Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Toàn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Toàn

A. Bài cũ.

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Các hoạt động dạy học.

a) Hoạt động 3: Cho hs thực hành gấp, cắt ngôi sao năm cánh

- Gv gọi hs nhắc lại quy trình thực hiện các bước gấp, cát ngôi sao năm cánh.

- Gv treo tranh quy trình gấp, cắt và nhắc lại các bước.

- Gv nhận xét và nhấn mạnh những chỗ khó làm.

- Khi cắt, gấp cần lưu ý điều gì?

 

doc 12 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 6	 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
TOáN ( 26 )
LUYEÄN TAÄP
I/Yeõu caàu:
Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ về tỡm moọt trong caực thaứnh phaàn baống nhau cuỷa moọt soỏ.
Giáo dục học sinh ý thức ham học toán.
II/Chuaồn bũ: Bảng phụ
III/ Leõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
OÅn ủũnh:
Kieồm tra:
Kieồm tra baứi taọp veà nhaứ 
Leõn baỷng sửỷa baứi taọp 5.
Nhaọn xeựt ghi ủieồm. NXC .
Baứi mụựi :
a.Gtb
b. Luyeọn taọp thửùc haứnh: VBT
Chuyeồn yự:Tỡm 1 trong caực phaàn baống nhau cuỷa 1 soỏ:
Baứi 1:
Neõu yeõu caàu baứi toaựn 
Theo doừi nhaọn xeựt , giuựp ủụừ hoùc sinh yeỏu.
Nhaọn xeựt bc . NXC.
Baứi 2: ẹoùc yeõu caàu:
? Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
Vaõn taởng soỏ boõng hoa nghúa laứ theỏ naứo?
Giaựo vieõn toồ chửực nhaọn xeựt, boồ sung , sửỷa sai. 
Baứi 3:
ẹoùc y. caàu: Hửụựng daón tửụng tửù baứi 2
Chửừa baứi vaứ chaỏm ủieồm 1 soỏ vụỷ
 4.Cuỷng coỏ:
Troứ chụi : Ai nhanh hụn:
Giaựo vieõn chuaồn bũ 1 soỏ thaờm ghi caực baứi toaựn tỡm 1 phaàn cuỷa 1 ủụn vũ theo noọi dung baứi hoùc , hoùc sinh xung phong boỏc thaờm vaứ thửùc hieọn giaỷi ủuựng , giaỷi nhanh.
 5.Daởn doứ – Nhaọn xeựt :
Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc 
3 hoùc sinh leõn baỷng 
Hoùc sinh nhaọn xeựt – boồ sung .
Hoùc sinh nghe và nhắc lại.
Lụựp laứm nhaựp , 4 hoùc sinh leõn baỷng 
1 hoùc sinh ủoùc ủeà D1 baứi a
 D2 baứi b
a.Tỡm cuỷa 12 cm; 18 kg; 10l
b. Tỡm cuỷa 24 m; 30 giụứ; 54 ngaứy
Vaõn laứm ủửụùc 30 boõng hoa.
Nghúa laứ Vaõn laỏy soỏ boõng hoa cuỷa mỡnh laứm chia ra 6 phaàn vaứ Vaõn taởng baùn 1 phaàn.
Vaõn taởng baùn bao nhieõu boõng hoa?
Hoùc sinh laứm phieỏu hoùc taọp 1 hoùc sinh leõn baỷng giaỷi .
Giaỷi:
 Vaõn ủaừ taởng baùn soỏ boõng hoa laứ:
 30 : 5 = 6( boõng hoa)
 ẹaựp soỏ: 6 boõng hoa 
T/c nhaọn xeựt , sửỷa sai .
Tieỏn haứnh tửụng tửù caực thao taực treõn ụỷ baứi 2
Baứi giaỷi:
 Soỏ hoùc sinh lụựp 3A coự laứ:
 28 : 4 = 7 ( hoùc sinh)
 ẹaựp soỏ: 7 hoùc sinh 
Xung phong caự nhaõn 
Giaựo vieõn+ hoùc sinh theo doừi coó vuừ , nhaọn xeựt, boồ sung, tuyeõn dửụng
Chuaồn bũ baứi mụựi. Thửùc hieọn caực baứi taọp coứn laùi .
thủ công (6)
GấP,CắT, NGôI SAO NăM CáNH và lá cờ đỏ sao vàng
I.MụC TIêU: Học sinh thực hành gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
 Rèn luyện kỹ năng gấp, cắt 
	Giáo dục HS yêu quý sản phẩm lao động.
II. PHươNG TIệN DạY HọC: Mô hình ngôi sao .vàng bằng giấy thủ công.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
Hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động dạy học.
a) Hoạt động 3: Cho hs thực hành gấp, cắt ngôi sao năm cánh 
- Gv gọi hs nhắc lại quy trình thực hiện các bước gấp, cát ngôi sao năm cánh.
- Gv treo tranh quy trình gấp, cắt và nhắc lại các bước.
- Gv nhận xét và nhấn mạnh những chỗ khó làm.
- Khi cắt, gấp cần lưu ý điều gì?
- Gv tổ chức cho hs thực hành gấp, cắt là cờ đỏ sao vàng.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn làm lúng túng hay chưa đúng.
- Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm và nhận xét: Nhắc hs ghi tên dưới sản phẩm của mình.
- Yc hs nhận xét, đánh giá.
- Gv đánh giá sản phẩm của hs.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của hs.
- Dặn hs giờ sau mang giấy màu, kéo, hồ, bút màu để học bài "Gấp, cắt, dán gông hoa".
- Nhắc lại đề bài.
- Một hs nêu: Quy trình gồm 2 bước:
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Hs lắng nghe.
- Hs nêu.
- Hs thực hành theo nhóm-cá nhân.
- Từng tổ trưng bày sản phẩm đúng vị trí.
- Hs căn cứ vào tiêu chí giáo viên đưa ra để nhận xét sản phẩm.
(toán)
Luyện tập về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở các lượt chia). Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. Tìm thừa số.
- Tự giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. Củng cố về hình tam giác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học toán.
II. đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1(17) TNT.
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs tự nhẩm ghi kq vào bài.
- Yc hs trình bày kq và giải thích cách làm.
Củng cố: Cách tìm các phần bằng nhau của một số.
Bài 2(17) TNT
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài, hs khác nx
Củng cố: Cách tìm 1/4
Bài 3(14) TNT:- Gọi hs nêu yc.
- Yc hs thực hiện và ghi kq vào bảng con. 
- Gv nx
Củng cố: Cách tìm thừa số.
Bài 4 (18) TNT.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nx
Bài 5(18) TNT
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài, hs khác nx
Củng cố: cách chia số có 2 cs cho số có 1 cs.
Bài 7(18)TNT. GV trực quan.
- Nêu yc của bài.
- Yc hs thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào vở 
- Yc hs trình bày kết quả.
Bài 8(18)TNT. 
GV trực quan.
- Nêu yc của bài.
- Yc hs tự làm bài vào vở bt, 1 hs làm bảng nhóm. Yc lớp nx.
Bài 9(12) TNT GV trực quan.
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài vào bảng nhóm, hs khác nx
3 Tổng kết, dặn dò.
Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Hs thực hiện theo yc
Kq: 8 kg; 9m; 9 phút; 8 giờ
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: 2 cánh; 4 ô
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: 11; 12
- HS thực hiện theo yc
- Hs đọc kết quả và giải thích cách làm 
- Hs làm vở; 1 hs làm bảng nhóm.
Kq: 24; 12
- Hs thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng nhóm
- HS thực hiện theo yc
Kq: D
THể DụC (11)
ôN ĐI VượT CHướNG NGạI VậT THấP
I- MụC TIêU.
- ôn động tác đi vượt chướng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II- ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN.
- Sân tập vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi, kẻ vạch, dụng cụ học tập.
III- NộI DUNG Và PHươNG PHáP.
Nội dung và phương pháp
Đ/lượng
Đội hình
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi "Chui qua hầm"
2- Phần cơ bản.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật.
+ GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.. một số lần.
+ Điều khiển cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy vào khoảng cách thích hợp.
GV kiểm tra, uốn nắn động t ác cho các em, đề phòng chấn thương.
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột".
+ Cho học sinh nhắc tên trò chơi, cách chơi và đọc lại các vần điệu.
+ Cho học sinh tự chơi. GV theo dõi, nhắc nhở các em bảo đảm an toàn trong khi chơi.
Chú ý: chọn các đôi có sức khoẻ tương đương.
3- Phần kết thúc.
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sau.
- GV cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn đi đều và vượt chướng ngài vật. 
Hô cả lớp "Giải tán" - "khoẻ"
1-2 phút
1 phút
1 phút
1 phút
6-8 phút
6-8 phút
1-2 phút
2 phút
X X X X X 
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X 
X X X X X
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
 TOáN (28)
LUYệN TậP
I- MụC TIêU: Giúp học sinh.
- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở các lượt chia). Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Tự giải bài toán tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
II- Đồ dùng dh: bảng phụ
iii-CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
 99 : 3; 55: 5; 48 : 4
- GV nhận xét, chấm điểm.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu, ghi bài.
2- Luyện tập.
Bài 1/28.
a) (Bảng con).
- Gọi học sinh làm bài.
- Cho học sinh sửa bài.
b)
 - GV hướng dẫn mẫu.
 42 6
 42 7
 0
- Cho học sinh làm bài.
Bài 2/28: Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức chơi tiếp sức (phổ biến cách chơi, luật chơi).
- Yêu cầu thực hiện.
- Nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số?
Bài 3/28 (vở).
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt, tìm cách giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
C- Hoạt động 3.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 4 học sinh lên bảng: mỗi em thực hiện 1 phép tính. Cả lớp làm lần lượt vào bảng con.
 48 2 84 4 55 5 96 3
- Học sinh đọc cách thực hiện phép tính cho cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con.
 54 6 48 6 35 5 27 3
 54 9 48 8 35 7 27 9
 0 0 0 0
- Nhận xét, sửa bài trên bảng.
- Tìm ẳ của 20cm; 40km; 80kg.
- Hs theo dõi.
- 4 tổ thực hiện.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc.
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh đọc đề.
- Phân tích bài toán.
- Tóm tắt.
- 1 học sinh giải trên bảng, cả lớp làm vào vở.
TậP VIếT (6)
ôN CHữ D , Đ
I- MụC ĐíCH, YêU CầU.
Củng cố cách viết các chữ hoa D, Đ thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng (Kim Đồng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ.
II- Đồ DùNG DạY HọC.
- Bảng phụ viết mẫu chữ viết hoa D, Đ.
- Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- GV đọc cho học sinh viết.
Chu Văn An, Chim.
- Nhận xét.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu học sinh đọc từ và câu ứng dụng.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV treo chữ mẫu từng chữ.
- Các chữ K, D, Đ gồm mấy nét?
+ Chữ D và chữ Đ có điểm nào giống nhau.
- GV vừa viết mẫu vừa kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
- Nói những hiểu biết của em về anh Kim Đồng.
- GV gắn bìa chữ (tên riêng) và cho học sinh nhận xét.
+ Những chữ viết 2 li rưỡi?
+ Những chữ viết 1 li?
- GV viết mẫu từ ứng dụng, HD cách nối nét: 
- Yêu cầu học sinh viết tên riêng.
- GV quan sát, sửa sai cho học sinh.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.
- Câu tục ngữ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Trong câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa
- Ch ... inh đọc.
- Hs nêu.
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu.
- Nét thứ nhất của chữ Đ giống chữ hoa D
- Học sinh theo dõi, lắng nghe.
- Học sinh viết các chữ hoa vào bảng con.
- Học sinh đọc: Kim Đồng.
- Hs nêu.
- Học sinh quan sát.
- K, Đ, g
- i, m, ô, n.
- Quan sát.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc: Dao có... người.
- Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
- Dao - chữ đầu câu.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở TV theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
Tự NHIêN Và Xã HộI ( 12)
Cơ QUAN THầN KINH
I- MụC TIêU: Học sinh biết.
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
-Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây TK và các giác quan.
II- Đồ DùNG DạY HọC. - Các hình trong SGK/27,28.
 - Hình cơ quan TK phóng to.
III- HOạT ĐộNG DạY - HọC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu, ghi bài.
2- Các hoạt động.
a) Hoạt động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan TK trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2 trang 26,27 SGK và thảo luận câu hỏi.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan TK trên sơ đồ.
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo hình cơ quan TK và yêu cầu học sinh chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não, tuỷ sống, các dây TK.
- GV chỉ vào hình vẽ và giảng. Từ nào và tuỷ sống có các dây TK toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong (tuần hoàn, hô hấp bài tiết..) và các cơ quan bên ngoài (mắt, mũi, tai, lưỡi, da...) của cơ thể lại có các dây TK đi về tuỷ sống và não.
* Kết luận: 
Cơ quan TK gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống (nằm trong cột sống) và các dây TK.
b) Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây TK và các giác quan.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Chơi trò chơi.
- Cho học sinh chơi 1 trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh nhạy của người chơi.
VD trò "Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang).
- Kết thúc trò chơi, hỏi: "Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi".
Bước 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm đọc mục bạn cần biết 127 và liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi.
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây TK và các giác quan?
+ Điều gì xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây TK hay 1 trong các giác quan bị hỏng?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
* Kết luận:
- Não và tuỷ sống là trung ương TK điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Một số dây TK dẫn luồn TK nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sông. Một số dây TK khác lại dẫn luồng TK từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
C- Hoạt động 3. - Nhận xét tiết học.
 - Về ôn bài.
- Hs trả lời.
- Hs nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận.
- Nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của não và tuỷ sống trên cơ thể bạn.
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Học sinh chơi theo yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
THể DụC (12)
ĐI CHUYểN HướNG PHảI, TRáI. TRò CHơI "MèO ĐUổI CHUộT"
I- MụC TIêU.
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác di chuyển hướng phải, trái, yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu biết cách chơi và chơi trò chơi đúng luật.
II- ĐịA ĐIểM, PHươNG TIệN.
- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng.
III- NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP.
Nội dung và phương pháp
Đ/lượng
Đội hình
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ".
2- Phần cơ bản.
* Tiếp tục ôn tập hàng ngang, dóng hàng.
- Tập theo tổ, tổ trưởng chỉ huy. GV phát lệnh tập hợp bằng còi, sau đó bao quát chung. Tổ nào tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng sẽ được biểu dương.
* Học đi chuyển hướng phải, trái.
- GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác.
+ TTCB: như TTCB đi vượt chướng ngại vật thấp.
+ Động tác: khi có lệnh, từng em đi thường hoặc đi nhanh theo đường quy định. Khi đi đến các mốc quy định, thì chuyển hướng đi và cứ tiếp tục như vậy cho đến đích. Động tác đi tự nhiên, khi cần chuyển hướng bàn chân xoay về hướng đó, thân người ngay ngắn. Sau đó khi đi xong về đứng tập hợp ở cuối hàng.
+ Học sinh bắt chước làm theo, lúc đầu đi chậm sau tốc độ tăng nhanh dần. GV dùng tiếng vỗ tay điều khiển, đi theo đường quy định, khoảng cách: 1-2 m.
- Cho học sinh đi theo đường thẳng - chuyển hướng.
- Học sinh tập, GV luôn nhắc nhở, uôn nắn động tác cho từng em. Cho tập theo đội hình nước chảy, những em tập tốt đi trước.
- GV nên áp dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua, trò chơi... cho sinh động.
* Một số sai thường mắc và cách sửa:
+ Sai: Đi không tự nhiên, thay đổi hướng đột ngột, thân người không ngay ngắn, quá nghiêng về hướng di chuyển, bàn chân không xoay dần theo hướng định chuyển.
+ Cách sửa: GV có thể mô phỏng lại những động tác sai của học sinh, sau đó chỉ dẫn và uốn nắn chỗ sai lại cho đúng, rồi học sinh tập theo động tác mẫu của GV.
- Khi tập đi chuyển hướng, GV nhắc học sinh chú ý đặt bàn chân.
* Trò chơi "Mèo đuổi chuột".
- GV cho học sinh chơi như các tiết trước.
Học sinh chơi, GV theo dõi, nhắc nhở.
3- Phần kết thúc.
- Cả lớp đi theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét lớp.
- Về: ôn đi chuyển hướng phải, trái.
GV hô "giải tán".....
1 - 2 phút
1 phút
1 phút
1 phút
4-6 phút
10-12 phút
6-8phút
1 phút
1-2 phút
1 phút
X X X X X 
X X X X X
X X X X X
X X X X X 
T1 T2 T3 T4
X X X X X
X X X X X 
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X 
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
( toán)
Luyện tập chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
i. mục tiêu: - Giuựp HS :
- Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
- Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học toán.
ii. đồ dùng dh: Bảng phụ, bảng nhóm.
iii. các hoạt động dh chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 10( 18 ) TNT - Giáo viên trực quan
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo. 1 hs làm bảng nhóm 
- GV yc học sinh nx
Bài 11( 18) TNT
- Giáo viên trực quan
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo. 1 hs làm bảng nhóm 
- nx - đg
Bài 12(19) TNT.
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs tự nhẩm ghi kq vào bài.
- Yc hs trình bày kq và giải thích cách làm.
Bài 13(19) TNT:- Gọi hs nêu yc.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Gv nx
Bài 14(19) TNT.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nx
Bài 16(19) TNT
- Yc hs tự làm bài vào vở bt
- Yc hs chữa bài, hs khác nx
Bài 17(19)TNT.
- Nêu yc của bài.
- Yc hs thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào vở bt
- Yc hs trình bày kết quả.
Bài 20(17)TNT. Giáo viên trực quan.
- Yc hs thực hiện vào vở. 
- Yc hs đổi vở kiểm tra chéo.
- GV yêu cầu hs chữa bài, nx và đg.
3 Tổng kết, dặn dò.
Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: Đ; S
- Hs thực hiện theo yc
- Kq: 21 bộ sách. 
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: Đ; S; Đ
- Học sinh thực hiện theo yc
Kq: 30 = 6 x 5 = 5 x 6
 30 : 6 = 5; 30 : 5 = 6
- HS thực hiện theo yc
- Hs làm vở; 1 hs làm bảng nhóm.
Kq: 30 : 5 = 36 : 6 = 42 : 7 = 48 : 8 = 54 : 6
- Hs thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh thực hiện trên bảng nhóm
Kq : A
- Học sinh thực hiện.
Kq :9 ( dư 5 )
 79
- Học sinh thực hiện
Kq: 21 con
 42 con
tiếng việt
( tập làm văn )
KEÅ LAẽI BUOÅI ẹAÀU EM ẹI HOẽC
i. mục tiêu:
Kú naờng: Hoùc sinh keồ laùi ủửụùc buoồi ủaàu tieõn ủi hoùc cuỷa mỡnh .
Kieỏn thửực: Vieỏt laùi ủửụùc nhửừng ủieàu vửứa keồ thaứnh ủoaùn vaờn ngaộn tửứ 5 ủeỏn 7 caõu.
Giaựo duùc: Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn.
ii. đồ dùng dh: Baỷng phuù ghi saỹn nhửừng caõu hoỷi gụùi yự.
 HS: VBT.
iii. các hoạt động dh:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/. OÅn ủũnh: Chuaồn bũ tieỏt daùy
2/. Kieồm tra: ? Neõu trỡnh tửù noọi dung cuỷa 1 cuoọc hoùp thoõng thửụứng ?
3/. Baứi mụựi : a. Gtb: 
b. Hửụựng daón : 
 - Em caàn nhụự laùi xem buoồi ủaàu mỡnh ủi hoùc nhử theỏ naứo ? (ẹoự laứ buoồi saựng hay buoồi chieàu - Buoồi ủoự caựch ủaõy bao laõu - Em chuaồn bũ cho buoồi ủi hoùc ủoự nhử theỏ naứo? - Ai ủaón em ủeỏn trửứụng - Hoõm ủoự trửụứng hoùc troõng nhử theỏ naứo? - Luực ủaàu em bụừ ngụừ ra sao – Buoồi ủaàu ủi hoùc keỏt thuực nhử theỏ naứo –Em nghú gỡ veà buoồi ủaàu ủi hoùc ủoự?) Giaựo vieõn chuaồn bũ saỹn noọi dung naứy ụỷ baỷng phuù.
 - Goùi 1-2 hoùc sinh khaự gioỷi keồ maóu trửụực lụựp, sau ủoự cho hoùc sinh caỷ lụựp thaỷo luaọn vaứ keồ cho baùn nghe( nhoựm ủoõi).
- Moọt soỏ hoùc sinh tieỏp tuùc keồ trửụực lụựp.
* Thửùc haứnh vieỏt ủoaùn vaờn: cho hoùc sinh vieỏt baứi vaứo vụỷ , chuự yự vieọc sửỷ duùng daỏu chaỏm caõu .
-Yeõu caàu hoùc sinh caỷ lụựp vieỏt vaứo VBT.
-Hoùc sinh ủoùc baứi laứm.
-Goùi moọt soỏ hoùc sinh ủoùc baứi laứm, chổnh sửừa loói, chaỏm ủieồm 1 soỏ baứi – Nhaọn xeựt.
4/. Cuỷng coỏ Daởn doứ
- Giaựo vieõn ủoùc ủoaùn vaờn hay cho hoùc sinh nghe tham khaỷo. G/V nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
SGK, VBT
-2 hoùc sinh
HS nhaọn xeựt
-2 hoùc sinh ủoùc caực caõu hoỷi gụùi yự 
-2 hoùc sinh 
-5 – 7 hoùc sinh thửùc hieọn noựi trửụực lụựp. Chuự yự taọp trung vaứo phaàn bieồu hieọn caỷm xuực. 
-3 – 5 hoùc sinh
-Lụựp nhaọn xeựt, sửỷa sai , boồ sung .
-Laộng nghe vaứ neõu yự kieỏn veà ủoaùn vaờn hay.
-Tỡm hieồu theõm 1 soỏ kổ nieọm , buoồi ủaàu ủi hoùc cuỷa 1 soỏ ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_6_nguyen_thi_toan.doc