận xét, chốt lại
HĐ2: Làm bài 2, 4. (20’)
Bài 2: 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi hiểu nội dung bài toán .
* Hỏi: Em hiểu tặng bạn 1/6 số bông hoa là như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Bài tập4.
- Gv mời Hs đọc đề bài.
* GV treo bảng nhóm đã kẻ hình.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
Yêu cầu cá nhân tự tìm.
Gọi HS trình bày.
 Giúp HSY + Mỗi hình có mấy ô vuông.
+ 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
+ Vậy đã tô màu 1/5 số ô vông trong hình nào?
HSKG: Vì sao em không chọn H1 và H2?
Hs trả lời.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS nêu cách trình bày.
.
Học sinh tự giải vàovở – 3 HSTB-Y lên bảng làm.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
: Nhóm , cá nhân 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận.
- Cho bạn (chia cho bạn)1/6 số bông hoa đó.
- Hs làm bài. Một em lên bảng làm.
Giải
Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 ( bông )
Đáp số : 5 bông hoa .
HS nhận xét .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
HS quan sát.
HS tự tìm cá nhân.
HS trình bày kết quả.
Có 10 ô vuông.
1/5 của 10 là 10 : 5 = 2 ô vuông.
- Hình 2 và hình 4.
- HSKG giải thích.
Hs nhận xét.
4.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Chuẩn bị : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Nhận xét tiết học.
 Thứ ba, ngày28 tháng 9 năm 2010.
 Tập đọc:
Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
-Hiểu nội dung:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.(trả lời được các câu hỏi SGK)
Hs khá giỏi thuộc một đoạn văn em thích.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 * HS: Xem trước bài học, SGKs
III/ Các hoạt động:
A.Bài cũ:.
	- GV cho Hs đọc lại bài:” bài tập làm văn”
 B. Bài mới.
	1.Giới thiệu bài + ghi tựa.
2.Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc toàn bài.
- Gv đọc hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
 H:Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc.
- Bài này chia làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). 
- Gv giúp Hs hiểu nghĩa các từ: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời các câu hỏi:
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựa trường?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2. 
- Gv cho Hs thảo luận theo cặp.
+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
- Gv chốt lại: 
- Gv mời Hs đọc đoạn còn lại.
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bở ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng một đoạn văn.
- Gv chọn đọc 1 đoạn văn (đã viết trên bảng phụ).
- Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
- Ba bốn Hs đọc đoạn văn diễn cảm.
- Gv yêu cầu mỗi em học thuộc 1 đoạn mình thích nhất.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp thi đua học thuộc lòng đoạn văn.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
- Hs đọc từng câu.
- 3 đoạn. 3 Hs đọc 3 đoạn.
- Hs giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó.
-Ba nhóm tiếp nối nhau đọc bài văn.
Một Hs đọc lại toàn bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọ ... âu cầu Hs lên chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh như não, tủy sống, dây thần kinh.
 Gv chốt ý:
* Hoạt động 2: Thảo luận.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Trò chơi.
- Gv cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của người chơi. Ví dụ trò chơi : “ Con thỏ , ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
- Kết thúc trò chơi Gv hỏi Hs: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
 Bước 2: Thảo luận nhóm.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Não và tủy sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
.
Hs tự chia theo nhóm bàn.
HS thảo luận nhóm bàn.
Hs thực hành chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh, vị trí bộ não, tủy sống
Hs nhìn hình và chỉ rõ.
Hs lắng nghe.
Hs chơi trò chơi
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Hs thảo luận theo nhóm.
Cá nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs đọc thông tin cần ghi nhớ SGK
4 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh.
Tập viết: 
Ôn chữ hoa D, Đ - Kim Đồng
I/ Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ,H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng( 1 dòng) và câu ứng dụng:Dao có mài mới sắc...mới khôn(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa D, Đ.từ : Kim Đồng
	 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
A.Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
 -Gv nhận xét bài cũ
 B. Bài mới. 
 1. Giới thiệu bài + ghi tựa.
 2.Phát triển các hoạt động:
.* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
.Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
 K, D, Đ. 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “K, D, Đ” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Kim Đồng.
 - Gv giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của đội TNTP HCM. Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền quê ở bản Nà Mạ huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng .
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Đ vàø K: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Kim Đồng: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
.- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Hs đọc các chữ hoa có trong bài.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Kim Đồng..
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Dao.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ê - Đê.
Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010
Chính tả:( Nghe viết) : 
 Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
 - Nghe viết bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: eo/ oeo;(BT 1) s/x
 -Làm đúng ( BT3) phần a
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớp viết BT2, 3
 * HS: bảng con.
II/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Gv cho những học sinh viết sai nhiều lên bảng viết lại.
Gv và cả lớp nhận xét.
B.Bài mới:
	1.Giới thiệu bài + ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần đoạn viết.
Gv mời 2 HS đoạc lại đoạn văn sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 + Đoạn viết gồm có mấy câu?
 + Các chữ đầu câu thường viết thế nào?
Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv đọc choHs viết bài vào vở.
 - Gv quan sát Hs viết.
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
+ Bài tập 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nêu câu hỏi- HS viết kết quả vào bảng con.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a) Siêng năng – xa – xiết .
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Bốn câu
Viết hoa.
Hs viết ra nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
HS viết kết quả.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
4. Tổng kết – dặn dò.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
 Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
 -Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
 -Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
 -Bài tập cần làm:Bài 1, 3, 4 và bài 2( cột 1,2,3).
B/ Chuẩn bị:
Gv:bảng nhóm. Hs bảng con.
C/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2,3.VBT
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Làm bài 1, 2 ( 13’)
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs lên bảng làm nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình- dưới lớp nháp vào giấy nháp.
- Các phép chia trong bài tập 1 là phép chia gì?
Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Chia lớp thành 3 tổ. Mỗi tổ làm 1 cột.
- 4 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính.
- Nêu các phép chia hết và phép chia có dư có trong bài?
* HĐ2: Làm bài 3.(10’)
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
Yêu cầu cả lớp giải bài vào vở bài tập.
Chấm chữa bài.
Gv chốt , nhận xét , bổ sung .
 Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
+ Số dư có lớn hơn số chia không?
+ Số dư của phép chia đó là bao nhiêu?
Gv nhận xét . 
* HĐ3: Củng cố (5’)
HSKG: Trong phép chia có dư số dư lớn nhất có thể có là 5 thì số chia là bao nhiêu? 
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Cả lớp làm vào vở nháp.
Hs lên bảng làm bài.
- Phép chia có dư.
 Có hai phép chia hết đó là phép tính
 96 : 3 = 32 ; 88 : 4 = 22.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Hs làm bài vào bảng con.
- 4 HS lên bảng.
- HS nêu.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Số học sinh giỏi có là:
 27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đó là các số : 1, 2 .
Không có số dư lớn hơn số chia.
- ....... là 2.
Hs nhận xét 
...............số chia có thể có là 6.
4. Tổng kết – dặn dò.(1’)
Chuẩn bị : Bảng nhân 7.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn:
Kể lại buổi đầu em đi học
 I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầâu em đi học.
 -Viết lại những điều đã kể thành một bài văn.
 II/ Chuẩn bị:	
 Bảng nhóm, bút lông.
 III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Cho Hs đóng vai tổ trưởng điều khiển cuộc họp 
- Gv nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
	1:Giới thiệu bài + ghi tựa.
 2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
.Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
- Gv hướng dẫn: 
+ Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều?
+ Thời tiết thế nào?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học kết thúc thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gv mời 1 Hs khá kể.
- Gv nhận xét
- Gv mời từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp theo thứ tự: G-K-TB-Y.
 Theo dõi để sửa câu từ cho HS.
* Luyện thêm cho HSTB và HSY.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
* Giúp đỡ HS yếu.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài của mình.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Một Hs kể.
Hs nhận xét.
Từng cặp Hs kể.
- 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài.
5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
3.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà viết lại bài chưa đạt yêu cầu.
Chuẩn bị bài: Nghe và kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_6_hoang_thi_soa.doc